Đến nội dung

Hình ảnh

Chuyên đề: Căn Thức


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 56 trả lời

#21
C a c t u s

C a c t u s

    Fly

  • Thành viên
  • 339 Bài viết

Bài 29. Rút gọn biểu thức.
a)$M=\dfrac{\sqrt{12}+3}{\sqrt{3}}$
b)$N=\dfrac{3-2\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}$

a. $M=\dfrac{\sqrt{12}+3}{\sqrt{3}}$
$\Rightarrow M=\dfrac{\sqrt{12}}{\sqrt{3}}+\dfrac{3}{\sqrt{3}}$
$\Rightarrow M=2+\sqrt{3}$
b. $N=\dfrac{3-2\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}$
$\Rightarrow N=\dfrac{(3-2\sqrt{2})(\sqrt{2}+1)}{(\sqrt{2}-1)(\sqrt{2}+1)}$
$\Rightarrow N=\dfrac{(3-2\sqrt{2})(\sqrt{2}+1)}{2-1}$
$\Rightarrow N=3\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}.\sqrt{2}-2\sqrt{2}$
$\Rightarrow N=3\sqrt{2}-2\sqrt{2}-1$

$\Rightarrow N=\sqrt{2}-1$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi C a c t u s: 14-07-2012 - 19:35

Kỳ tích là tên gọi khác của sự nỗ lực


#22
minhdat881439

minhdat881439

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 473 Bài viết

b. $N=\dfrac{3-2\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}$
$\Rightarrow N=\dfrac{(3-2\sqrt{2})(\sqrt{2}+1)}{(\sqrt{2}-1)(\sqrt{2}+1)}$
$\Rightarrow N=\dfrac{(3-2\sqrt{2})(\sqrt{2}+1)}{2-1}$
$\Rightarrow N=3\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}.\sqrt{2}-2\sqrt{2}$
$\Rightarrow N=3\sqrt{2}-2\sqrt{2}-1$

$\Rightarrow N=\sqrt{2}-1$

câu b có thể làm đơn giản hơn:
$3-2\sqrt{2}=(\sqrt{2}-1)^{2}$ từ đó rút gon là có kết quả như trên :icon6: :icon6:

Đừng ngại học hỏi. Kiến thức là vô bờ, là một kho báu mà ta luôn có thể mang theo dể dàng


Trần Minh Đạt tự hào là thành viên VMF


#23
henry0905

henry0905

    Trung úy

  • Thành viên
  • 892 Bài viết
Bài 33: Rút gọn căn thức:
$K=\sqrt{6+2\sqrt{8\sqrt{2}-9}}-\sqrt{7-\sqrt{2}}$

#24
ducthinh26032011

ducthinh26032011

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 290 Bài viết

Bài27: Rút gọt các biểu thức sau :
$a) A =\frac{\sqrt[3]{a^{4}}+\sqrt[3]{a^{2}b^{2}}+\sqrt[3]{b^{4}}}{\sqrt[3]{a^{2}}+\sqrt[3]{ab}+\sqrt[3]{b^{2}}}$
$b) B = \begin{pmatrix} \frac{b}{b+8}-\frac{4b}{(\sqrt[3]{a}+2)^{2}} \end{pmatrix}. \bigl(\begin{smallmatrix} \frac{1+2\sqrt[3]{\frac{1}{b}}}{1-2\frac{1}{\sqrt[3]{b}}} \end{smallmatrix}\bigr)- \frac{24}{b+8}$

P/s : Dành cho học sinh ôn thi HSG lớp 9 .

Hôm nay mới thấy.
Ta có:$\sqrt[3]{a^{4}}+\sqrt[3]{a^{2}b^{2}}+\sqrt[3]{b^{4}}=(\sqrt[3]{a^{2}}+\sqrt[3]{ab}+\sqrt[3]{b^{2}})^{2}-2(a\sqrt[3]{b}+b\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{a^{2}b^{2}})=(\sqrt[3]{a^{2}}+\sqrt[3]{ab}+\sqrt[3]{b^{2}})^{2}-2\sqrt[3]{ab}(\sqrt[3]{a^{2}}+\sqrt[3]{ab}+\sqrt[3]{b^{2}})=(\sqrt[3]{a^{2}}+\sqrt[3]{ab}+\sqrt[3]{b^{2}})(\sqrt[3]{a^{2}}-\sqrt[3]{ab}+\sqrt[3]{b^{2}})$
Vậy:$A=\sqrt[3]{a^{2}}-\sqrt[3]{ab}+\sqrt[3]{b^{2}}$
P/s:Đề câu b khó nhìn quá,bạn à!

Hình đã gửi


#25
ducthinh26032011

ducthinh26032011

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 290 Bài viết

Bài 28 .
(a) Cho ba số hữu tỷ $a,b,c$ thõa mãn $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}$ . Chứng minh rằng $A = \sqrt{a^{2}+b^{2}+c^{2}}$ là một số hữu tỷ .
(b) Cho ba số hữu tỷ $x,y,z$ đôi một phân biệt . Chứng minh rằng $\sqrt{\frac{1}{(x-y)^{2}}+\frac{1}{(y-z)^{2}}+\frac{1}{(z-x)^{2}}}$ là một số hữu tỷ
© Cho $a,b,c$ là ba số hữu tỷ thỏa mãn điều kiện $ab+bc+ca=1$ . Chứng minh rằng $\sqrt{(a^{2}+1)(b^{2}+1)(c^{2}+1)}$ là một số hữu tỉ

$a)$ $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Rightarrow a+b=\frac{ab}{c}$ và $bc+ca=ab$
$a^{2}+b^{2}+c^{2}=(a+b+c)^{2}-2(ab+bc+ca)=(\frac{ab}{c}+c)^{2}-4ab=\frac{(ab+c^{2})^{2}}{c^{2}}-4ab=\frac{c^{4}+2abc^{2}+a^{2}b^{2}-4abc^{2}}{c^{2}}=(\frac{c^{2}-ab}{c})^{2}\Rightarrow A=\pm \frac{c^{2}-ab}{c}$
Suy ra điều phải c/m.
$b)$ Đặt $x-y=a;y-z=b;z-x=c$ $\Rightarrow a+b+c=0$
Xét:$a^{2}b^{2}+b^{2}c^{2}+c^{2}a^{2}=(ab+bc+ca)^{2}-2abc(a+b+c)=(ab+bc+ca)^{2}$
$\Rightarrow \frac{(ab+bc+ca)^{2}}{a^{2}b^{2}c^{2}}=\frac{a^{2}b^{2}+b^{2}c^{2}+c^{2}a^{2}}{a^{2}b^{2}c^{2}}=\frac{1}{a^{2}}+\frac{1}{b^{2}}+\frac{1}{c^{2}}=\frac{1}{(x-y)^{2}}+\frac{1}{(y-z)^{2}}+\frac{1}{(z-x)^{2}}\Rightarrow \sqrt{\frac{1}{(x-y)^{2}}+\frac{1}{(y-z)^{2}}+\frac{1}{(z-x)^{2}}}=\pm \frac{ab+bc+ca}{abc}$
Suy ra điều phải c/m.
$c)$ Ta có:$a^{2}+1=a^{2}+ab+bc+ca=(a+c)(a+b)$
Tương tự:$b^{2}+1=(b+c)(b+a);c^{2}=(c+a)(c+b)$
Suy ra:$(a^{2}+1)(b^{2}+1)(c^{2}+1)=[(a+b)(b+c)(c+a)]^{2}\Rightarrow \sqrt{(a^{2}+1)(b^{2}+1)(c^{2}+1)}=\pm (a+b)(b+c)(c+a)$
Suy ra điều phải c/m.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ducthinh26032011: 16-07-2012 - 15:05

Hình đã gửi


#26
tkvn97

tkvn97

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 381 Bài viết

$a)$ $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Rightarrow a+b=\frac{ab}{c}$ và $bc+ca=ab$
$a^{2}+b^{2}+c^{2}=(a+b+c)^{2}-2(ab+bc+ca)=(\frac{ab}{c}+c)^{2}-4ab=\frac{(ab+c^{2})^{2}}{c^{2}}-4ab=\frac{c^{4}+2abc^{2}+a^{2}b^{2}-4abc^{2}}{c^{2}}=(\frac{c^{2}-ab}{c})^{2}\Rightarrow A=\pm \frac{c^{2}-ab}{c}$
Suy ra điều phải c/m.
$b)$ Đặt $x-y=a;y-z=b;z-x=c$ $\Rightarrow a+b+c=0$
Xét:$a^{2}b^{2}+b^{2}c^{2}+c^{2}a^{2}=(ab+bc+ca)^{2}-2abc(a+b+c)=(ab+bc+ca)^{2}$
$\Rightarrow \frac{(ab+bc+ca)^{2}}{a^{2}b^{2}c^{2}}=\frac{a^{2}b^{2}+b^{2}c^{2}+c^{2}a^{2}}{a^{2}b^{2}c^{2}}=\frac{1}{a^{2}}+\frac{1}{b^{2}}+\frac{1}{c^{2}}=\frac{1}{(x-y)^{2}}+\frac{1}{(y-z)^{2}}+\frac{1}{(z-x)^{2}}\Rightarrow \sqrt{\frac{1}{(x-y)^{2}}+\frac{1}{(y-z)^{2}}+\frac{1}{(z-x)^{2}}}=\pm \frac{ab+bc+ca}{abc}$
Suy ra điều phải c/m.
$c)$ Ta có:$a^{2}+1=a^{2}+ab+bc+ca=(a+c)(a+b)$
Tương tự:$b^{2}+1=(b+c)(b+a);c^{2}=(c+a)(c+b)$
Suy ra:$(a^{2}+1)(b^{2}+1)(c^{2}+1)=[(a+b)(b+c)(c+a)]^{2}\Rightarrow \sqrt{(a^{2}+1)(b^{2}+1)(c^{2}+1)}=\pm (a+b)(b+c)(c+a)$
Suy ra điều phải c/m.



Câu a ,b có cần phức tạp thế không bạn ??
Cách của mình
a) Từ giả thiết suy ra : $2ab-2bc-2ca=0$
Suy ra $A = \sqrt{(a+b-c)^{2}}=\begin{vmatrix} a+b-c \end{vmatrix}$ là một số hữu tỷ .
b) Đặt $a=\frac{1}{x-y};b=\frac{1}{y-z}; c = \frac{1}{z-x}$ , suy ra $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}$
Áp dụng câu a ta có điều phải chứng minh

- tkvn 97-


#27
moster03

moster03

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 11 Bài viết
Bài 1 : Cho biểu thức sau
A =$\left ( \frac{x^{3}-1}{x-1} +x\right )\left ( \frac{x^{3}+1}{x+1}-x \right ):\frac{x\left ( 1-x^{2} \right )^{2}}{x^{2}-2} \left ( x\neq \pm \sqrt{2} ; \pm 1 \right )$
1. Rút gon A
2. Tính giá trị của A khi x = $\sqrt{6+2\sqrt{2}}$
3. Tìm x để A = 3
Mấy bài còn lại mình update sau
Bài 2 : Cho biểu thức sau
$A =\left ( 1-\frac{2\sqrt{a}}{a+1} \right ):\left ( \frac{1}{\sqrt{a+1}}-\frac{2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}+\sqrt{a}+a+1} \right )$
1. Rút gọn A
2. Tính giá trị của A khi a = 1996-$2\sqrt{1995}$
Bài 3 : Cho biểu thức sau với x,y là hai số dương
$A=\left [ \left ( \frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}} \right ).\frac{2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\frac{1}{x}+\frac{1}{y} \right ]:\frac{\sqrt{x^{3}}+y\sqrt{x}+x\sqrt{y}+\sqrt{y^{3}}}{\sqrt{x^{3}y}+\sqrt{xy^{3}}}$
1. Rút gọn A
2. Cho x.y=16 . Tìm giá trị nhỏ nhất của A
Bài 4 : Cho biểu thức sau :
P = $\frac{x^{2}+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}+1-\frac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}$
1. Rút gọn P , tìm x để P = 2
2. Giả sử x>1 . Chứng minh rằng $y-\left | y \right |=0$
3. Tìm giá trị nhỏ nhất của P
Bài 5 : Cho biểu thức sau :
P=$\frac{x^{2}-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\frac{2\left ( x-1 \right )}{\sqrt{x}-1}$
1. Rút gọn P
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của P
3. Tìm $x\epsilon \mathbb{Z}$ sao cho $Q=\frac{2\sqrt{x}}{P}\epsilon \mathbb{Z}$
Bài 6 : Cho biểu thức sau
M= $\left ( \frac{2x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-1}-\frac{x+\sqrt{x}}{x-1} \right ).\frac{x-1}{2x+\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}$
1. Tìm x để M có nghĩa và rút gọn M
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của M

#28
henry0905

henry0905

    Trung úy

  • Thành viên
  • 892 Bài viết

Bài 1 : Cho biểu thức sau
A =$\left ( \frac{x^{3}-1}{x-1} +x\right )\left ( \frac{x^{3}+1}{x+1}-x \right ):\frac{x\left ( 1-x^{2} \right )^{2}}{x^{2}-2} \left ( x\neq \pm \sqrt{2} ; \pm 1 \right )$
1. Rút gon A
2. Tính giá trị của A khi x = $\sqrt{6+2\sqrt{2}}$
3. Tìm x để A = 3
Mấy bài còn lại mình update sau
Bài 2 : Cho biểu thức sau
$A =\left ( 1-\frac{2\sqrt{a}}{a+1} \right ):\left ( \frac{1}{\sqrt{a+1}}-\frac{2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}+\sqrt{a}+a+1} \right )$
1. Rút gọn A
2. Tính giá trị của A khi a = 1996-$2\sqrt{1995}$
Bài 3 : Cho biểu thức sau với x,y là hai số dương
$A=\left [ \left ( \frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}} \right ).\frac{2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\frac{1}{x}+\frac{1}{y} \right ]:\frac{\sqrt{x^{3}}+y\sqrt{x}+x\sqrt{y}+\sqrt{y^{3}}}{\sqrt{x^{3}y}+\sqrt{xy^{3}}}$
1. Rút gọn A
2. Cho x.y=16 . Tìm giá trị nhỏ nhất của A
Bài 4 : Cho biểu thức sau :
P = $\frac{x^{2}+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}+1-\frac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}$
1. Rút gọn P , tìm x để P = 2
2. Giả sử x>1 . Chứng minh rằng $y-\left | y \right |=0$
3. Tìm giá trị nhỏ nhất của P
Bài 5 : Cho biểu thức sau :
P=$\frac{x^{2}-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\frac{2\left ( x-1 \right )}{\sqrt{x}-1}$
1. Rút gọn P
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của P
3. Tìm $x\epsilon \mathbb{Z}$ sao cho $Q=\frac{2\sqrt{x}}{P}\epsilon \mathbb{Z}$
Bài 6 : Cho biểu thức sau
M= $\left ( \frac{2x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-1}-\frac{x+\sqrt{x}}{x-1} \right ).\frac{x-1}{2x+\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}$
1. Tìm x để M có nghĩa và rút gọn M
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của M

Đã chứng minh ở đây: http://diendantoanho...-x-sqrt62sqrt2/

#29
battlebrawler

battlebrawler

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 30 Bài viết

Bài 30. Cho ba số thực x , y , z đôi một khác nhau thỏa mãn điều kiện $(y-z)\sqrt[3]{1-x^{3}}+(x-z)\sqrt[3]{1-y^{3}}+(x-y)\sqrt[3]{1-z^{3}} = 0 .$
Chứng minh rằng $(1-x^{3})(1-y^{3})(1-z^{3})=(1-xyz)^{3}$

$(y-z)\sqrt[3]{1-x^{3}}+(x-z)\sqrt[3]{1-y^{3}}+(x-y)\sqrt[3]{1-z^{3}} = 0 .$
<=> $\left\{\begin{matrix} (y-z)\sqrt[3]{1-x^{3}}=0\\ (x-z)\sqrt[3]{1-y^{3}}=0\\ (x-y)\sqrt[3]{1-z^{3}}=0\\ \end{matrix}\right.$
<=> $\left\{\begin{matrix} y-z=0 hoặc \sqrt[3]{1-x^{3}}=0 \\ x-z=0 hoặc \sqrt[3]{1-y^{3}}=0\\ x-y=0 hoặc \sqrt[3]{1-z^{3}}=0 \end{matrix}\right.$
<=> x=y=z => đpcm (còn theo đề là đôi một khác nhau???)

Như thầy hxthanh đã nói: TOÁN HỌC luôn hiện hữu trong cuộc sống.

Còn LÀM được toán là còn sống...

Và theo suy nghĩ thêm của em... Còn ĐƯỢC làm toán cũng là còn sống :D...

______ ________ ______

V.M.F


#30
tkvn97

tkvn97

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 381 Bài viết

$(y-z)\sqrt[3]{1-x^{3}}+(x-z)\sqrt[3]{1-y^{3}}+(x-y)\sqrt[3]{1-z^{3}} = 0 .$
<=> $\left\{\begin{matrix} (y-z)\sqrt[3]{1-x^{3}}=0\\ (x-z)\sqrt[3]{1-y^{3}}=0\\ (x-y)\sqrt[3]{1-z^{3}}=0\\ \end{matrix}\right.$
<=> $\left\{\begin{matrix} y-z=0 hoặc \sqrt[3]{1-x^{3}}=0 \\ x-z=0 hoặc \sqrt[3]{1-y^{3}}=0\\ x-y=0 hoặc \sqrt[3]{1-z^{3}}=0 \end{matrix}\right.$
<=> x=y=z => đpcm (còn theo đề là đôi một khác nhau???)

Chỗ nayg khồn ổn rồi

- tkvn 97-


#31
tkvn97

tkvn97

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 381 Bài viết
Bài 34 . Tính giá trị biểu thức :
A = $(3x^{3}+8x^{2}+2)^{1998}$ với $x = \frac{(\sqrt{5}+2)\sqrt[3]{17\sqrt{5}-38}}{\sqrt{5}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}}$
Bài 35 . Cho biểu thức $P(x)=\frac{2x-\sqrt{x^{2}}-1}{3x^{2}-4x+1}$
a) Tìm tất cả các giá trị của x để P(x) xác định.
b) Rút gọn P .
c) Chứng minh rằng nếu x > 1 thì P(x). P(-x) < 0
Bài 36 . Cho các số dương x , y , z thỏa mãn xy + yz + zx = 1 . Rút gọn biểu thức P = $x^{2}(y+z)+y^{2}(x+z)+2xyz - \sqrt{\frac{x^{2}y^{2}+x^{2}+y^{2}+1}{z^{2}+1}}$
Bài 37 . Cho $x = \sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{\frac{b}{a}}$ với ab > 0 . Tính giá trị biểu thức : $M = \frac{2b\sqrt{x^{2}-4}}{x-\sqrt{x^{2}-4}}$

- tkvn 97-


#32
henry0905

henry0905

    Trung úy

  • Thành viên
  • 892 Bài viết

Bài 34 . Tính giá trị biểu thức :
A = $(3x^{3}+8x^{2}+2)^{1998}$ với $x = \frac{(\sqrt{5}+2)\sqrt[3]{17\sqrt{5}-38}}{\sqrt{5}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}}$

Ta có:
$\sqrt[3]{17\sqrt{5}-38}=\sqrt[3]{(\sqrt{5}-2)^{3}}=\sqrt{5}-2$
$\sqrt{5}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}=\sqrt{5}+3-\sqrt{5}=3$
$\Rightarrow x=\frac{1}{3}$
Thế vào A ta được:
$A=3^{1998}$

#33
Celia

Celia

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 93 Bài viết

Bài 35 . Cho biểu thức $P(x)=\frac{2x-\sqrt{x^{2}}-1}{3x^{2}-4x+1}$
a) Tìm tất cả các giá trị của x để P(x) xác định.
b) Rút gọn P .
c) Chứng minh rằng nếu x > 1 thì P(x). P(-x) < 0



a, DKXD: $ x \neq 1 $ và $ x \neq \frac{1}{3}$
b,
Xét $ x \geq 0 $
Ta có
$ P=\frac{x-1}{(x-1)(3x-1)}=\frac{1}{3x-1} $

xét $ x\leq0 $
$ P=\frac{3x-1}{(x-1)(3x-1)}=\frac{1}{x-1} $

c,
Nếu $ x > 1 $ thì $ 3x-1 > 0 $ với mọi $ x $
Do đó $ P(x) >0 $ , $ P(-x)<0 $
=> đpcm

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Celia: 20-07-2012 - 11:27

I don't know what I want, so don't ask me
’Cause I'm still trying to figure it out
Don't know what's down this road, I'm just walking
Trying to see through the rain coming down
Even though I'm not the only one
Who feels the way I do


-----------=============----------Dân Anh Lanh Chanh Học Toán---------------------===========--------Hình đã gửi


#34
ElenaIP97

ElenaIP97

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 90 Bài viết

Bài 37 . Cho $x = \sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{\frac{b}{a}}$ với ab > 0 . Tính giá trị biểu thức : $M = \frac{2b\sqrt{x^{2}-4}}{x-\sqrt{x^{2}-4}}$

có:
$\sqrt{x^{2}-4}=\sqrt{(x-2)(x+2)}=\sqrt{(\sqrt{\frac{a}{b}}-\sqrt{\frac{b}{a}})^{2}(\sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{\frac{b}{a}})^{2}}=(\sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{\frac{b}{a}})\left | \sqrt{\frac{a}{b}}-\sqrt{\frac{b}{a}} \right |$
Do đó: $M_{1}=2b(\sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{\frac{b}{a}})\left | \sqrt{\frac{a}{b}}-\sqrt{\frac{b}{a}} \right |$

$M_{2}=x-\sqrt{x^{2}-4}=(\sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{\frac{b}{a}})-(\sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{\frac{b}{a}})\left | \sqrt{\frac{a}{b}}-\sqrt{\frac{b}{a}} \right |$
=$=(\sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{\frac{b}{a}})(1-\left | \sqrt{\frac{a}{b}}-\sqrt{\frac{b}{a}} \right |)$

$\Rightarrow M=\frac{2b\left | \sqrt{\frac{a}{b}}-\sqrt{\frac{b}{a}} \right |}{(1-\left | \sqrt{\frac{a}{b}}-\sqrt{\frac{b}{a}} \right |)}$

p/s: sao kq xấu thế nhỉ? chắc sai ở đâu:))
Hình đã gửi

#35
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết

Bài 37 . Cho $x = \sqrt{\dfrac{a}{b}}+\sqrt{\dfrac{b}{a}}$ với ab > 0 . Tính giá trị biểu thức : $M = \dfrac{2b\sqrt{x^{2}-4}}{x-\sqrt{x^{2}-4}}$

Đặt $\sqrt{a}=m$ và $\sqrt{b}=n$
Nếu $m>n$ thì ta thấy $x^2-4=\left (\dfrac{m}{n}+\dfrac{n}{m} \right )^2-4=\dfrac{m^2-n^2}{mn}$
Suy ra $M=\dfrac{2b\sqrt{x^{2}-4}}{x-\sqrt{x^{2}-4}}$
$=\dfrac{2n^2 \dfrac{m^2-n^2}{mn}}{\dfrac{m}{n}+\dfrac{n}{m}- \dfrac{m^2-n^2}{mn}}$
$=m^2-n^2$
$=a-b$
Nếu $m<n$ thì chứng minh tương tự ta được
$M=-\frac{n^2(m^2-n^2)}{m^2}=-\frac{b(a-b)}{a}$
Vậy :...

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#36
ElenaIP97

ElenaIP97

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 90 Bài viết

Bài 36 . Cho các số dương x , y , z thỏa mãn xy + yz + zx = 1 . Rút gọn biểu thức P = $x^{2}(y+z)+y^{2}(x+z)+2xyz - \sqrt{\frac{x^{2}y^{2}+x^{2}+y^{2}+1}{z^{2}+1}}$

Xét: $P_{1}=x^{2}(y+z)+y^{2}(x+z)+2xyz=x^{2}y+y^{2}x+x^{2}z+xyz+y^{2}z+xyz$
$=xy(x+y)+xz(x+y)+yz(x+y)$
$=(x+y)(xy+yz+xz)=x+y$

Xét $P_{2}=\sqrt{\frac{xy^{2}+x^{2}+y^{2}+1}{z^{2}+1}}=\sqrt{\frac{(x^{2}+1)(y^{2}+1)}{z^{2}+1}}$
Mà $x^{2}+1=x^{2}+xy+yz+xz=(x+y)(x+z)$
Tương tự:$y^{2}+1=(y+x)(y+z)$
$z^{2}+1=(z+x)(z+y)$
$\Rightarrow P_{2}=\sqrt{(x+y)^{2}}=x+y$

$\Rightarrow P=0$
Hình đã gửi

#37
Celia

Celia

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 93 Bài viết

Xét: $P_{1}=x^{2}(y+z)+y^{2}(x+z)+2xyz=x^{2}y+y^{2}x+x^{2}z+xyz+y^{2}z+xyz$
$=xy(x+y)+xz(x+y)+yz(x+y)$
$=(x+y)(xy+yz+xz)=x+y$

Xét $P_{2}=\sqrt{\frac{xy^{2}+x^{2}+y^{2}+1}{z^{2}+1}}=\sqrt{\frac{(x^{2}+1)(y^{2}+1)}{z^{2}+1}}$
Mà $x^{2}+1=x^{2}+xy+yz+xz=(x+y)(x+z)$
Tương tự:$y^{2}+1=(y+x)(y+z)$
$z^{2}+1=(z+x)(z+y)$
$\Rightarrow P_{2}=\sqrt{(x+y)^{2}}=x+y$

$\Rightarrow P=0$


$ P=1 $ chứ :closedeyes: nhầm ngay cái cuối cùng à

I don't know what I want, so don't ask me
’Cause I'm still trying to figure it out
Don't know what's down this road, I'm just walking
Trying to see through the rain coming down
Even though I'm not the only one
Who feels the way I do


-----------=============----------Dân Anh Lanh Chanh Học Toán---------------------===========--------Hình đã gửi


#38
ElenaIP97

ElenaIP97

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 90 Bài viết

$ P=1 $ chứ :closedeyes: nhầm ngay cái cuối cùng à

bằng 0 chứ? xem lại đi ku
Hình đã gửi

#39
Celia

Celia

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 93 Bài viết

bằng 0 chứ? xem lại đi ku


ờ nhể, mắt mũi để đi đâu ấy, hjx

I don't know what I want, so don't ask me
’Cause I'm still trying to figure it out
Don't know what's down this road, I'm just walking
Trying to see through the rain coming down
Even though I'm not the only one
Who feels the way I do


-----------=============----------Dân Anh Lanh Chanh Học Toán---------------------===========--------Hình đã gửi


#40
tkvn97

tkvn97

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 381 Bài viết
Bài 38 . Cho $a=\frac{1}{2}\sqrt{\sqrt{2}+\frac{1}{8}}-\frac{1}{8}\sqrt{2}$ . Tính $A = a^{2}+\sqrt{a^{4}+a+1}$

- tkvn 97-





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh