Đến nội dung

Hình ảnh

TOPIC VỀ CÁC BÀI HÌNH HỌC LỚP 7,8


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 496 trả lời

#221
Zaraki

Zaraki

    PQT

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 4273 Bài viết

Cho hình vuông $ABCD$ có đường thẳng $d$ di động luôn cắt $AD; BC$ lần lượt tại $E;F$. Chứng minh rằng: nếu đường thẳng $d$ di động thì tổng bình phương của các khoảng cách từ $A;B;C;D$ tới  đường thẳng $d$ là 1 hằng số

Câu này mình không hiểu đề lắm!! Đường thẳng $d$ luôn cắt $AD,BC$ tại $E,F$, tức là đường thẳng $d$ cố định rồi chứ ??


Discovery is a child’s privilege. I mean the small child, the child who is not afraid to be wrong, to look silly, to not be serious, and to act differently from everyone else. He is also not afraid that the things he is interested in are in bad taste or turn out to be different from his expectations, from what they should be, or rather he is not afraid of what they actually are. He ignores the silent and flawless consensus that is part of the air we breathe – the consensus of all the people who are, or are reputed to be, reasonable.

 

Grothendieck, Récoltes et Semailles (“Crops and Seeds”). 


#222
DarkBlood

DarkBlood

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 619 Bài viết

Câu này mình không hiểu đề lắm!! Đường thẳng $d$ luôn cắt $AD,BC$ tại $E,F$, tức là đường thẳng $d$ cố định rồi chứ ??

Theo mình thì bài này đường thẳng $d$ luôn đi qua tâm của hình vuông thì mới làm được :\



#223
letankhang

letankhang

    $\sqrt{MF}'s$ $member$

  • Thành viên
  • 1079 Bài viết

Cho tam giác $ABC$ lấy $D$ trên $BC$ sao cho $\frac{DC}{BC}=\frac{2}{7}$. Trên $AD$ lần lượt lấy $G;E$ sao cho $AG=GE=ED$ , $CE$ cắt $AB$ tại $M$. Tính tỉ số $\frac{AM}{MB}$


        :oto:   :nav:  :wub:  $\mathfrak Lê $ $\mathfrak Tấn $ $\mathfrak Khang $ $\mathfrak tự$ $\mathfrak hào $ $\mathfrak là $ $\mathfrak thành $ $\mathfrak viên $ $\mathfrak VMF $  :wub:   :nav:  :oto:            

  $\textbf{Khi đọc một quyển sách; tôi chỉ ráng tìm cái hay của nó chứ không phải cái dở của nó.}$

 

 


#224
Hung Ton

Hung Ton

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 27 Bài viết

Cho tam giác $ABC$ lấy $D$ trên $BC$ sao cho $\frac{DC}{BC}=\frac{2}{7}$. Trên $AD$ lần lượt lấy $G;E$ sao cho $AG=GE=ED$ , $CE$ cắt $AB$ tại $M$. Tính tỉ số $\frac{AM}{MB}$

4ae7f00a9cff463e2439ef8a24747b05_5609023

Đặt $S_{CDE}=2k=>S_{BDE}=5k$ và $S_{BEC}=6k$ do $\frac{CD}{BD}=2/5$

Vì $\frac{DE}{DA}=1/3$ nên $S_{ECA}=4k$

Dễ dàng cm được $\frac{AM}{BM}=\frac{S_{CEA}}{S_{BCE}}=4/7$ (từ A;B hạ vuông góc xuống CM)


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Hung Ton: 05-06-2013 - 07:10

:oto:  @};-  :ph34r:    :wub:   :huh:Ù :icon10:    :icon4:  G   :biggrin: T :blink: O  :angry:  N   <_<  :ph34r:  %%- :ukliam2:


#225
letankhang

letankhang

    $\sqrt{MF}'s$ $member$

  • Thành viên
  • 1079 Bài viết

4ae7f00a9cff463e2439ef8a24747b05_5609023

Đặt $S_{CDE}=2k=>S_{BDE}=5k$ và $S_{BEC}=6k$ do $\frac{CD}{BD}=2/5$

Vì $\frac{DE}{DA}=1/3$ nên $S_{ECA}=4k$

Dễ dàng cm được $\frac{AM}{BM}=\frac{S_{CEA}}{S_{BCE}}=4/6=2/3$ (từ A;B hạ vuông góc xuống CM)

bạn nhầm ở chỗ là $S_{BEC}=6k$ phải là $7k$ nhá nên kết quả cuối là $4/7$ nha bạn  :icon10:


        :oto:   :nav:  :wub:  $\mathfrak Lê $ $\mathfrak Tấn $ $\mathfrak Khang $ $\mathfrak tự$ $\mathfrak hào $ $\mathfrak là $ $\mathfrak thành $ $\mathfrak viên $ $\mathfrak VMF $  :wub:   :nav:  :oto:            

  $\textbf{Khi đọc một quyển sách; tôi chỉ ráng tìm cái hay của nó chứ không phải cái dở của nó.}$

 

 


#226
Zaraki

Zaraki

    PQT

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 4273 Bài viết

Bạn Hung Ton có thể nói lí do tại sao bạn đặt diện tích tam giác $DEC$ là $k$ mà không phải là tam giác khác không ?

Cảm ơn nhiều. (Cách bạn giải xem chừng có vẻ rất hiệu quả cho các bài toán tính tỉ số diện tích :namtay )


Discovery is a child’s privilege. I mean the small child, the child who is not afraid to be wrong, to look silly, to not be serious, and to act differently from everyone else. He is also not afraid that the things he is interested in are in bad taste or turn out to be different from his expectations, from what they should be, or rather he is not afraid of what they actually are. He ignores the silent and flawless consensus that is part of the air we breathe – the consensus of all the people who are, or are reputed to be, reasonable.

 

Grothendieck, Récoltes et Semailles (“Crops and Seeds”). 


#227
Hung Ton

Hung Ton

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 27 Bài viết

Bạn Hung Ton có thể nói lí do tại sao bạn đặt diện tích tam giác $DEC$ là $k$ mà không phải là tam giác khác không ?

Cảm ơn nhiều. (Cách bạn giải xem chừng có vẻ rất hiệu quả cho các bài toán tính tỉ số diện tích :namtay )

Mình có thể ko đặt tam giác $DEC$ mà có thể đặt tam giác $BDE;CEA;...$ cũng được, miễn sao là phù hợp. Mục đích là biểu diễn diện tích của các tam giác liên quan tới bài theo cùng 1 đại lượng rồi tính thôi [ cái này mình cũng chỉ làm theo kinh nghiệm là chính :biggrin: ]


:oto:  @};-  :ph34r:    :wub:   :huh:Ù :icon10:    :icon4:  G   :biggrin: T :blink: O  :angry:  N   <_<  :ph34r:  %%- :ukliam2:


#228
nk0kckungtjnh

nk0kckungtjnh

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 254 Bài viết

Thữ sức nào các bạn: 
Cho tam giác ABC nhọn, đường cao BD,CE cắt nhau tại H, G,F lần lượt trên BD,CE sao cho góc AGC=góc AFB=90. So sánh AE và AF. < AE=AF>


             Hãy Đánh Bại Những Gì Yếu Đuối Để Biết Rằng


         Nỗ Lực Hơn Hẳn Tài Năng

- Nhân Chính -

 


#229
BuiDinhNhat

BuiDinhNhat

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 23 Bài viết

Các bạn ơi nếu mình có những bài toán không biết giải đưa lên đây để mọi người thảo luận được không? Hình học 7 nhé.

----

@Dark: Được chứ bạn :) Nhưng nếu đã lập topic rồi thì đừng đăng lên đây nhé :)


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi DarkBlood: 15-06-2013 - 12:21


#230
NgADg

NgADg

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 116 Bài viết

1,Cho Δ ABC vuông tại A ( AB< AC) và các điểm M thuộc AC , H thuộc BC sao cho MH vuông góc BC, MH = HB. CMR:AH là tia phân giác của Góc A

 

2,Cho Δ ABC cân tại A có Góc A = 100 độ tia phân giác góc B cắt AC ở D.CMR : BC = BD + AD


  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:   Tự hào là member CQT :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  

 
Trên con đường thành công , không có bước chân của kẻ lười biếng


#231
Zaraki

Zaraki

    PQT

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 4273 Bài viết

2,Cho Δ ABC cân tại A có Góc A = 100 độ tia phân giác góc B cắt AC ở D.CMR : BC = BD + AD

Lời giải. Lấy $Q$ thuộc $BC$ sao cho $BQ=BD$. Khi đó tam giác $BDQ$ cân ở $B$ có $\angle DBQ=20^{\circ}, \angle BDQ= \angle BQD=80^{\circ}$.

Dễ tính Ta có $\angle BDC= \angle DBA+ \angle DAB= 120^{\circ}$. Do đó $\angle QDC= \angle BDC- \angle BDQ=120^{\circ}-80^{\circ}=40^{\circ}$.

Như vậy $\angle QDC= \angle QCD$. Ta suy ra tam giác $DQC$ cân ở $D$ nên $DQ=QC$.

Bây giờ ta cần chứng minh $DQ=AD$.

Tam giác $ABD$ có $\angle BAD> \angle ADB$ nên $BD>AB$. Do đó ta sẽ lấy $H$ trên tia đối $AB$ sao cho $BH=BD$.

Ta có tam giác $BAD$ cân ở $B$ và $\angle ABD=20^{\circ}$ nên $\angle BHD= \angle BDH=80^{\circ} \Rightarrow \angle HDA= \angle BDH- \angle ADB= 20^{\circ}$.

Như vậy ta sẽ có $\triangle AHD$ là tam giác cân tại $D$. Suy ra $AD=HD$.

Mà $\triangle BDH = \triangle BDQ \; (\text{c.g.c})$ nên $DQ=HD$. Do đó $AD=DQ=QC$.

Vậy $BC=BQ+QC=BD+AD$.


Discovery is a child’s privilege. I mean the small child, the child who is not afraid to be wrong, to look silly, to not be serious, and to act differently from everyone else. He is also not afraid that the things he is interested in are in bad taste or turn out to be different from his expectations, from what they should be, or rather he is not afraid of what they actually are. He ignores the silent and flawless consensus that is part of the air we breathe – the consensus of all the people who are, or are reputed to be, reasonable.

 

Grothendieck, Récoltes et Semailles (“Crops and Seeds”). 


#232
Yagami Raito

Yagami Raito

    Master Tetsuya

  • Thành viên
  • 1333 Bài viết

 

1,Cho Δ ABC vuông tại A ( AB< AC) và các điểm M thuộc AC , H thuộc BC sao cho MH vuông góc BC, MH = HB. CMR:AH là tia phân giác của Góc A

 

 

 

Bài toán đưa về chứng minh $\frac{HB}{HC}=\frac{AB}{AC}$. 

Ta có $\Delta MHC\sim \Delta BAC$ $\Rightarrow \frac{HM}{HC}=\frac{BA}{AC}$ mà $MH=BH$ (giả thiết) $\Rightarrow \frac{HB}{HC}=\frac{AB}{AC}$

$\Rightarrow$ $AH$ là phân giác góc $A$


:nav: Học gõ công thức toán học tại đây

:nav: Hướng dẫn đặt tiêu đề tại đây

:nav: Hướng dẫn Vẽ hình trên diễn đàn toán tại đây

--------------------------------------------------------------

 


#233
BuiDinhNhat

BuiDinhNhat

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 23 Bài viết

Cho Δ ABC có các góc nhỏ hơn 120∘. Vẽ ở phía ngoài ΔABC các tam giác đều ABD, ACE. Gọi M là giao điểm của DC và BE. Chứng minh rằng:

a) ∠BMC = 120∘                                b) ∠AMB = 120

Các bạn giúp mình câu b nha, câu a mình làm đc rùi, mình không biết viết kí hiệu toán học, chỉ copy vs paste thôi nên chữ nó thế

 

 

 

 



#234
Zaraki

Zaraki

    PQT

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 4273 Bài viết

Cho $\triangle ABC$ vuông tại $A$ có $\widehat{B}=20^{\circ}$, phân giác trong $BI$, vẽ $\widehat{ACH}=30^{\circ}$ ( $H$ thuộc cạnh $AB$ ). Tính $\widehat{CHI}$ ?

PP. Dự đoán $\angle CHI= 20^{\circ}$.

Lời giải. Lấy $M$ thuộc $BC$ thỏa mãn $CH \perp HM$. Ta sẽ đi chứng minh $\triangle BMH \sim \triangle HIC$., tương đương với việc chứng minh $\dfrac{HM}{IC}= \dfrac{BM}{HI}= \dfrac{BH}{CH}$.

$\blacktriangleright$ Chứng minh $\dfrac{CI}{HM}= \dfrac{HI}{BM}$.

 

Dễ chứng minh $\triangle HAI \sim \triangle CHM \; ( \text{g.g}) \Rightarrow \dfrac{AH}{HC}= \dfrac{AI}{HM}= \dfrac{HI}{CM}$ . Lại có $\dfrac{AH}{CH}= \dfrac 12$ (vì $\triangle AHC$ vuông có $\angle ACH=30^{\circ}$).

Do đó $2AI=HM,2HI=CM \qquad (1)$.

 

Như vậy, việc chứng minh $\dfrac{CI}{HM}= \dfrac{HI}{BM}$ được đưa thành chứng minh $\dfrac{CI}{AI}= \dfrac{CM}{BM}$.

Lại có $BI$ phân giác nên $\dfrac{CI}{AI}= \dfrac{BC}{AB}$. Ta sẽ cần chứng minh $\dfrac{BC}{AB}= \dfrac{CM}{BM} \qquad (2)$.

 

Kẻ $MQ \perp AB$. Ta có $MQ \parallel AC$ nên $\dfrac{CM}{BC}= \dfrac{AQ}{AB}$. Do đó ta cần chứng minh $BM=AQ \qquad (3)$.

Ta có $2AI=HM$ (chứng minh ở $(1)$) và $2MQ=HM$ (vì $\triangle HQM$ vuông có $\angle MHQ=30^{\circ}$) nên $AI=MQ$. Mà $AI \parallel MQ$ nên tứ giác $IMQA$ là hình chữ nhật. Ta suy ra $IM=QA$ và $IM \parallel AQ$.

Từ $IM \parallel AQ$ dẫn đến $\angle MIB = \angle IBA= 10^{\circ}$. Do đó $\triangle MIB$ cân suy ra $MI=MB$.

Như vậy $BM=AQ$ suy ra theo $(3)$ ta có $\dfrac{CM}{AQ}= \dfrac{BC}{AB}= \dfrac{CM}{BM}$. Ta có $(2)$ được chứng minh.

 

$\blacktriangleright$ Chứng minh $\dfrac{HI}{BM}= \dfrac{CH}{BH}$.

Theo $(1)$ ta có $\dfrac{HI}{BM}= \dfrac{CM}{2MB}$ và ta cũng có $\dfrac{CH}{BH}= \dfrac{2AH}{BH}$ nên ta cần chứng minh $\dfrac{4BM}{CM}= \dfrac{BH}{AH} \qquad (4)$.

Kẻ $AP \parallel HM$ với $P \in BC$. Vì $MH \perp CH$ nên $AP \perp CH$.

Do đó $\triangle CAR$ vuông có $\angle ACR=30^{\circ}$ nên $2AR=AC$. Theo Pythagoras ta có $CR= \sqrt{AC^2-AR^2}= \dfrac{ \sqrt 3}{2} AC$.

Tương tự thì $AC = \dfrac{ \sqrt 3}{2}CH$ nên $\dfrac{CR}{CH}= \dfrac 34$. Mà $RP \parallel HM$ nên $\dfrac{CR}{CH}= \dfrac{CP}{CM}= \dfrac 34 \Rightarrow PM= \frac 14 CM \qquad (5)$.

Cũng vì $HM \parallel AP$ nên $\dfrac{BH}{AH}= \dfrac{BM}{PM}$. Theo $(5)$ thì dẫn đến $\dfrac{BH}{AH}= \dfrac{4BM}{CM}$.

Vậy $(4)$ được chứng minh.

 

Kết luận. Từ hai chứng minh trên ta suy ra $\dfrac{HI}{BM}= \dfrac{CH}{BH}= \dfrac{CI}{HM} \Rightarrow \triangle BMH \sim \triangle HIC \; ( \text{c.c.c})$.

Từ đó dẫn đến $\angle MBH=  \boxed{ \angle CHI = 20^{\circ}}$.


Discovery is a child’s privilege. I mean the small child, the child who is not afraid to be wrong, to look silly, to not be serious, and to act differently from everyone else. He is also not afraid that the things he is interested in are in bad taste or turn out to be different from his expectations, from what they should be, or rather he is not afraid of what they actually are. He ignores the silent and flawless consensus that is part of the air we breathe – the consensus of all the people who are, or are reputed to be, reasonable.

 

Grothendieck, Récoltes et Semailles (“Crops and Seeds”). 


#235
letankhang

letankhang

    $\sqrt{MF}'s$ $member$

  • Thành viên
  • 1079 Bài viết

Cho Δ ABC có các góc nhỏ hơn 120∘. Vẽ ở phía ngoài ΔABC các tam giác đều ABD, ACE. Gọi M là giao điểm của DC và BE. Chứng minh rằng:

a) ∠BMC = 120∘                                b) ∠AMB = 120

Các bạn giúp mình câu b nha, câu a mình làm đc rùi, mình không biết viết kí hiệu toán học, chỉ copy vs paste thôi nên chữ nó thế

 

 

 

 

Bạn xem lời giải ở đây nhé..!!!http://diendantoanho...h-∠amb-120circ/


        :oto:   :nav:  :wub:  $\mathfrak Lê $ $\mathfrak Tấn $ $\mathfrak Khang $ $\mathfrak tự$ $\mathfrak hào $ $\mathfrak là $ $\mathfrak thành $ $\mathfrak viên $ $\mathfrak VMF $  :wub:   :nav:  :oto:            

  $\textbf{Khi đọc một quyển sách; tôi chỉ ráng tìm cái hay của nó chứ không phải cái dở của nó.}$

 

 


#236
huyenruby

huyenruby

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết

m.n giải giúp e 2 bài này ạ

Bài 1: Cho tam giác ABC. 1 đường thẳng cắt cạnh AB tại I ( I nằm giữa A và B)

a, (d) có cắt cạnh nào còn lại k?

b, Nếu (d) cắt AC tại K (K # AC ), chứng tỏ rằng (d) k cắt cạnh AC

Bài 2: a, Tìm x,y $\epsilon$ N thỏa mãn:

a, (2x + 1).(y - 3) = 10

b, (3x - 2).(2y - 3) = 1

c, (x + 1).(2y - 1) = 12

d, (x + 6) = (y(x - 1)

e, x - 3 = y(x +2)


:icon12: ~~ ...Rap...Is...My...Life... ~~ :icon12: 


#237
philong2005

philong2005

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết

toán lớp 8: CHO TỨ GIÁC ABCD VÀ ĐIỂM O NẰM TRONG TỨ GIÁC. TÌM VỊ TRÍ ĐIỂM O ĐỂ TỔNG KHOẢNG CÁCH TỪ O ĐẾN CÁC ĐỈNH LÀ NGẮN NHẤT.

ai giải giúp em với,


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi philong2005: 20-07-2013 - 14:44


#238
Zony Nguyen

Zony Nguyen

    Đốt Lửa

  • Thành viên
  • 123 Bài viết

Xin đóng  góp một bài khá dễ : 

Cho $\Delta ABC$ có $AM$ ; $BN$ ; $CP$ là các trung tuyến . Qua $N$ kẻ đường thẳng song song với $PC$ cắt $PC$ tại $F$ . Các đường thẳng kẻ qua $F$ song song với $BC$  và kẻ qua D song sòn với $PC$ cắt nhau ở $D$  . CMR :

a , tứ giác $CPNF$ là  hình bình hành .

b, $BDFN là hình bình hành .

c, $AM = $DN$ .

e , $\Delta ABC$ thỏa mãn điều kiện gì thì $PNCD$ là hình thang cân . 


Chúc anh em luôn vui vẻ ! nhiều sức khỏe ! Nhận nhiều like

#239
bossulan239

bossulan239

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 122 Bài viết
mn ơi, lam ho t bai nay voi: cho Tam giác ABC cân tại A có ∠A =20∘, ∠ B=∠C=80
D là trung điểm AC. Tính [i][b][size=5]∠BDC

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bossulan239: 25-07-2013 - 21:06


#240
nk0kckungtjnh

nk0kckungtjnh

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 254 Bài viết

mn ơi, lam ho t bai nay voi: cho Tam giác ABC cân tại A có ∠A =20∘, ∠ B=∠C=80
D là trung điểm AC. Tính [i][b][size=5]∠BDC

Cách lớp 9: 
Đăt $AB/2=a$ Ta có: $HG=1/3 AH$ mà $AH=Tan 80.a$. nên $ HG=a/3. tan 80$ 

==> $Tan BDC=HG/a$ ==> Tính được góc $BDC$


             Hãy Đánh Bại Những Gì Yếu Đuối Để Biết Rằng


         Nỗ Lực Hơn Hẳn Tài Năng

- Nhân Chính -

 





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh