Đến nội dung

Hình ảnh

TOPIC VỀ CÁC BÀI HÌNH HỌC LỚP 7,8


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 496 trả lời

#121
babyxitin

babyxitin

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết
Các anh chị giúp em bài này với ... gấp gấp nhen
Cho tam giác ABC, vẽ bên ngoài 2 tam giácvuông cân ABD và ACE, vuông tại B và C. Gọi M là trung điểm của DE. CMR: tam giác MBC là tam giác vuông cân.

#122
ConanTM

ConanTM

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 39 Bài viết
Tam giac vuong can.JPG
Ta có: $\Delta HFB = \Delta GCF(cgc) \Rightarrow FB = FC$ (1)
Hạ DI, AJ, FK, EL vuông góc với BC.
Khi đó ta cũng có: $\Delta DIB = \Delta BJA,\Delta ELC = \Delta AJC$ (Cạnh huyền-góc nhọn)=>DI = BJ, EL = CJ (2 cạnh tương ứng) kết hợp với FK là đường trung bình của hình thang DILE ta có: $FK = \frac{1}{2}(DI + EL) = \frac{1}{2}BC$ => Tam giác FBC vuông tại F (2). Từ (1) và (2) suy ra đpcm.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ConanTM: 14-10-2012 - 20:46


#123
BlackSelena

BlackSelena

    $\mathbb{Sayonara}$

  • Hiệp sỹ
  • 1549 Bài viết
Mong các bạn vào cập nhật số thứ tự.

#124
PuppyLove

PuppyLove

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
Tính số đo góc (Toán 7)
Bài 30: Tam giác ABC có AH vuông góc với BC, đường phân giác BD, góc AHD=45 $^{0}$. Tính góc ADB?

Bài 31: Cho tam giác ABC vuông cân tại tại A có góc $\widehat{A}$= 20$^{0}$. Trên nửa mặt phẳng không chứa B có bờ AC, vẽ tia Cx sao cho góc ACx = 60$^{0}$. Trên tia Cx lấy điểm D sao cho CD=CB. Tính góc ADC?

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi PuppyLove: 24-11-2012 - 17:32


#125
phaituankhan19

phaituankhan19

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 14 Bài viết
Bài 32:
Cho tam giác ABC,ở phía ngoài dựng các tam giác cân đồng dạng ABM và ACN với BA=BM;CA=CN. Chứng minh rằng các đỉnh M;N luôn luôn cách đều một điểm cố định.

#126
Tienanh tx

Tienanh tx

    $\Omega \textbf{Bùi Tiến Anh} \Omega$

  • Thành viên
  • 360 Bài viết

Tam giac vuong can.JPG
Ta có: $\Delta HFB = \Delta GCF(cgc) \Rightarrow FB = FC$ (1)
Hạ DI, AJ, FK, EL vuông góc với BC.
Khi đó ta cũng có: $\Delta DIB = \Delta BJA,\Delta ELC = \Delta AJC$ (Cạnh huyền-góc nhọn)=>DI = BJ, EL = CJ (2 cạnh tương ứng) kết hợp với FK là đường trung bình của hình thang DILE ta có: $FK = \frac{1}{2}(DI + EL) = \frac{1}{2}BC$ => Tam giác FBC vuông tại F (2). Từ (1) và (2) suy ra đpcm.


Bài bạn làm là một bài toán khá nổi tiếg của cấp II, Định lý có tên là; Định lý Bottema
Toàn bộ nội dung định lý có trong Bài 30 của Tài liệu này

File gửi kèm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tienanh1999bp: 28-12-2012 - 16:24

$\cdot$ $( - 1) = {( - 1)^5} = {( - 1)^{2.\frac{5}{2}}} = {\left[ {{{( - 1)}^2}} \right]^{\frac{5}{2}}} = {1^{\frac{5}{2}}} =\sqrt{1}= 1$

$\cdot$ $\dfrac{0}{0}=\dfrac{100-100}{100-100}=\dfrac{10.10-10.10}{10.10-10.10}=\dfrac{10^2-10^2}{10(10-10)}=\dfrac{(10-10)(10+10)}{10(10-10)}=\dfrac{20}{10}=2$

$\cdot$ $\pi\approx 2^{5^{0,4}}-0,6-\left(\frac{0,3^{9}}{7}\right)^{0,8^{0,1}}$

$\cdot$ $ - 2 = \sqrt[3]{{ - 8}} = {( - 8)^{\frac{1}{3}}} = {( - 8)^{\frac{2}{6}}} = {\left[ {{{( - 8)}^2}} \right]^{\frac{1}{6}}} = {64^{\frac{1}{6}}} = \sqrt[6]{{64}} = 2$

 

 

 

 


#127
hugolina1703

hugolina1703

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết
Cho M là trung điểm AB. Trên đường trung trực của đoạn thẳng AB lấy C sao cho CM = AB. Gọi I là trung điểm CM. Vẽ MH vuông góc BI tại H. Chứng minh tam giác HAC vuông cân

#128
Tienanh tx

Tienanh tx

    $\Omega \textbf{Bùi Tiến Anh} \Omega$

  • Thành viên
  • 360 Bài viết
Hình đã gửi
$\oplus$ Dễ thấy $\Delta{AHM} = \Delta{CHI}$ $(c-g-c)$
$\Longrightarrow$ $ AH = CH$ $(1)$
$\oplus$ Ta có: $\Delta{AHM} = \Delta{CHI}$
$\Longrightarrow$$\widehat{AHM} = \widehat{CHI}$
$\oplus$ Ta có: $\widehat{IHA} + \widehat{AHM} =90^\circ$
$\Longleftrightarrow$ $\widehat{IHA} + \widehat{IHC} =90^\circ$ $(\widehat{AHM} = \widehat{CHI})$ $(2)$
$\oplus$ Từ $(1)$ $(2)$ $\Longrightarrow$ $Q.E.D$

$\cdot$ $( - 1) = {( - 1)^5} = {( - 1)^{2.\frac{5}{2}}} = {\left[ {{{( - 1)}^2}} \right]^{\frac{5}{2}}} = {1^{\frac{5}{2}}} =\sqrt{1}= 1$

$\cdot$ $\dfrac{0}{0}=\dfrac{100-100}{100-100}=\dfrac{10.10-10.10}{10.10-10.10}=\dfrac{10^2-10^2}{10(10-10)}=\dfrac{(10-10)(10+10)}{10(10-10)}=\dfrac{20}{10}=2$

$\cdot$ $\pi\approx 2^{5^{0,4}}-0,6-\left(\frac{0,3^{9}}{7}\right)^{0,8^{0,1}}$

$\cdot$ $ - 2 = \sqrt[3]{{ - 8}} = {( - 8)^{\frac{1}{3}}} = {( - 8)^{\frac{2}{6}}} = {\left[ {{{( - 8)}^2}} \right]^{\frac{1}{6}}} = {64^{\frac{1}{6}}} = \sqrt[6]{{64}} = 2$

 

 

 

 


#129
Tienanh tx

Tienanh tx

    $\Omega \textbf{Bùi Tiến Anh} \Omega$

  • Thành viên
  • 360 Bài viết

Định post sau nhưng sợ bận wa' lại quên mọi người thông cảm nha :)

2, Cho tam giác ABC có góc BAC khác 60 độ. Vẽ ra phía ngoài các tam giác đều ABD và ACE và hình bình hành ADFE. CMR tam giác FBC đều

Hình đây nhé, máy mình bị lổi rồi
Hình đã gửi
Bài này làm như sau:
$Solution:$
$\oplus$ Gọi $M,N$ lần lượt là giao điểm của $AE$ với $BF, CF$
$oplus$ Dễ thấy $\Delta{FBD} = \Delta{FCE}$ $(c-g-c)$
$\Longrightarrow$ $BF = FC$ $(1)$
$\Longrightarrow$ $\widehat{DFB} =\widehat{FCE}$
$\oplus$ Ta có: $MN // DF$
$\Longrightarrow$ $\widehat{DFM} = \widehat{FMN}$
Mà $\widehat{DFM} =\widehat{FCE}$
$\Longrightarrow$ $\widehat{FMN} = \widehat{FCE}$
$\oplus$ Xét $\Delta{FMN}$ và $\Delta{NCE}$, ta có:
$\cdot$ $\widehat{FMN} = \widehat{NCE}$ $(cmt)$
$\cdot$ $\widehat{FNM} = \widehat{ENC}$
$\Longrightarrow$ $\widehat{MFN} = \widehat{NEC}$
Mà $\widehat{NEC} = 60^\circ$
$\Longrightarrow$ $\widehat{BAC} = 60^\circ$ $(2)$
$\oplus$ Từ $(1)$$(2)$ : $\Longrightarrow$ $Q.E.D$


_______________________
Chũ TOPIC đăng thêm bài nhé !!!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tienanh1999bp: 08-01-2013 - 15:53

$\cdot$ $( - 1) = {( - 1)^5} = {( - 1)^{2.\frac{5}{2}}} = {\left[ {{{( - 1)}^2}} \right]^{\frac{5}{2}}} = {1^{\frac{5}{2}}} =\sqrt{1}= 1$

$\cdot$ $\dfrac{0}{0}=\dfrac{100-100}{100-100}=\dfrac{10.10-10.10}{10.10-10.10}=\dfrac{10^2-10^2}{10(10-10)}=\dfrac{(10-10)(10+10)}{10(10-10)}=\dfrac{20}{10}=2$

$\cdot$ $\pi\approx 2^{5^{0,4}}-0,6-\left(\frac{0,3^{9}}{7}\right)^{0,8^{0,1}}$

$\cdot$ $ - 2 = \sqrt[3]{{ - 8}} = {( - 8)^{\frac{1}{3}}} = {( - 8)^{\frac{2}{6}}} = {\left[ {{{( - 8)}^2}} \right]^{\frac{1}{6}}} = {64^{\frac{1}{6}}} = \sqrt[6]{{64}} = 2$

 

 

 

 


#130
minhvan

minhvan

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 94 Bài viết
Xin giúp em bài hình 8 này
Cho tam giác ABC, lấy E trên AB; F trên AC sao cho AE = AF, trung tuyến AM cắt EF tại I. Chứng minh $\frac{IE}{IF}=\frac{AC}{AB}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minhvan: 11-01-2013 - 14:15


#131
Tienanh tx

Tienanh tx

    $\Omega \textbf{Bùi Tiến Anh} \Omega$

  • Thành viên
  • 360 Bài viết

Cho hình thang ABCD; M,N lần lượt là trung điểm của BD, AC. Từ M,N kẻ $MI\perp AD; NH\perp BC$. Chúng cắt nhau tại O. Chứng minh OD=OC

Hình đã gửi
$Solution:$
$\oplus$ Gọi $H$ là trung điễm của $DC$
$\Longrightarrow$ $MH$ và $MN$ lần lượt là đường trung bình cũa $\Delta{BDC}$ và $\Delta{ACD}$
$\Longrightarrow$ $NH \parallel AD$ và $MH \parallel BC$
Mặt khác $NO \bot BC$ và $ MO \bot AD$
$\Longrightarrow$ $ MO \bot NH$ và $NO \bot MH$
$\Longrightarrow$ $ O$ là trực tâm cũa $\Delta{MHN}$
$\Longrightarrow$ $OH \bot DC $
$\oplus$ Ta có: $ OH \bot DC$ và $DH = HC$
$\Longrightarrow$ $\Delta{ODC}$ cân tại $O$
$\Longrightarrow$ $Q.E.D$

$\cdot$ $( - 1) = {( - 1)^5} = {( - 1)^{2.\frac{5}{2}}} = {\left[ {{{( - 1)}^2}} \right]^{\frac{5}{2}}} = {1^{\frac{5}{2}}} =\sqrt{1}= 1$

$\cdot$ $\dfrac{0}{0}=\dfrac{100-100}{100-100}=\dfrac{10.10-10.10}{10.10-10.10}=\dfrac{10^2-10^2}{10(10-10)}=\dfrac{(10-10)(10+10)}{10(10-10)}=\dfrac{20}{10}=2$

$\cdot$ $\pi\approx 2^{5^{0,4}}-0,6-\left(\frac{0,3^{9}}{7}\right)^{0,8^{0,1}}$

$\cdot$ $ - 2 = \sqrt[3]{{ - 8}} = {( - 8)^{\frac{1}{3}}} = {( - 8)^{\frac{2}{6}}} = {\left[ {{{( - 8)}^2}} \right]^{\frac{1}{6}}} = {64^{\frac{1}{6}}} = \sqrt[6]{{64}} = 2$

 

 

 

 


#132
nk0kckungtjnh

nk0kckungtjnh

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 254 Bài viết

Hình đã gửi
$Solution:$
$\oplus$ Gọi $H$ là trung điễm của $DC$
$\Longrightarrow$ $MH$ và $MN$ lần lượt là đường trung bình cũa $\Delta{BDC}$ và $\Delta{ACD}$
$\Longrightarrow$ $NH \parallel AD$ và $MH \parallel BC$
Mặt khác $NO \bot BC$ và $ MO \bot AD$
$\Longrightarrow$ $ MO \bot NH$ và $NO \bot MH$
$\Longrightarrow$ $ O$ là trực tâm cũa $\Delta{MHN}$
$\Longrightarrow$ $OH \bot DC $
$\oplus$ Ta có: $ OH \bot DC$ và $DH = HC$
$\Longrightarrow$ $\Delta{ODC}$ cân tại $O$
$\Longrightarrow$ $Q.E.D$

Bạn dùng fần mềm gì vẽ ra cái vuông góc vậy? <_< <_<
@Gin: Bạn sử dụng GSP hoặc Geo nhé, trong đó có chức năng hiển thị góc như vậy đấy :luoi:

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Gin Escaper: 12-01-2013 - 08:46

             Hãy Đánh Bại Những Gì Yếu Đuối Để Biết Rằng


         Nỗ Lực Hơn Hẳn Tài Năng

- Nhân Chính -

 


#133
linh00

linh00

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 54 Bài viết
Các anh chị ơi giúp em bài này nha!! :luoi:
Cho$\Delta A B C$. Đường thẳng xy quay xung quang điểm A nhưng không cắt BC. Kẻ $BB'\perp xy$;$CC''\perp xy$.Hay xác định vị trí của xy để BB';CC' đạt giá trị lớn nhất

NGƯỜI TRẢ LỜI LÀ MỘT NGHỆ NHÂN

VÌ VẬY NGƯỜI HỎI LÀ MỘT NGHỆ SĨ


#134
Nguyen Duc Thuan

Nguyen Duc Thuan

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 367 Bài viết

Các anh chị ơi giúp em bài này nha!! :luoi:
Cho$\Delta A B C$. Đường thẳng xy quay xung quang điểm A nhưng không cắt BC. Kẻ $BB'\perp xy$;$CC''\perp xy$.Hay xác định vị trí của xy để BB';CC' đạt giá trị lớn nhất

Trả lời bạn linh00. Nhớ đánh STT bài trong TOPIC này nhé!
Bạn học lớp 7 thì xin GT với bạn về đg TB của hình thang (Tương tự như đg TB của tam giác)
Đó là đoạn nối trung đ 2 cạnh bên hthang có độ dài = nửa tổng 2 đáy .
Bài toán chính:
hinh.jpg
Lấy M là trung đ của BC kẻ MH vuông góc với xy thì MH là đg TB của hthang BB'C'C
Suy ra $MH=\frac{BB'+CC'}{2}$
Mà MH $\leq$ AM ko đổi
Vậy Max(BB'+CC')=2AM khi H trùng A, AM vuông góc với xy.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Nguyen Duc Thuan: 14-01-2013 - 17:15


#135
linh00

linh00

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 54 Bài viết

Trả lời bạn linh00. Nhớ đánh STT bài trong TOPIC này nhé!
Bạn học lớp 7 thì xin GT với bạn về đg TB của hình thang (Tương tự như đg TB của tam giác)
Đó là đoạn nối trung đ 2 cạnh bên hthang có độ dài = nửa tổng 2 đáy .
Bài toán chính:
Lấy M là trung đ của BC kẻ MH vuông góc với xy thì MH là đg TB của hthang BB'C'C
Suy ra $MH=\frac{BB'+CC'}{2}$
Mà MH $leq$ AM ko đổi
Vậy Min(BB'+CC')=2AM khi H trùng A, AM vuông góc với xy.

Cho mình hỏi ''leg '' nghĩa là gì vậy
TB là gì
Mình hỏi tim max mà bạn sao lại là min

NGƯỜI TRẢ LỜI LÀ MỘT NGHỆ NHÂN

VÌ VẬY NGƯỜI HỎI LÀ MỘT NGHỆ SĨ


#136
Nguyen Duc Thuan

Nguyen Duc Thuan

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 367 Bài viết

Cho mình hỏi ''leg '' nghĩa là gì vậy
TB là gì
Mình hỏi tim max mà bạn sao lại là min

Anh học lớp 8 em ạ!
Bài anh đánh lỗi giờ sửa rồi!
TB là trung bình đó e!
Cảm ơn!!!

#137
linh00

linh00

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 54 Bài viết
Các anh chị ơi giúp em bài này với
Cho $\Delta A B C$ vuông tại A. Kẻ $AH\perp BC$. Lấy $D\epsilon BC/HB=HD$.Kẻ$CI\perp AD$.CMR:$\Delta A I H$ cân

NGƯỜI TRẢ LỜI LÀ MỘT NGHỆ NHÂN

VÌ VẬY NGƯỜI HỎI LÀ MỘT NGHỆ SĨ


#138
Tienanh tx

Tienanh tx

    $\Omega \textbf{Bùi Tiến Anh} \Omega$

  • Thành viên
  • 360 Bài viết

Các anh chị ơi giúp em bài này với
Cho $\Delta A B C$ vuông tại A. Kẻ $AH\perp BC$. Lấy $D\epsilon BC/HB=HD$.Kẻ$CI\perp AD$.CMR:$\Delta A I H$ cân

Thôy kệ, dù biết đây là TOPIC dành cho lớp 7,8 ; nhưg mình làm theo cách lớp $9$, coi như phá lệ 1 bữa nhé :D
$Solution:$
Hình đã gửi

$\oplus$ Dễ thấy tứ giác $HCIA$ nội tiếp đường tròn
$\Longrightarrow$ $\widehat{HCA} = \widehat{HIA}$ và $\widehat{HAI} = \widehat{ICD}$
$\oplus$ Đễ chứng minh $\Delta{HAI}$ cân thì ta chĩ việc chứng minh 2 góc
ở đáy bằng nhau $\Longleftrightarrow$ Ta đi chứng minh: $\widehat{ICD} = \widehat{ACH}$
$\oplus$ Ta có: $\widehat{ICD} + \widehat{CDI} = 90^\circ$ và $\widehat{ABC} + \widehat{ACB} = 90^\circ$
Mà $\widehat{ABD} = \widehat{ADB}$ ($\Delta{BDA}$ cân tại $A$)
$\Longrightarrow$ $\widehat{ICD} = \widehat{ACH}$
$\oplus$ Ta có: $\widehat{ICD} =\widehat{HAI}$ và $\widehat{ACH }= \widehat{HIA}$
Mà $\widehat{ICD} = \widehat{ACH}$
$\Longrightarrow$ $\widehat{HAI} = \widehat{HIA}$
$\Longrightarrow$ $\Delta {HIA}$ cân tại $H$
$\Longrightarrow$ $Q.E.D$

$\cdot$ $( - 1) = {( - 1)^5} = {( - 1)^{2.\frac{5}{2}}} = {\left[ {{{( - 1)}^2}} \right]^{\frac{5}{2}}} = {1^{\frac{5}{2}}} =\sqrt{1}= 1$

$\cdot$ $\dfrac{0}{0}=\dfrac{100-100}{100-100}=\dfrac{10.10-10.10}{10.10-10.10}=\dfrac{10^2-10^2}{10(10-10)}=\dfrac{(10-10)(10+10)}{10(10-10)}=\dfrac{20}{10}=2$

$\cdot$ $\pi\approx 2^{5^{0,4}}-0,6-\left(\frac{0,3^{9}}{7}\right)^{0,8^{0,1}}$

$\cdot$ $ - 2 = \sqrt[3]{{ - 8}} = {( - 8)^{\frac{1}{3}}} = {( - 8)^{\frac{2}{6}}} = {\left[ {{{( - 8)}^2}} \right]^{\frac{1}{6}}} = {64^{\frac{1}{6}}} = \sqrt[6]{{64}} = 2$

 

 

 

 


#139
linh00

linh00

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 54 Bài viết

Thôy kệ, dù biết đây là TOPIC dành cho lớp 7,8 ; nhưg mình làm theo cách lớp $9$, coi như phá lệ 1 bữa nhé :D
$Solution:$
Hình đã gửi

$\oplus$ Dễ thấy tứ giác $HCIA$ nội tiếp đường tròn
$\Longrightarrow$ $\widehat{HCA} = \widehat{HIA}$ và $\widehat{HAI} = \widehat{ICD}$
$\oplus$ Đễ chứng minh $\Delta{HAI}$ cân thì ta chĩ việc chứng minh 2 góc
ở đáy bằng nhau $\Longleftrightarrow$ Ta đi chứng minh: $\widehat{ICD} = \widehat{ACH}$
$\oplus$ Ta có: $\widehat{ICD} + \widehat{CDI} = 90^\circ$ và $\widehat{ABC} + \widehat{ACB} = 90^\circ$
Mà $\widehat{ABD} = \widehat{ADB}$ ($\Delta{BDA}$ cân tại $A$)
$\Longrightarrow$ $\widehat{ICD} = \widehat{ACH}$
$\oplus$ Ta có: $\widehat{ICD} =\widehat{HAI}$ và $\widehat{ACH }= \widehat{HIA}$
Mà $\widehat{ICD} = \widehat{ACH}$
$\Longrightarrow$ $\widehat{HAI} = \widehat{HIA}$
$\Longrightarrow$ $\Delta {HIA}$ cân tại $H$
$\Longrightarrow$ $Q.E.D$

Anh có cách nào giải theo kiểu lớp 7 không ah chỉ cho em với!! Em chưa học hình tròn nên không hỉu

NGƯỜI TRẢ LỜI LÀ MỘT NGHỆ NHÂN

VÌ VẬY NGƯỜI HỎI LÀ MỘT NGHỆ SĨ


#140
linh00

linh00

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 54 Bài viết

Thôy kệ, dù biết đây là TOPIC dành cho lớp 7,8 ; nhưg mình làm theo cách lớp $9$, coi như phá lệ 1 bữa nhé :D
$Solution:$
Hình đã gửi

$\oplus$ Dễ thấy tứ giác $HCIA$ nội tiếp đường tròn
$\Longrightarrow$ $\widehat{HCA} = \widehat{HIA}$ và $\widehat{HAI} = \widehat{ICD}$
$\oplus$ Đễ chứng minh $\Delta{HAI}$ cân thì ta chĩ việc chứng minh 2 góc
ở đáy bằng nhau $\Longleftrightarrow$ Ta đi chứng minh: $\widehat{ICD} = \widehat{ACH}$
$\oplus$ Ta có: $\widehat{ICD} + \widehat{CDI} = 90^\circ$ và $\widehat{ABC} + \widehat{ACB} = 90^\circ$
Mà $\widehat{ABD} = \widehat{ADB}$ ($\Delta{BDA}$ cân tại $A$)
$\Longrightarrow$ $\widehat{ICD} = \widehat{ACH}$
$\oplus$ Ta có: $\widehat{ICD} =\widehat{HAI}$ và $\widehat{ACH }= \widehat{HIA}$
Mà $\widehat{ICD} = \widehat{ACH}$
$\Longrightarrow$ $\widehat{HAI} = \widehat{HIA}$
$\Longrightarrow$ $\Delta {HIA}$ cân tại $H$
$\Longrightarrow$ $Q.E.D$

Lời giải này em chẳng hỉu gì ah làm ơn giúp em đi mà

NGƯỜI TRẢ LỜI LÀ MỘT NGHỆ NHÂN

VÌ VẬY NGƯỜI HỎI LÀ MỘT NGHỆ SĨ





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh