Đến nội dung

Hình ảnh

Mệnh đề tương đương

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3331 trả lời

Bình chọn: cảm nhận của mọi người

cảm nhận về độ khó của đề!

Bạn không thể xem kết quả cho đến khi bạn tham gia bình chọn. Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tham gia bình chọn và xem kết quả.

cảm nhận về trình độ học vấn của học sinh Việt Nam

Bạn không thể xem kết quả cho đến khi bạn tham gia bình chọn. Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tham gia bình chọn và xem kết quả.

cảm nhận về mức độ giáo dục của Việt Nam

Bạn không thể xem kết quả cho đến khi bạn tham gia bình chọn. Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tham gia bình chọn và xem kết quả.
Bình chọn Khách không thể bình chọn

#1081
lengocnguyen

lengocnguyen

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 12 Bài viết

mình ngại pots lên quá nhưng bạn có thể xem đáp án trong quyển tuyển chọn đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên môn toán của Nguyễn Ngọc Đạm và Tạ Hữu Phơ (quyển bìa màu đỏ mới xuất bản năm nay)
bài này là thi KHTN toán-tin năm ngoái mà

Mình biết rồi nhưng trong đó không có lời giải bạn ạh.
Bạn có lời giải thì post lên mình xem cái. Thanks
...Gone away...

#1082
ifyouthink_93t

ifyouthink_93t

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 21 Bài viết
Tìm đa thức bậc bốn $P(x)=x^4 + ax^3 + bx^2 + cx +d$. Cho biết đa thức có bốn nghiệm nguyên, trong đó có ba nghiệm bằng nhau và P(0)=2008

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ifyouthink_93t: 21-06-2009 - 17:19


#1083
cvp

cvp

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 400 Bài viết

Tìm đa thức bậc bốn $P(x)=x^4 + ax^3 + bx^2 + cx +d$. Cho biết đa thức có bốn nghiệm nguyên, trong đó có ba nghiệm bằng nhau và P(0)=2008

Giả sử P(x) có 3 nghiệm bằng x1 1 nghiẹm bằng x2.
Ta có $\begin{array}{l}
P_{(x)} = (x - x_1 )^3 (x - x_2 ) \\
\Rightarrow P_{(0)} = x_1^3 x_2 = 2008 \\
\end{array}$
Do 2008=2^3.251=1.2008=(-2)^3.(-251)=(-1).(-2008)
Vậy $x_1 = \pm 1; \pm 2 \Leftrightarrow x_2 = \pm 2008; \pm 251$
Thay từng cặp giá trị nghiệm x1;x2 ta được bốn đa thức thỏa mãn!
:D

Hình đã gửi


#1084
hung0503

hung0503

    benjamin wilson

  • Thành viên
  • 492 Bài viết
cho x,y,z là các số thực đôi một thoả
$ (y-x)\sqrt[3]{1-x^3}+(z-x)\sqrt[3]{1-y^3}+(x-y)\sqrt[3]{1-z^3}=0$
cm : $ (1-x^3)(1-y^3)(1-z^3)=(1-xyz)^3$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hung0503: 21-06-2009 - 19:23

What if the rain keeps falling?
What if the sky stays gray?
What if the wind keeps squalling,
And never go away?
I still ........

Hình đã gửi


#1085
kutan

kutan

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết
mình có bài này mà giải hoài hổng ra, mọi người cố gắng giúp mình với !!
Một đội công nhân hoàn thành 1 công việc với mức 288 ngày công thợ. Hãy tính số công nhân của đội, biết rằng nếu đội tăng thêm 6 người thì số ngày để hoàn thành giảm đi 8 ngày .

#1086
tk14nkt

tk14nkt

    Đồi gió hú

  • Thành viên
  • 358 Bài viết
Giải hệ pt:

$\left\{ \begin{array}{l}
{y^2}+x+xy-6y+1=0 \\
{y^3x}-{8y^2}+{x^2y}+x= 0 \\
\end{array} \right.$
Trying not to break

#1087
shendy_gvr

shendy_gvr

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 35 Bài viết

mình có bài này mà giải hoài hổng ra, mọi người cố gắng giúp mình với !!
Một đội công nhân hoàn thành 1 công việc với mức 288 ngày công thợ. Hãy tính số công nhân của đội, biết rằng nếu đội tăng thêm 6 người thì số ngày để hoàn thành giảm đi 8 ngày .


Bài nj đơn giản nhưng đấu co' kho' lắm bạn ạk ..........

Gọi sô' công nhân của đội là $a; a>0 $

Theo đề ta co' pt :

$ 288a = (a+6)(288-8) = (a+6).280 = 280a + 6.280 $

$ 8a = 6.280 => a= 210 $

Đội này co' 210 ng` .......................

wE aRe gVr ..............

nAmE : sHenDy
"từ cấm": GirL
aGe: 15
njcK yAhOo: prince_hoinach


rAp jS nUmbEr oNe .............

Hình đã gửi

sHenDy đà tRở lẠi ............ lỢi hẠi gẤp 2 lẦn ............

#1088
Ham học toán

Ham học toán

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 52 Bài viết
Tính $\sqrt{2+ \sqrt{2+ \sqrt{2+...} } }$ (Vô hạn dấu căn)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi inhtoan: 22-06-2009 - 17:24

TA ĐÃ QUAY LẠI !!! HAM HỌC TOÁN TIỂU TỐT NÀY ĐÃ TRỞ LẠI !!!

#1089
L_Euler

L_Euler

    Leonhard Euler

  • Hiệp sỹ
  • 944 Bài viết

Tính $\sqrt{2+ \sqrt{2+ \sqrt{2+...} } }$ (Vô hạn dấu căn)


\sqrt{2+ \sqrt{2+ \sqrt{2+...} } }

Ta cộng thêm 2 vào trong biểu thức căn cuối cùng được: $2 + \sqrt {2 + ....\sqrt {2 + \sqrt {2 + 2} } } = 2 + 2 = 4$

Sau này lên cấp 3 em sẽ được học một biểu thức: $u_n = \sqrt {2 + \sqrt {....\sqrt {2 + \sqrt 2 } } } = 2.\cos \dfrac{\pi }{{2^{n + 1} }}$, trong đó biểu thức có n dấu căn bậc 2 :D

#1090
L_Euler

L_Euler

    Leonhard Euler

  • Hiệp sỹ
  • 944 Bài viết

Tính $\sqrt{2+ \sqrt{2+ \sqrt{2+...} } }$ (Vô hạn dấu căn)


Ở cấp 2 thì cũng có thể làm như sau:
Đặt cái căn lớn là S, khi đó ta có $S^2-2=S<==>S^2-S-2=0<==>S=2>0$
Vậy thì tổng bằng $2+2=4$ :D

#1091
Ham học toán

Ham học toán

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 52 Bài viết
Nhưng cũng khó hình tượng quá.

Cứ thêm một dấu căn thì đáp án lại tăng thêm một số nào đó, vậy thêm vô hạn dấu căn thì đáp án hẳn sẽ không thể nào bằng 4, mà chỉ gần bằng thôi...

Em cũng chưa hình tượng rõ cho lắm, nhưng dù sao thì cũng cảm ơn anh...
TA ĐÃ QUAY LẠI !!! HAM HỌC TOÁN TIỂU TỐT NÀY ĐÃ TRỞ LẠI !!!

#1092
tiger_cat

tiger_cat

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 58 Bài viết

Tính $\sqrt{2+ \sqrt{2+ \sqrt{2+...} } }$ (Vô hạn dấu căn)


$A=\sqrt{2+ \sqrt{2+ \sqrt{2+...} } }$

$<=> A^2= 2+\sqrt{2+ \sqrt{2+ \sqrt{2+...} } }$

$<=>A^2=2+A$

$<=> A^2-A-2=0$

$<=> (A+1)(A-2)=0$

Do $A+1 >0$

$=> A-2=0$

$=> A=2$

Đây là chữ kí :|


#1093
khaitam

khaitam

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 76 Bài viết
Bài 1 : Rút gọn biểu thức :
$M= \dfrac{1}{1+ \sqrt{2} } + \dfrac{1}{ \sqrt{2}+ \sqrt{3} } + \dfrac{1}{ \sqrt{3}+ \sqrt{4} } +.........+ \dfrac{1}{ \sqrt{2008}+ \sqrt{2009} }$
Bài 2: Cho 3 số a,b,c dương . Chứng minh rằng :
$ \dfrac{1}{ \dfrac{1}{a}+ \dfrac{1}{b} }+ \dfrac{1}{ \dfrac{1}{b}+ \dfrac{1}{c} }+ \dfrac{1}{ \dfrac{1}{c}+ \dfrac{1}{a} } \leq \dfrac{a+b+c}{2} $
Bài 3: Cho 3 số x, y, z thỏa : $xyz>0 $ và $\dfrac{1}{x} +\dfrac{1}{y}+ \dfrac{1}{z}=3$ .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : $P = \dfrac{x^8+y^8+z^8 }{x^3y^3z^3} $
Chắc quay đầu là bờ quá, Hi!

#1094
cvp

cvp

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 400 Bài viết

Bài 1 : Rút gọn biểu thức :
$M= \dfrac{1}{1+ \sqrt{2} } + \dfrac{1}{ \sqrt{2}+ \sqrt{3} } + \dfrac{1}{ \sqrt{3}+ \sqrt{4} } +.........+ \dfrac{1}{ \sqrt{2008}+ \sqrt{2009} }$
Bài 2: Cho 3 số a,b,c dương . Chứng minh rằng :
$ \dfrac{1}{ \dfrac{1}{a}+ \dfrac{1}{b} }+ \dfrac{1}{ \dfrac{1}{b}+ \dfrac{1}{c} }+ \dfrac{1}{ \dfrac{1}{c}+ \dfrac{1}{a} } \leq \dfrac{a+b+c}{2} $
Bài 3: Cho 3 số x, y, z thỏa : $xyz>0 $ và $\dfrac{1}{x} +\dfrac{1}{y}+ \dfrac{1}{z}=3$ .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : $P = \dfrac{x^8+y^8+z^8 }{x^3y^3z^3} $

Bài 1:Ta có: $\dfrac{1}{{\sqrt n + \sqrt {n + 1} }} = \dfrac{{\sqrt {n + 1} - \sqrt n }}{{\left( {\sqrt n + \sqrt {n + 1} } \right)\left( {\sqrt {n + 1} - \sqrt n } \right)}} = \sqrt {n + 1} - \sqrt n $
Thay n lần lượt =1;2;...2008 là rút gọn dc hít!
Bài 2: sử dụng $\dfrac{1}{a} + \dfrac{1}{b} \ge \dfrac{4}{{a + b}}$ là xong!
Bài 3: Dùng Trêbưsep ta có$P \ge \dfrac{1}{3}.\dfrac{{\left( {a^2 + b^2 + c^2 } \right)\left( {a^6 + b^6 + c^6 } \right)}}{{a^3 b^3 c^3 }} \ge \dfrac{1}{3}.\dfrac{{ab + bc + ca}}{{abc}}.\dfrac{{3\sqrt[3]{{a^6 b^6 c^6 }}}}{{a^2 b^2 c^2 }} = 3$
Dấu = khi a=b=c=1

Hình đã gửi


#1095
Ham học toán

Ham học toán

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 52 Bài viết
Chứng minh rằng trong 1900 só tự nhiên liên tiếp có ít nhất một số có tổng các chữ số chia hết cho 27...
TA ĐÃ QUAY LẠI !!! HAM HỌC TOÁN TIỂU TỐT NÀY ĐÃ TRỞ LẠI !!!

#1096
khaitam

khaitam

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 76 Bài viết

Bài 1:Ta có: $\dfrac{1}{{\sqrt n + \sqrt {n + 1} }} = \dfrac{{\sqrt {n + 1} - \sqrt n }}{{\left( {\sqrt n + \sqrt {n + 1} } \right)\left( {\sqrt {n + 1} - \sqrt n } \right)}} = \sqrt {n + 1} - \sqrt n $
Thay n lần lượt =1;2;...2008 là rút gọn dc hít!
Bài 2: sử dụng $\dfrac{1}{a} + \dfrac{1}{b} \ge \dfrac{4}{{a + b}}$ là xong!
Bài 3: Dùng Trêbưsep ta có$P \ge \dfrac{1}{3}.\dfrac{{\left( {a^2 + b^2 + c^2 } \right)\left( {a^6 + b^6 + c^6 } \right)}}{{a^3 b^3 c^3 }} \ge \dfrac{1}{3}.\dfrac{{ab + bc + ca}}{{abc}}.\dfrac{{3\sqrt[3]{{a^6 b^6 c^6 }}}}{{a^2 b^2 c^2 }} = 3$
Dấu = khi a=b=c=1

Bạn pro quá ! Bài 1 , bài 2 thì hiểu ! Bài 3 hiểu hổng tới ! Hổng hiểu Trêbưsep nói gì ! (Quay đầu là bờ ! ). Cám ơn bạn nhiều !!
Chắc quay đầu là bờ quá, Hi!

#1097
Hero Math

Hero Math

    Anh hùng của diễn đàn .

  • Thành viên
  • 237 Bài viết

Bạn pro quá ! Bài 1 , bài 2 thì hiểu ! Bài 3 hiểu hổng tới ! Hổng hiểu Trêbưsep nói gì ! (Quay đầu là bờ ! ). Cám ơn bạn nhiều !!

Anh Dũng dùng BĐT chêbưseps khá hay. BĐT chêbưeps cho x số:

nếu $a_{1} \geq a_{2}\geq ... \geq a_{x} $ và $b_{1} \geq b_{2}\geq ... \geq b_{x} $ thì:

$x(a_{1}b_{1}+a_{2}b_{2}+...+a_{x}b_{x})\geq (a_{1}+a_{2}+...+a_{x})(b_{1}+b_{2}+...+b_{x}) $

Em có cách này:Hoàn toàn áp dụng liên tiếp BĐT $a^{2}+b^{2}+c^{2}\geq ab+bc+ac$
$\dfrac{a^{8}+b^{8}+c^{8}}{a^{3}b^{3}c^{3}}\geq \dfrac{a^{4}b^{4}+b^{4}c^{4}+c^{4}a^{4}}{a^{3}b^{3}c^{3}}$$\geq \dfrac{a^{2}b^{2}c^{2}(a^{2}+b^{2}+c^{2})}{a^{3}b^{3}c^{3}}\geq\dfrac{ab+bc+ac}{abc}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=3$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Hero Math: 24-06-2009 - 13:24


#1098
- Nguyên Lê -

- Nguyên Lê -

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 54 Bài viết

1/Chứngminh rằng phương trình $x^3=3$ không có nghiệm hữu tỉ

Giả sử phương trình $x^3=3$ có nghệm hữu tỉ $x=\dfrac ab\;(a,b\in\mathbb Z;b\ge1;(a,b)=1)$
Thay vào ta có:
$\dfrac{a^3}{b^3}=3\Leftrightarrow a^3=3b^3\Rightarrow a^3\;\vdots\;b^3\Leftrightarrow a\;\vdots\;b\Rightarrow b=1$ (vì (a, b)=1)

Thay b=1 vào:
$a^3=3\\\Rightarrow1<a^3<8\Rightarrow1<a<2$
Vô lí vì $a\in\mathbb Z$

Vậy phương trình không có nghiệm hữu tỉ.

#1099
- Nguyên Lê -

- Nguyên Lê -

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 54 Bài viết

x phải nguyên chứ, nếu x hữu tỉ thì có vô số giá trị thỏa mãn

Vô số thì sao? Người ta bảo tìm thì mình cứ tìm :D
Bài này tớ tìm được x có dạng $\left(\dfrac2t+1\right)^2\;(t\in\mathbb Z;t\ne0)$

#1100
- Nguyên Lê -

- Nguyên Lê -

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 54 Bài viết

Cho đa thức P(x) bậc n.Tìm điều kiện của các hệ số từ a(n) đến a(0) để P(x) nguyên với mọi x

x nguyên không bạn.
Chắc là tất cả các hệ số đều =0, trừ hệ số tự do thuộc Z :D




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh