Đến nội dung

Hình ảnh

TOPIC VỀ CÁC BÀI HÌNH HỌC LỚP 7,8


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 496 trả lời

#141
Nguyen Duc Thuan

Nguyen Duc Thuan

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 367 Bài viết

Các anh chị ơi giúp em bài này với
Cho $\Delta A B C$ vuông tại A. Kẻ $AH\perp BC$. Lấy $D\epsilon BC/HB=HD$.Kẻ$CI\perp AD$.CMR:$\Delta A I H$ cân

Mình xin giải theo cách lớp 7 như sau:
hinh.jpg
Lấy M là trung đ AC ,Theo t/c trung tuyến trong tgiác vuông, suy ra HM=MI=AM=MC=AC/2
Suy ra $\widehat{M_{1}}=2\widehat{C_{1}}$
Xét $\widehat{M_{1}}=\widehat{AMI}-\widehat{HMI}=180^0-2\widehat{MIA}-(180^0-\widehat{MIH})=2\widehat{AIH}$
Suy ra $\widehat{C_{1}}=\widehat{AIH}$
Mà $\widehat{C_{1}}=\widehat{A_{1}}=\widehat{A_{2}}$
Vậy $\widehat{A_{2}}=\widehat{AIH}$ => QED

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Nguyen Duc Thuan: 19-01-2013 - 12:17


#142
nk0kckungtjnh

nk0kckungtjnh

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 254 Bài viết
Mọi người xem cách giải này
Hình đã gửi

             Hãy Đánh Bại Những Gì Yếu Đuối Để Biết Rằng


         Nỗ Lực Hơn Hẳn Tài Năng

- Nhân Chính -

 


#143
Nguyen Duc Thuan

Nguyen Duc Thuan

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 367 Bài viết

Mọi người xem cách giải này


Hình đã gửi

Thứ nhất, đây là cách lớp 9
Thứ hai, tại sao ko cần CI vuông góc vs AD nhỉ. Điểm I xác định đc là từ chỗ đấy; đồng thời tứ giác nội tiếp phải cần góc vuông đó chứ???
OK! :icon2:

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Nguyen Duc Thuan: 21-01-2013 - 22:15


#144
nmd145

nmd145

    Lính mới

  • Thành viên
  • 4 Bài viết
Do mình chỉ mới học đến định lý Ta-let nên câu này cực kì khó đối với em, mọi người giải giúp :D.
Cho hình vuông ABCD và M thuộc BC. AM cắt DC tại E; DM cắt BE tại F. Chứng minh rằng CF $ \perp$ AE

#145
nk0kckungtjnh

nk0kckungtjnh

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 254 Bài viết

Thứ nhất, đây là cách lớp 9
Thứ hai, tại sao ko cần CI vuông góc vs AD nhỉ. Điểm I xác định đc là từ chỗ đấy; đồng thời tứ giác nội tiếp phải cần góc vuông đó chứ???
OK! :icon2:

À ừ,... Quên mất :wub: :wub:

             Hãy Đánh Bại Những Gì Yếu Đuối Để Biết Rằng


         Nỗ Lực Hơn Hẳn Tài Năng

- Nhân Chính -

 


#146
nk0kckungtjnh

nk0kckungtjnh

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 254 Bài viết

Do mình chỉ mới học đến định lý Ta-let nên câu này cực kì khó đối với em, mọi người giải giúp :D.
Cho hình vuông ABCD và M thuộc BC. AM cắt DC tại E; DM cắt BE tại F. Chứng minh rằng CF $ \perp$ AE

mình giải bài này rồi... hiện giờ quên và đang nhớ lại :wacko: :wacko: :wacko:

             Hãy Đánh Bại Những Gì Yếu Đuối Để Biết Rằng


         Nỗ Lực Hơn Hẳn Tài Năng

- Nhân Chính -

 


#147
nguyencuong123

nguyencuong123

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 587 Bài viết
cho tam giác ABC,trên AB lấy điểm M,trên AC lấy điểm N sao cho BM=CN.gọi trung điểm BC là E,trung điểm MN là F. EF kéo dài cắt các đường thẳng AB,AC tại P,Q.chứng minh tam giác APQ cân.

    :icon12:  :icon12:  :icon12:   Bình minh tắt nắng trời vương vấn :icon12:  :icon12:  :icon12:       

      :icon12: Một cõi chơi vơi, ta với ta  :icon12:       

:nav: My Facebook  :nav:  

 


#148
ggbondhpvn

ggbondhpvn

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết
bài này mình càn gấp, ai giúp mình với
cho hình bình hành ABCD. Các điểm M,N theo thứ tự thuộc các cạnh AB, AC sao ho AN=CM. Gọi K là giao điểm của AN và CM. Chứng minh rằng KD là tia phân giác góc AKC.

#149
ILMBVMF

ILMBVMF

    Lính mới

  • Thành viên
  • 7 Bài viết
Cho tam giác ABC có AB = 4 cm , BC = 6 cm ; đường phân giác AD ; đường trung tuyến AM . Tính tỉ số $\frac{DM}{BC}$

#150
Nguyen Duc Thuan

Nguyen Duc Thuan

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 367 Bài viết

cho tam giác ABC,trên AB lấy điểm M,trên AC lấy điểm N sao cho BM=CN.gọi trung điểm BC là E,trung điểm MN là F. EF kéo dài cắt các đường thẳng AB,AC tại P,Q.chứng minh tam giác APQ cân.

VMF.jpg
Lấy I là trung đ BN thì Ì & IE là đ/TB của NMB & BCN
$\Rightarrow IF=\frac{BM}{2}=\frac{CN}{2}=IE$
$\Rightarrow \widehat{F_1}=\widehat{E_1}$
MÀ $\widehat{F_1}=\widehat{P}$ (đồng vị)
$\widehat{E_1}=\widehat{Q_1}$ (đồng vị)
Nên $\widehat{Q_1}=\widehat{P}$ (QED)

cho tam giác ABC,trên AB lấy điểm M,trên AC lấy điểm N sao cho BM=CN.gọi trung điểm BC là E,trung điểm MN là F. EF kéo dài cắt các đường thẳng AB,AC tại P,Q.chứng minh tam giác APQ cân.

VMF.jpg
Lấy I là trung đ BN thì IF & IE là đ/TB của NMB & BCN
$\Rightarrow IF=\frac{BM}{2}=\frac{CN}{2}=IE$
$\Rightarrow \widehat{F_1}=\widehat{E_1}$
MÀ $\widehat{F_1}=\widehat{P}$ (đồng vị)
$\widehat{E_1}=\widehat{Q_1}$ (đồng vị)
Nên $\widehat{Q_1}=\widehat{P}$ (QED)

#151
eatchuoi19999

eatchuoi19999

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 320 Bài viết

bài này mình càn gấp, ai giúp mình với
cho hình bình hành ABCD. Các điểm M,N theo thứ tự thuộc các cạnh AB, AC sao ho AN=CM. Gọi K là giao điểm của AN và CM. Chứng minh rằng KD là tia phân giác góc AKC.

Hình đã gửi
Bạn xem lại đề bài hộ mình cái, giao của AN với CM là C mà :excl:

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi eatchuoi19999: 19-02-2013 - 14:07


#152
eatchuoi19999

eatchuoi19999

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 320 Bài viết
Các bạn giúp mình bài này với:
Hình đã gửi
1 đường thẳng cắt AB,AD,AC của hình bình hành ABCD tại E,F,O. Chứng minh: $\frac{AB}{AE}+\frac{AD}{AF}=\frac{AC}{AO}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi eatchuoi19999: 19-02-2013 - 18:17


#153
Nguyen Duc Thuan

Nguyen Duc Thuan

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 367 Bài viết

Các bạn giúp mình bài này với:
1 đường thẳng cắt AB,AD,AC của hình bình hành ABCD tại E,F,O. Chứng minh: $\frac{AB}{AE}+\frac{AD}{AF}=\frac{AC}{AO}$

VMF.jpg
Nhìn kĩ hình nhé :) !
Ta có: $\frac{AB}{AE}=\frac{SABF}{SAEF};\frac{AD}{AF}=\frac{SADE}{SAEF}$
$\Rightarrow$
$\frac{AB}{AE}+\frac{AD}{AF}=\frac{SAFB+SAED}{SAEF}$
SAFB+SAED=2SAEF+SDEF+SBEF=2(SAEF+SEIF)=2SAEIF=SAECF (Với chú ý $IH=\frac{DK+BL}{2}$)
$\Rightarrow \frac{AB}{AE}+\frac{AD}{AF}=\frac{SAECF}{SAEF}=\frac{AC}{AO}$
(QED) :lol: :lol: :lol:

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Nguyen Duc Thuan: 19-02-2013 - 20:57


#154
Tienanh tx

Tienanh tx

    $\Omega \textbf{Bùi Tiến Anh} \Omega$

  • Thành viên
  • 360 Bài viết

Các bạn giúp mình bài này với:
Hình đã gửi
1 đường thẳng cắt AB,AD,AC của hình bình hành ABCD tại E,F,O. Chứng minh: $\frac{AB}{AE}+\frac{AD}{AF}=\frac{AC}{AO}$


Hình đã gửi
$\oplus$ Gọi $L,S$ lần lượt là giao điểm cũa đường thẳng qua $D$ và $B$ song song với $EF$ :)
$\oplus$ Áp dụng định lý Tháles, tao có :
$\frac{AB}{AE} + \frac{AD}{AD}= \frac{AS}{AO} + \frac{AL}{AO} = \frac{AS+AS}{AO} = \frac{AH+AH+LS}{AO}$
Đến đây ta chĩ cần CM $AL=SC$ là song:
Thật vậy, ta dễ dàng chứng minh được $AL = SC$ nhờ $\Delta{ALD} = \Delta{CSB}$
$QED$

____________________________
Nếu lớp 7 chưa biết định lý Tháles thì ta có thễ chứg minh nó như sau:

Hình đã gửi
$\oplus$Gọi $H , K$ lần lượt là chân đườg cao kẽ từ $D , E$ xuống $AE, AD$
$\oplus$ Dễ dàng chứng minh được $ S_{DEB} = S_{DEC} $
$\oplus$ Ta có:
$\frac{{S_{EAD} }}{{S_{DEB} }} = \frac{{S_{DEA} }}{{S_{DEC} }}$
$\Longleftrightarrow$ $\frac{{EK.AD.\frac{1}{2}}}{{EK.DB.\frac{1}{2}}} = \frac{{DH.AE.\frac{1}{2}}}{{DH.EC.\frac{1}{2}}}$
$\Longrightarrow$ $\frac{{AD}}{{BD}} = \frac{{AE}}{{EC}}$
______________________________________________________________________________
:ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: FIXED :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2:

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tienanh1999bp: 20-02-2013 - 20:56

$\cdot$ $( - 1) = {( - 1)^5} = {( - 1)^{2.\frac{5}{2}}} = {\left[ {{{( - 1)}^2}} \right]^{\frac{5}{2}}} = {1^{\frac{5}{2}}} =\sqrt{1}= 1$

$\cdot$ $\dfrac{0}{0}=\dfrac{100-100}{100-100}=\dfrac{10.10-10.10}{10.10-10.10}=\dfrac{10^2-10^2}{10(10-10)}=\dfrac{(10-10)(10+10)}{10(10-10)}=\dfrac{20}{10}=2$

$\cdot$ $\pi\approx 2^{5^{0,4}}-0,6-\left(\frac{0,3^{9}}{7}\right)^{0,8^{0,1}}$

$\cdot$ $ - 2 = \sqrt[3]{{ - 8}} = {( - 8)^{\frac{1}{3}}} = {( - 8)^{\frac{2}{6}}} = {\left[ {{{( - 8)}^2}} \right]^{\frac{1}{6}}} = {64^{\frac{1}{6}}} = \sqrt[6]{{64}} = 2$

 

 

 

 


#155
Tienanh tx

Tienanh tx

    $\Omega \textbf{Bùi Tiến Anh} \Omega$

  • Thành viên
  • 360 Bài viết

VMF.jpg
Nhìn kĩ hình nhé :) !
Ta có: $\frac{AB}{AE}=\frac{SABF}{SAEF};\frac{AD}{AF}=\frac{SADE}{SAEF}$
$\Rightarrow$
$\frac{AB}{AE}+\frac{AD}{AF}=\frac{SAFB+SAED}{SAEF}$
Mà SAFB+SAED=2SAEF+SDEF+SBEF=2(SAEF+SEIF)=2SAEIF=SAECF (Với chú ý $IH=\frac{DK+BL}{2}$)
$\Rightarrow \frac{AB}{AE}+\frac{AD}{AF}=\frac{SAECF}{SAEF}=\frac{AC}{AO}$
(QED) :lol: :lol: :lol:

Bài này mình nghĩ bạn nên tách việc chứng minh định lý Tháles ra một bổ đề, việc đó có thễ sẽ làm hình cũa bạn gọn gàng và dễ đọc hơn :luoi:

$\cdot$ $( - 1) = {( - 1)^5} = {( - 1)^{2.\frac{5}{2}}} = {\left[ {{{( - 1)}^2}} \right]^{\frac{5}{2}}} = {1^{\frac{5}{2}}} =\sqrt{1}= 1$

$\cdot$ $\dfrac{0}{0}=\dfrac{100-100}{100-100}=\dfrac{10.10-10.10}{10.10-10.10}=\dfrac{10^2-10^2}{10(10-10)}=\dfrac{(10-10)(10+10)}{10(10-10)}=\dfrac{20}{10}=2$

$\cdot$ $\pi\approx 2^{5^{0,4}}-0,6-\left(\frac{0,3^{9}}{7}\right)^{0,8^{0,1}}$

$\cdot$ $ - 2 = \sqrt[3]{{ - 8}} = {( - 8)^{\frac{1}{3}}} = {( - 8)^{\frac{2}{6}}} = {\left[ {{{( - 8)}^2}} \right]^{\frac{1}{6}}} = {64^{\frac{1}{6}}} = \sqrt[6]{{64}} = 2$

 

 

 

 


#156
eatchuoi19999

eatchuoi19999

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 320 Bài viết

Hình đã gửi
$\oplus$ Gọi $L,S$ lần lượt là giao điểm cũa đường thẳng qua $D$ và $B$ song song với $EF$ :)
$\oplus$ Áp dụng định lý Tháles, tao có :
$\frac{AB}{AE} + \frac{AD}{AD}= \frac{AS}{AO} + \frac{AL}{AO} = \frac{AS+AS}{AO} = \frac{AH+AH+LS}{AO}$
Đến đây ta chĩ cần CM $AL=SC$ là song:
Thật vậy, ta dễ dàng chứng minh được $AL = SC$ nhờ $S_{ALD} = S_{CSB}$
$QED$

____________________________
Nếu lớp 7 chưa biết định lý Tháles thì ta có thễ chứg minh nó như sau:

Hình đã gửi
$\oplus$Gọi $H , K$ lần lượt là chân đườg cao kẽ từ $D , E$ xuống $AE, AD$
$\oplus$ Dễ dàng chứng minh được $ S_{DEB} = S_{DEC} $
$\oplus$ Ta có:
$\frac{{S_{EAD} }}{{S_{DEB} }} = \frac{{S_{DEA} }}{{S_{DEC} }}$
$\Longleftrightarrow$ $\frac{{EK.AD.\frac{1}{2}}}{{EK.DB.\frac{1}{2}}} = \frac{{DH.AE.\frac{1}{2}}}{{DH.EC.\frac{1}{2}}}$
$\Longrightarrow$ $\frac{{AD}}{{BD}} = \frac{{AE}}{{EC}}$

:wub: Cảm ơn bạn nhé. Minh học xong lớp 7 ùi :luoi:. Cách bạn dễ nhìn hơn là cách của bạn Nguyen Duc Thuan :luoi:

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi eatchuoi19999: 20-02-2013 - 11:49


#157
NguyenThuybg

NguyenThuybg

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 14 Bài viết
Bài 1 .Cho hình bình hành ABCD. Một đường thẳn d quay quanh A cắt BC, CD lần lượt tại E và F. CMR: BE.DF không đổi
Bài 2 : Cho tam giác ABC có A', B', C' lần lượt là trung điểm BC, CA, AB. Điểm M nằm phía trong tam giác ABC. Các điểm A1, B1, C1 lần lượt là giao điểm của MA, MB, MC với B'C', C'A', A'B'. CMR: A'A1, B'B1, C'C1 đồng quy


PHẦN MỀM VẼ HÌNH NHÀ EM ĐANG ĐƠ NÊN EM CHƯA VẼ HÌNH ĐƯỢC

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi NguyenThuybg: 21-02-2013 - 21:27


#158
SOYA264

SOYA264

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 179 Bài viết
Cho $\Delta ABC$ và một điểm M bất kì nằm trong tam giác. Gọi $A_{1},B_{1},C_{1}$ lần lượt là giao điểm của AM, BM, CM với BC,AC,AB.
CMR: $\frac{MA_{1}}{AA_{1}}+\frac{MB_{1}}{BB_{1}}+\frac{MC_{1}}{CC_{1}}=1$
Từ đây hãy đi cm $\frac{1}{h_{a}}+\frac{1}{h_{b}}+\frac{1}{h_{c}}= \frac{1}{r}$. Với $h_{a},h_{b},h_{c}$ lần lượt là các đường cao hạ từ A,B,C. $r$ là bán kính đường tròn nội tiếp $\Delta ABC$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi SOYA264: 21-02-2013 - 08:00


#159
DarkBlood

DarkBlood

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 619 Bài viết

Bài 1 .Cho hình bình hành ABCD. Một đường thẳn d quay quanh A cắt BC, CD lần lượt tại E và F. CMR: EF.DF không đổi
Bài 2 : Cho tam giác ABC có A', B', C' lần lượt là trung điểm BC, CA, AB. Điểm M nằm phía trong tam giác ABC. Các điểm A1, B1, C1 lần lượt là giao điểm của MA, MB, MC với B'C', C'A', A'B'. CMR: A'A1, B'B1, C'C1 đồng quy

Bài 1 bạn xem lại đề nha :)
Bài 2: $($Hình hơi rối, bạn chịu khó nha :)$)$
Bổ đề: Định lý Ceva: Cho $A',$ $B',$ $C'$ lần lượt nằm trên ba cạnh $BC,$ $AC,$ $AB$ $($hoặc trên các đường thẳng chứa các cạnh$)$ của tam giác $ABC.$ Điều kiện cần và đủ để các đường thẳng $AA',$ $BB',$ $CC'$ đồng quy là:
$$\frac{AC'}{BC'}.\frac{BA'}{CA'}.\frac{CB'}{AB'}=1$$
Chứng minh: Ta kẻ đường phụ qua $A$ và song song với $BC.$ Áp dụng hệ quả của định lí $Talet$ sẽ dễ dàng chứng minh được.

-------------------------------
Hình đã gửi

$AM,$ $BM,$ $CM$ lần lượt cắt $BC,$ $AC,$ $AB$ tại $D,$ $E,$ $F.$
Vì các đoạn $AD,$ $BE,$ $CF$ đồng quy tại $M$ nên $$\frac{BF}{AF}.\frac{CD}{BD}.\frac{AE}{CE}=1$$
Dễ thấy $B'C'//BC.$
Áp dụng định lí $Talet$ vào hai tam giác $ABD$ $(C'A_{1}//BD)$ và $ACD$ $(B'A_{1}//CD),$ ta có:

$\frac{BD}{C'A_{1}}=\frac{AD}{AA_{1}}$ và $\frac{B'A_{1}}{CD}=\frac{AA_{1}}{AD}$

Do đó: $\frac{BD}{C'A_{1}}.\frac{B'A_{1}}{CD}=\frac{AD}{AA_{1}}.\frac{AA_{1}}{AD}=1$

$\Rightarrow \frac{B'A_1}{C'A_1}=\frac{CD}{BD}$

Tương tự ta có: $\frac{A'C_1}{B'C_1}=\frac{BF}{AF}$ và $\frac{C'B_1}{A'B_1}=\frac{AE}{CE}$

Mà $\frac{BF}{AF}.\frac{CD}{BD}.\frac{AE}{CE}=1$

Nên $\frac{A'C_1}{B'C_1}.\frac{B'A_1}{C'A_1}.\frac{C'B_1}{A'B_1}=1$

Vậy $A'A_1,$ $B'B_1,$ $C'C_1$ đồng quy.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Hoang Huy Thong: 21-02-2013 - 12:19


#160
eatchuoi19999

eatchuoi19999

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 320 Bài viết

Bài 1 .Cho hình bình hành ABCD. Một đường thẳn d quay quanh A cắt BC, CD lần lượt tại E và F. CMR: EF.DF không đổi

Bạn xem lại đề bài bài 1 đi! Đề bài đúng phải là: $BE.DF$ không đổi chứ :excl:
Hình đã gửi




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh