Đến nội dung

Hình ảnh

Mệnh đề tương đương

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3331 trả lời

Bình chọn: cảm nhận của mọi người

cảm nhận về độ khó của đề!

Bạn không thể xem kết quả cho đến khi bạn tham gia bình chọn. Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tham gia bình chọn và xem kết quả.

cảm nhận về trình độ học vấn của học sinh Việt Nam

Bạn không thể xem kết quả cho đến khi bạn tham gia bình chọn. Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tham gia bình chọn và xem kết quả.

cảm nhận về mức độ giáo dục của Việt Nam

Bạn không thể xem kết quả cho đến khi bạn tham gia bình chọn. Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tham gia bình chọn và xem kết quả.
Bình chọn Khách không thể bình chọn

#2841
pth_tdn

pth_tdn

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 91 Bài viết
$A=a^{3k}-a+b^{3k}-b+...+n^{3k}-n=a[(a^k)^2-1]+b[(b^k)^2-1]+...+n[(n^k)^2-1]=a(a^k-1)(a^k+1)+b(b^k-1)(b^k+1)+...+n(n^k-1)(n^k+1)$
Xét số có dạng $x(x^k-1)(x^k+1)$. Lần lượt xét từng số dư của x khi chia cho 3 được $A \vdots 3$
$=>a^{3k}+b^{3k}+...+n^{3k} \vdots 3$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi pth_tdn: 22-12-2009 - 05:40


#2842
nguyen minh hang

nguyen minh hang

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 184 Bài viết
${a^{3k}} - a = a({a^{3k - 1}} - 1)$

#2843
hoangnamfc

hoangnamfc

    IVMF

  • Thành viên
  • 700 Bài viết
Bài 1"
a) Tìm tất cả các số chính phương gồm 4 chữ số biết rằng khi ta thêm 1 đơn vị vào chữ số hàng nghìn, thêm 3 đơn vị vào chữ số hàng trăm, thêm 5 đơn vị vào chữ số hàng chục, thêm 3 đơn vị vào chữ số hàng đơn vị, ta vẫn được 1 số chính pưuơng
b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
$ x^2 + (x + 1)^2 = y^4 + (y + 1)^4 $
Bài 2:
Giải phương trình và hệ phương trình sau:
a) $ x^2 + 3x + 1 = (x + 3)\sqrt {x^2 + 1} $
b) $ \left\{ \begin{gathered} x = (y + z)^2 \hfill \\ y = (z + x)^2 \hfill \\ z = (x + y)^2 \hfill \\ \end{gathered} \right. $
Bài 3)
Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện abc=1
Chứng minh rằng:
$ \dfrac{1}{{a^2 + 2b^2 + 3}} + \dfrac{1}{{a^2 + 2b^2 + 3}} + \dfrac{1}{{a^2 + 2b^2 + 3}} \leqslant \dfrac{1}{2} $
Bài 4: Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và CD. AN cắt DM tại P. CM cắt BN tại Q. Chứng minh diện tích tứ giác MPNQ bằng tổng diện tích 2 tam giác APD và BQC
Bài 5: Cho hình thang ABCD (AB song song CD, AB<CD). Gọi K, M lần lượt là trung điểm BD, AC. Đường thẳng qua K và cuông góc với AD cắt đường thẳng qua M và vuông góc với BC tại Q. Chứng minh:
a) KM song song AB
b) QD = QC

Các bạn còn ít vào VMF 2.0 nên chưa có ai giải cái này cả. Xem thêm tại
http://diendantoanho...p...id=2&id=335

#2844
vuthanhtu_hd

vuthanhtu_hd

    Tiến sĩ Diễn Đàn Toán

  • Hiệp sỹ
  • 1189 Bài viết

Bài 3)
3.Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện abc=1
Chứng minh rằng:
$ \dfrac{1}{{a^2 + 2b^2 + 3}} + \dfrac{1}{{a^2 + 2b^2 + 3}} + \dfrac{1}{{a^2 + 2b^2 + 3}} \leqslant \dfrac{1}{2} $

Tranh thủ tí thời gian nghỉ trưa :D

Ta có $a^2 + 2b^2 + 3=(a^2+b^2)+(b^2+1)+2 \ge 2(ab+b+1)$ và 2 BDT tương tự
do đó $\sum \dfrac{1}{{a^2 + 2b^2 + 3}} \le \dfrac{1}{2} \sum \dfrac{1}{ab+b+1} $

Chú ý $abc=1$ nên $\dfrac{1}{ab+b+1} +\dfrac{1}{bc+c+1} +\dfrac{1}{ca+a+1} $

$=\dfrac{1}{ab+b+1}+\dfrac{ab}{ab+b+1} +\dfrac{b}{ab+b+1} =1$ nên ta có đpcm :D

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vuthanhtu_hd: 22-12-2009 - 13:43

Nếu một ngày bạn cảm thấy buồn và muốn khóc,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi không hứa sẽ làm cho bạn cười nhưng có thể tôi sẽ khóc cùng với bạn.
Nếu một ngày bạn muốn chạy chốn tất cả hãy gọi cho tôi.
Tôi không yêu cầu bạn dừng lại nhưng tôi sẽ chạy cùng với bạn.
Và nếu một ngày nào đó bạn không muốn nghe ai nói nữa,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi sẽ đến bên bạn và chỉ im lặng.
Nhưng nếu một ngày bạn gọi đến tôi mà không thấy tôi hồi âm...
Hãy chạy thật nhanh đến bên tôi vì lúc đó tôi mới là người cần bạn.

______________________
__________________________________
Vu Thanh TuUniversity of Engineering & Technology


#2845
Janienguyen

Janienguyen

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 352 Bài viết
BÀi 1 đưa về pt ước số
b,$(2x+1)^{2}=4y^4+8y^3+12y^2+8y^2+1$
Đánh giá $( 2y^2+2y)^2<(2x+1)^{2} < ( 2y^2+2y+2)^2$
Từ đó suy ra $(2x+1)^{2}=( 2y^2+2y+1)^2$
BÀI 2 a,bình phương 2 vế lên-->chỉ còn là pt bậc 2
b,trừ các pt lần lượt theo vế
BÀi 4 dùng trừ S thôi
BÀI 5 không nhầm thì nó nằm trong SBT toán lớp 8 phần học về tpg
Nhớ k nhầm thì nó là bài 12^^

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Janienguyen: 02-01-2010 - 19:37

Life is a highway!

#2846
Ý Nghĩa 2008

Ý Nghĩa 2008

    angel from dtm school

  • Thành viên
  • 74 Bài viết
bạn xem trong TTT 73 có bài tương tự đó
Không có vinh quang nào đến với bạn nếu không có một quá trình đấu tranh gian khổ của bản thân

#2847
nguyen minh hang

nguyen minh hang

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 184 Bài viết
Sao không ai làm vậy
Giúp với mình sắp nộp rồi

#2848
abstract

abstract

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 430 Bài viết

Bài 1 để ý là: $ \sqrt {2x + \sqrt {4{x^2} - 1} } + \sqrt {2x - \sqrt {4{x^2} - 1} }=\dfrac{\sqrt {2x-1 +2 \sqrt {(2x-1)(2x+1)}+2x+1 } + \sqrt {2x-1 - 2\sqrt {(2x-1)(2x+1)}+2x+1 }}{2}= \sqrt{2x+1}$
Bạn giải tiếp tục nhé!
Còn bài 2 mình nghĩ có vấn đề ở đoạn cuối vì sao ko viết là$ 4\sqrt{x+1}$ mà lại viết là $ 2\sqrt{4(x+1)}$ nhỉ :)

Làm bài 1 như vậy ko ra đâu. Đây là một bài trong đề thi HSG Hà Nội lớp 9 năm 2002-2003 thì phải. Hồi đó mình làm cách này mà có ra đâu, bài này phải dùng AM-GM (cô si) để tỉm thấy giá trị duy nhất của m!
Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông


#2849
chypkun95

chypkun95

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 273 Bài viết
Mọi người đã thống nhất là vào post bài thì viết rõ ra, đừng nói là viết trong sách này sách nọ chứ
Anh xa em
Trăng cũng lẻ
Mặt trời cũng lẻ
Biển vẫn cậy mình dài rộng thế
Vắng cánh buồm một chút đã cô đơn
Gió không phải là roi mà vách đá phải mòn
Em không phải là chiều mà nhuộm anh đến tím
Sóng chẳng đi đến đâu nếu không đưa em đến
Vì sóng đã làm anh
Nghiêng ngả
Vì em ....

ps: A better day

#2850
hoangnamfc

hoangnamfc

    IVMF

  • Thành viên
  • 700 Bài viết

BÀi 1 đưa về pt ước số
b,$(2x^2+1)^{2}=4y^4+8y^3+12y^2+8y^2+1$
Đánh giá $( 2y^2+2y)^2<(2x^2+1)^{2} < ( 2y^2+2y+2)^2$
Từ đó suy ra $(2x^2+1)^{2}=( 2y^2+2y+1)^2$
BÀI 2 a,bình phương 2 vế lên-->chỉ còn là pt bậc 2
b,trừ các pt lần lượt theo vế
BÀi 4 dùng trừ S thôi
BÀI 5 không nhầm thì nó nằm trong SBT toán lớp 8 phần học về tpg
Nhớ k nhầm thì nó là bài 12^^

bạn làm rõ bài 4 đựoc ko. Mình còn bài đó

#2851
Janienguyen

Janienguyen

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 352 Bài viết

bạn làm rõ bài 4 đựoc ko. Mình còn bài đó

Bài 4
Dễ thấy SMDC=SADB+SBCN
Tới đây trừ S là ra ^^
Bài 4 này làm mình nhớ tới 1 bài cũng khá hay(Hồi ấy chưa học thales nên mình cm dài vô cùng^^)
Cho 1 tứ giác chia các cạnh của tứ giác đó thành 3 đoạn rồi lần lượt nối các điểm tương tương ứng ở 2 cạnh đối của tứ giác sao cho k cắt nhau( thành 9 tứ giác)
CM S ở giữa = 1/9 S của tứ giác
Cái đề bài có vẻ hơi khí hiểu :)
Have fun!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Janienguyen: 22-12-2009 - 22:03

Life is a highway!

#2852
nguyen minh hang

nguyen minh hang

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 184 Bài viết
Dùng cối kiểu gì vậy bạn?

#2853
Đỗ Quang Duy

Đỗ Quang Duy

  • Thành viên
  • 264 Bài viết
Người ta có bổ đề như thế này:
Với $ p \in P$ và $a_1;a_2;..;a_n$ là các số tự nhiên thì
$(a_1+a_2+...+a_n)^p \equiv a_1^p+a_2^p+...+a_n^p $ (mod p)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Đỗ Quang Duy: 23-12-2009 - 12:25

Hình đã gửi

#2854
Pirates

Pirates

    Mathematics...

  • Thành viên
  • 642 Bài viết

Người ta có bổ đề như thế này:
Với $ p \in P$ và $a_1;a_2;..;a_n$ là các số tự nhiên thì
$(a_1+a_2+...+a_n)^p \equiv a_1^p+a_2^p+...+a_n^p $ (mod p)

Cm cho bổ đề này:
- Với $n = 1$: hiển nhiên.
- Với $n = 2$:
Ta có: $(a_1 + a_2)^{p} = a_1^{p} + C_p^{p}a_1^{p - 1}a_2 + ... + C_p^{p - 1}a_1a_2^{p - 1} + a_2^{p} \equiv a_1^{p} + a_2^{p} (mod p)$
vì $C_p^{a} \vdots p$ với $a = 1, 2, ..., p - 1$

Giả sử ta có: $(a_1 + a_2 + ... + a_n)^{p} \equiv a_1^{p} + a_2^{p} + ... + a_n^{p} (mod p)$

Khi đó: $(a_1 + a_2 + ... + a_{n + 1})^{p} = [(a_1 + a_2 + ... + a_n) + a_{n + 1}]^{p} \equiv (a_1 + a_2 + ... + a_n)^{p} + a_{n + 1}^{p} (mod p) \equiv a_1^{p} + a_2^{p} + ... + a_{n + 1}^{p} (mod p)$

$\Rightarrow$ đpcm.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Pirates: 23-12-2009 - 13:14

"God made the integers, all else is the work of men"


#2855
Janienguyen

Janienguyen

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 352 Bài viết

Anh noi' cho em cu. the^? ba`i 2d duoc. ko? Con` mo^~i ba`i do'

d.Cái đb của bài toán này là 8.3=12.2
nên e sẽ nhân ra thành nhu sau
$(x^2+14x+24)(x^2+11x+24)-4x^2$
$x^2[(x+14+ \dfrac{24}{x} )(x+11+ \dfrac{24}{x} )-4]$
Đến đây thì dễ rôi!
Life is a highway!

#2856
bapwin

bapwin

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 209 Bài viết

pro ghê!, mình mất hơn 15' mới nghĩ ra mà vừa post là đã có lời giải rồi ^^!

Ai cũng pro cả, mình còn chưa nghĩ ra nữa
Không có gì để nói

#2857
chypkun95

chypkun95

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 273 Bài viết
Cái này cũng dễ hiểu thôi mà
Anh xa em
Trăng cũng lẻ
Mặt trời cũng lẻ
Biển vẫn cậy mình dài rộng thế
Vắng cánh buồm một chút đã cô đơn
Gió không phải là roi mà vách đá phải mòn
Em không phải là chiều mà nhuộm anh đến tím
Sóng chẳng đi đến đâu nếu không đưa em đến
Vì sóng đã làm anh
Nghiêng ngả
Vì em ....

ps: A better day

#2858
kingyo

kingyo

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 120 Bài viết
1)Tìm số dư trong phép chia:
$A=3^8+3^6+ 3^{2004} $ cho 91

2)Phân tich thành nhân tử:
a)$x^5+x+1$
b)$x^7+x^2+1$

3)Tìm tất cả bộ ba số nguyên dương khác nhau sao cho tích của chúng bằng tống của chúng??

4)Cho a,b,c là độ dài các canh của một tam giác; p là nửa chu vi.C/m:
$ \dfrac{1}{p-a}+ \dfrac{1}{p-b} + \dfrac{1}{p-c} \geq 2( \dfrac{1}{a} + \dfrac{1}{b}+ \dfrac{1}{c})$

5)Cho tứ giác lồi ABCD. Gọi E,F thứ tự là trung điểm của các cạnh AB và CD; còn M,N,P,Q theo thứ tự là trung điểm của AF,CE,BF,DE.
C/m tứ giác MNPQ là hình bình hành

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi kingyo: 26-12-2009 - 10:49


#2859
Nguyễn Thái Vũ

Nguyễn Thái Vũ

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 684 Bài viết
1. câu này xét đồng dư , rất đơn giản
2.Câu này hạ bậc.
3. Phương pháp cực hạn , hơi phức tạp hơn nên mình đưa ra lời giải:
Gọi 3 số đó là x,y,z ,ta có:
$x+y+z=xyz$ . Không làm mất tính tổng quát , giả sử x<=y<=z.
=>$x+y+z<=3z$ suy ra $3z>=xyz$ , với z=0 dễ thấy nghiệm tầm thường (0,0,0).
Với z khác 0 suy ra $3>=yz$. Vì là nghiệm nguyên nên dễ dàng tìm được y,z,x.
4. Dầu tiên chứng minh BDT : $1/y+1/x>=4/(x+y)$.
Phân tích $p-a=(b+c-a)/2$ tương tự với các hạng tử còn lại.
Áp dụng được: $1/(p-a)+1/(p-b)>=4/c$
Làm tương tự với các hạng tử còn lại rồi cộng theo từng vế được DPCM.
5 . Câu này ngại vẽ hình nên xin nhường bạn Phat tai

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Nguyen Thai Vu: 26-12-2009 - 11:51


#2860
Pirates

Pirates

    Mathematics...

  • Thành viên
  • 642 Bài viết

3)Tìm tất cả bộ ba số nguyên dương khác nhau sao cho tích của chúng bằng tống của chúng??

Mấy bài này đều không khó, để anh giải bài Số:

Vai trò của $x, y, z$như nhau nên giả sử $1 \leq x \leq y \leq z$
Ta có: $x + y + z = xyz$ (1)
$\Rightarrow 1 = \dfrac{1}{xy} + \dfrac{1}{yz} + \dfrac{1}{zx} \leq \dfrac{3}{x^{2}} \Rightarrow x^{2} \leq 3 \Rightarrow x = 1$
Thay $x = 1$ vào (1) ta được: $1 + y + z = yz$
$\Rightarrow (y - 1)(z - 1) = 2 \Rightarrow y = 2 , z = 3$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Pirates: 26-12-2009 - 12:44

"God made the integers, all else is the work of men"





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh