Đến nội dung

Hình ảnh

TOPIC VỀ CÁC BÀI HÌNH HỌC LỚP 7,8


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 496 trả lời

#181
maximus12

maximus12

    Lính mới

  • Thành viên
  • 8 Bài viết
Mọi người giúp 2 bài này với: (Giải bằng kiến thức lớp 7 trong phần "quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác")
1. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, cạnh bên bằng 5 và lấy hai điểm M và N bất kỳ. CMR: trên các cạnh của tam giác ABC tồn tại một điểm sao cho tổng các khoảng cách từ đó đến M và N lớn hơn 7.
2. Cho tam giác ABC có AB<AC. Vẽ ra ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi M là trung điểm BC. So sánh MD và ME.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi maximus12: 05-03-2013 - 01:12


#182
NguyenThuybg

NguyenThuybg

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 14 Bài viết
Bài 4: Cho đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng AB vẽ các tia Ax và By cùng vuông góc với AB. Gọi O là trung điểm của AB. Các điểm C và D thứ tự thuộc các tia à và By sao cho $\widehat{COD} = 90^{o}$ . Om vuông góc cới CD tại M. N là giao điểm của BC và AD. MH vuông góc với AB tại H. CMR
a) $\Delta ACO đồng dạng \Delta BOD$
b) AC+BD= MN
c) M, N, H thẳng hàng
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB <AC) , đường cao AH. Dựng hình vuông AHKE ( K thuộc HC). KE cắt AC tại P. Dựng hình bình hành APQB. AQ căt PB tại I. CMR
a) Tam giác APB vuông cân
b) H, I ,E thẳng hàng
c) HE // QK
d) KQ.CP= AQ.KP
e) $\frac{1}{AP^{2}}+ \frac{1}{AC^{2}} = \frac{1}{AH^{2}}$

#183
nk0kckungtjnh

nk0kckungtjnh

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 254 Bài viết

Mọi người giúp 2 bài này với: (Giải bằng kiến thức lớp 7 trong phần "quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác")
1. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, cạnh bên bằng 5 và lấy hai điểm M và N bất kỳ. CMR: trên các cạnh của tam giác ABC tồn tại một điểm sao cho tổng các khoảng cách từ đó đến M và N lớn hơn 7.
2. Cho tam giác ABC có AB<AC. Vẽ ra ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi M là trung điểm BC. So sánh MD và ME.

Bài 1 để mình ngẫm cái đề tý nha
Bài 2: Nối D,C và B,E
Chứng minh được DC= BE. và góc DCM < EBM
Xét tam giác DCM và EBC có DC=BE và góc DCM < EBM ==>> ĐPCM

             Hãy Đánh Bại Những Gì Yếu Đuối Để Biết Rằng


         Nỗ Lực Hơn Hẳn Tài Năng

- Nhân Chính -

 


#184
nk0kckungtjnh

nk0kckungtjnh

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 254 Bài viết

Bài 3 : Cho hai tam giác ABC và A'B'C' sao cho AA', BB',CC' động quy tại O. Gọi Á,B1,C1 lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng BC và B'C', AC và A'C', AB và A'B'. CMR: A1, B1, C1 thẳng hàng
Bài 4: Cho tam giác ABC, G là trọng tâm. Một đường thẳng bất kì đi qua G cắt cạnh AB, AC lần lượt tại M và N.
CMinh : $\frac{AB}{AM}+ \frac{AC}{AN}=3$

Bài 4 từ B,C kẻ song song với MN

             Hãy Đánh Bại Những Gì Yếu Đuối Để Biết Rằng


         Nỗ Lực Hơn Hẳn Tài Năng

- Nhân Chính -

 


#185
linh00

linh00

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 54 Bài viết
Có ai đang onl không giúp em bài này với:
BÀi 1 Cho $\Delta A B C$ vuông cân tại A.$M\epsilon BC$ với M bất kì.
CMR $2AM^{2}=MB^{2}+MC^{2}$
Bài 2: Cho $\Delta A B C$ có $\widehat{B}=45$ độ;$\widehat{C}=120$ độ.TRên tia đối của CB lấy D sap cho CD=2CB.Tinh $\widehat{ADB}$
Giúp em với mai em phải nộp đề rùi!!thanks trước nha :namtay :lol: :icon6: :wub: :luoi:

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi linh00: 16-03-2013 - 20:47

NGƯỜI TRẢ LỜI LÀ MỘT NGHỆ NHÂN

VÌ VẬY NGƯỜI HỎI LÀ MỘT NGHỆ SĨ


#186
nk0kckungtjnh

nk0kckungtjnh

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 254 Bài viết

Có ai đang onl không giúp em bài này với:
BÀi 1 Cho $\Delta A B C$ vuông cân tại A.$M\epsilon BC$ với M bất kì.
CMR $2AM^{2}=MB^{2}+MC^{2}$
Bài 2: Cho $\Delta A B C$ có $\widehat{B}=45$ độ;$\widehat{C}=120$ độ.TRên tia đối của CB lấy D sap cho CD=2CB.Tinh $\widehat{ADB}$
Giúp em với mai em phải nộp đề rùi!!thanks trước nha :namtay :lol: :icon6: :wub: :luoi:

Bài 1: Kẻ đường cao AH. Đăt AH=a
Ta có: $AM^{2}=a^{2}+(a-BM)^{2}=2a^{2}+BM^{2}-2a.BM$
$2 AM^{2}==4a^{2}+2BM^{2}-4a.BM$
Có ĐPCM
$MB^{2}+MC^{2}=MB^{2}+(2a-BM)^{2}=2BM^{2}+4a^{2}-4a.BM$
Bài 2: Từ D bạn kẻ vuông góc với AC tại E
Ta có: BC=CE ; BE=EA; BE=ED( Chứng minh các tam giác cân có 2 góc đáy = nhau) Nên tam giác AED vuông cân. Nên góc cần tính =75 độ

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nk0kckungtjnh: 17-03-2013 - 17:19

             Hãy Đánh Bại Những Gì Yếu Đuối Để Biết Rằng


         Nỗ Lực Hơn Hẳn Tài Năng

- Nhân Chính -

 


#187
Jayce Tran

Jayce Tran

    Chúa tể Darius

  • Thành viên
  • 56 Bài viết

Bài 4: Cho đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng AB vẽ các tia Ax và By cùng vuông góc với AB. Gọi O là trung điểm của AB. Các điểm C và D thứ tự thuộc các tia à và By sao cho $\widehat{COD} = 90^{o}$ . Om vuông góc cới CD tại M. N là giao điểm của BC và AD. MH vuông góc với AB tại H. CMR
a) $\Delta ACO đồng dạng \Delta BOD$
b) AC+BD= MN
c) M, N, H thẳng hàng
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB <AC) , đường cao AH. Dựng hình vuông AHKE ( K thuộc HC). KE cắt AC tại P. Dựng hình bình hành APQB. AQ căt PB tại I. CMR
a) Tam giác APB vuông cân
b) H, I ,E thẳng hàng
c) HE // QK
d) KQ.CP= AQ.KP
e) $\frac{1}{AP^{2}}+ \frac{1}{AC^{2}} = \frac{1}{AH^{2}}$

câu a:
vì góc COD=90 độ và góc MOA, góc MOB là 2 góc kề bù nên COA=DOB
xét tam giác COA và tam giác DOB có:
góc A=góc B=90 độ
OA=OB
COA=DOB
=> ĐPCM

--» (¯`•♥╬ღ♥†[Ma]-:¦:-†♥†-:¦:-[Giáo]† ♥ღ╬♥•´¯)«--

__♥° ° … ° … ° … ° … °♥__
°•.—»…§†å®s…ǵ£ß…«—.•°

Múp xinh
Múp đứng một mình càng xinhHình đã gửi
--» (¯`•♥╬ღ♥†[Ma]-:¦:-†♥†-:¦:-[Múp]† ♥ღ╬♥•´¯)«--


#188
Jayce Tran

Jayce Tran

    Chúa tể Darius

  • Thành viên
  • 56 Bài viết

Mọi người giúp 2 bài này với: (Giải bằng kiến thức lớp 7 trong phần "quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác")
1. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, cạnh bên bằng 5 và lấy hai điểm M và N bất kỳ. CMR: trên các cạnh của tam giác ABC tồn tại một điểm sao cho tổng các khoảng cách từ đó đến M và N lớn hơn 7.
2. Cho tam giác ABC có AB<AC. Vẽ ra ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi M là trung điểm BC. So sánh MD và ME.

ABC vuông cân tại A có AB = 5 nên ta có
Ta có BM +CM lớn hơn hoặc bằng BC > 7 ; BN + CN lớn hơn hoặc bằng BC > 7
(BM +BN)+(CM + CN) > 14
Vậy trong hai tổng (BM +BN) ; (CM + CN)
tồn tại một tổng lớn hơn 7

--» (¯`•♥╬ღ♥†[Ma]-:¦:-†♥†-:¦:-[Giáo]† ♥ღ╬♥•´¯)«--

__♥° ° … ° … ° … ° … °♥__
°•.—»…§†å®s…ǵ£ß…«—.•°

Múp xinh
Múp đứng một mình càng xinhHình đã gửi
--» (¯`•♥╬ღ♥†[Ma]-:¦:-†♥†-:¦:-[Múp]† ♥ღ╬♥•´¯)«--


#189
heoconvuive20

heoconvuive20

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 31 Bài viết

Giải theo cách lớp 7

Cho tam giác ABC, có góc A=80 độ. Lấy điểm M nằm trong tam giác ABC sao cho ABM=40 độ,BAM=60 độ
Tính góc AMC


#190
Huyen Nguyen Thai

Huyen Nguyen Thai

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết

Cho tam giác ABC Dựng phía ngoài tam giác các tia Ax vuông góc với AB, Ay vuông với AC, Mz vuông với BC ( M là trung điểm BC) Trên tia Ax, Ay, Mz lấy các điểm theo thứ tự D, E, O1 sao cho AD=AB; AE= AC, MO1 = MB. Qua điểm A kẻ đường thẳng vuông góc với Bc tại H cắt DE tại K. Goi O2,O3 là trung điểm của BD và CE. CO2 và O2O3 bằng và vuông góc với nhau. Trên hình vẽ có những cặp nào có tính chất như vậy?


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Huyen Nguyen Thai: 24-03-2013 - 08:38


#191
minhvan

minhvan

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 94 Bài viết

XIn giúp mình bài hình lớp 8 này với, câu d thôi

Cho tam giác ABC vuông tại A, AH vuông góc với  BC  tại H. Lấy D là điểm đối xứng của B qua H, DE vuông góc  AC tại E

a) CHứng minh CE.CA =CD.CH

b) CHứng minh AH^{2}=HC.HD

c) chứn g minh AD.AK -AF.DI = AF.AK, biết CK là đường trung tuyến của tam giác ABC cắt AH, AD, DE lần lượt tại M;F;I

d) Gọi L là giao điểm BM và AC, chứng minh S tam giác ALB=S tam giác AHB


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minhvan: 30-03-2013 - 20:01


#192
chubechanzit

chubechanzit

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

Giải giúp em bài này ( đặc biệt là câu C ):

 

Cho ΔABC cân tại A có AI là đường cao. Gọi M,N lần lượt là các trung điểm của cạnh AB , AC

 

a. Chứng minh :  ΔAIB = ΔAIC

b. Chứng minh :  MN // BC

c. Vẽ NO vuông góc BC ( O thuộc BC ). Chứng minh : O là trung điểm của IC.



#193
Zony Nguyen

Zony Nguyen

    Đốt Lửa

  • Thành viên
  • 123 Bài viết

a, b, Cậu tự chứng minh 

c, Ta có 

$\Delta AIC$ vuông tại $I$ 

$\Rightarrow NA = NC = NI$ ( $N$  là trung điểm của AC )

$\Rightarrow \Delta INC$ cân tại $N$ 

Mà $NO$ là đường cao của $\Delta INC$ , suy ra $NO$ là đường trung tuyến , 

Suy ra điều cần chứng minh . 

File gửi kèm


Chúc anh em luôn vui vẻ ! nhiều sức khỏe ! Nhận nhiều like

#194
chubechanzit

chubechanzit

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

tks nka



#195
Trang Luong

Trang Luong

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1834 Bài viết

Cho ngũ giác ABCDE sao cho : $S_{ABC}=S_{BCD}=S_{CDE}=S_{DEA}=S_{AEB}=2 cm^{2}$ . Tính $S_{ABCDE}$


"Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công"
Issac Newton

#196
Nguyen Duc Thuan

Nguyen Duc Thuan

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 367 Bài viết


Cho hình thang $ABCD$. $E$ $\epsilon$ $BC$. $CK//AE$. Chứng minh: $BK//DE$.

 

VMF.jpg

 

Kéo dài AB cắt CK tại M; AE cắt BK tại N.

Áp dụng định lí Thales:

$\frac{AN}{NE}=\frac{MK}{KC}=\frac{AK}{KD}$

Suy ra KN//DE (QED)

 

 

 

 



#197
Nguyen Duc Thuan

Nguyen Duc Thuan

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 367 Bài viết

Cho ngũ giác ABCDE sao cho : $S_{ABC}=S_{BCD}=S_{CDE}=S_{DEA}=S_{AEB}=2 cm^{2}$ . Tính $S_{ABCDE}$

 

VMF.jpg

 

Gọi giao của AC & BE là M.

Từ GT, dễ dàng CM được ngũ giác ABCDE có các đg chéo // cạnh ngũ giác.

Suy ra EMCD là HBH $\Rightarrow S_{EMCD}=2S_{DCE}=2S_{EMC}=4$

Đặt $S_{AMB}=x$, do ABCE là h/thang nên $S_{AEM}=S_{BMC}=2-x$

Thay vào: $\frac{S_{AMB}}{S_{AME}}=\frac{S_{BMC}}{S_{EMC}}$

$\Rightarrow \frac{x}{2-x}=\frac{2-x}{2}$

$\Rightarrow x^2-6x+4=0\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x=3+\sqrt{5}\\x=3- \sqrt{5}\end{bmatrix}$

Mà x<2 nên $x=3-\sqrt{5}$

Vậy $S_{ABCDE}=4+2+(2-3+\sqrt{5})=5+\sqrt{5}$



#198
letankhang

letankhang

    $\sqrt{MF}'s$ $member$

  • Thành viên
  • 1079 Bài viết

Cho ABC trên tia dối tia AB,BC,CA lần lượt vẽ các đoạn thẳng AD,BE,CF sao cho BD = CE = AF. CMR : Nếu tam giác DEF đều thì tam giác ABC đều


        :oto:   :nav:  :wub:  $\mathfrak Lê $ $\mathfrak Tấn $ $\mathfrak Khang $ $\mathfrak tự$ $\mathfrak hào $ $\mathfrak là $ $\mathfrak thành $ $\mathfrak viên $ $\mathfrak VMF $  :wub:   :nav:  :oto:            

  $\textbf{Khi đọc một quyển sách; tôi chỉ ráng tìm cái hay của nó chứ không phải cái dở của nó.}$

 

 


#199
Trang Luong

Trang Luong

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1834 Bài viết

Cho ∆ABC vuông ở A (AB < AC). Kẻ đường cao AH. Trên HC lấy D sao cho HD = HB. Kẻ đoạn CI vuông góc với đường thẳng AD tại I. CMR : ∆AHI cân 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi khonggiadinh: 04-04-2013 - 14:39

"Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công"
Issac Newton

#200
Trang Luong

Trang Luong

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1834 Bài viết

Cho tam giác ABC vuông tại A ,đường cao AH goị O, I, K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC, ABH ,ACH .IK cắt AB, AC tại M,N

a)     Chứng minh AO vuông góc IK

b)    Cứng minh $S_{AMN}\leq \frac{1}{2}S_{ABC}$


"Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công"
Issac Newton




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh