Đến nội dung

Hình ảnh

TOPIC VỀ CÁC BÀI HÌNH HỌC LỚP 7,8


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 496 trả lời

#201
Trang Luong

Trang Luong

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1834 Bài viết

Cho ∆ABC vuông ở A (AB < AC). Kẻ đường cao AH. Trên HC lấy D sao cho HD = HB. Kẻ đoạn CI vuông góc với đường thẳng AD tại I. CMR : ∆AHI  cân 

Bài này sử dụng tứ giác nội tiếp sẽ rất nhanh . Chỉ cần cm AHIC nội tiếp $\Rightarrow \widehat{HIA}=\widehat{HCI}=\widehat{HAI}\Rightarrow \Delta AHI$ cân.

Bạn nào còn cách khác xin hãy post lên

Hình gửi kèm

  • 6.jpg

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi khonggiadinh: 04-04-2013 - 14:37

"Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công"
Issac Newton

#202
letankhang

letankhang

    $\sqrt{MF}'s$ $member$

  • Thành viên
  • 1079 Bài viết

Cho $\triangle ABC$ vuông tại $A$ có $\widehat{B}=20^{\circ}$, phân giác trong $BI$, vẽ $\widehat{ACH}=30^{\circ}$ ( $H$ thuộc cạnh $AB$ ). Tính $\widehat{CHI}$ ?


        :oto:   :nav:  :wub:  $\mathfrak Lê $ $\mathfrak Tấn $ $\mathfrak Khang $ $\mathfrak tự$ $\mathfrak hào $ $\mathfrak là $ $\mathfrak thành $ $\mathfrak viên $ $\mathfrak VMF $  :wub:   :nav:  :oto:            

  $\textbf{Khi đọc một quyển sách; tôi chỉ ráng tìm cái hay của nó chứ không phải cái dở của nó.}$

 

 


#203
letankhang

letankhang

    $\sqrt{MF}'s$ $member$

  • Thành viên
  • 1079 Bài viết

Cho $\triangle ABC$ có $\widehat{A}=45^{\circ}$, $BD,CE$ là 2 đường cao, $H$ là trực tâm, $I$ là trung điểm $DE$. Chứng minh: $HI$ đi qua trọng tâm $\triangle ABC$


        :oto:   :nav:  :wub:  $\mathfrak Lê $ $\mathfrak Tấn $ $\mathfrak Khang $ $\mathfrak tự$ $\mathfrak hào $ $\mathfrak là $ $\mathfrak thành $ $\mathfrak viên $ $\mathfrak VMF $  :wub:   :nav:  :oto:            

  $\textbf{Khi đọc một quyển sách; tôi chỉ ráng tìm cái hay của nó chứ không phải cái dở của nó.}$

 

 


#204
ga nhep

ga nhep

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 19 Bài viết

Cho tam giac ABC vuông tại A (AB<AC). Đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng của B qua H. Hạ DE vuông AC tại E.

a) Chứng minh: tam giác CED đồng dạng tam giác CHA

b) chứng minh: $AH^{2}=HD.HC$

c) Đường trung tuyến CK của tam giác ABC cắt AH, AD và DE lần lượt tại M, F và I. Chứng minh: AD.AK - AF.DI=AF.AK

d) Gọi L là giao điểm của BM và AC. Chứng minh: $S_{ALB}=S_{AHB}$

Giải giúp câu d



#205
4869msnssk

4869msnssk

    Bá tước

  • Thành viên
  • 549 Bài viết

gọi a,b là độ dài 2 cạnh khác nhau của một hình bình hành; m,n là độ dài hai đường chéo của hình bình hành đó 

CMR: $2(a^{2}+b^{2})=m^{2}+n^{2}$


 B.F.H.Stone


#206
leanvn

leanvn

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết

XIn giúp mình bài hình lớp 8 này với, câu d thôi

Cho tam giác ABC vuông tại A, AH vuông góc với  BC  tại H. Lấy D là điểm đối xứng của B qua H, DE vuông góc  AC tại E

a) CHứng minh CE.CA =CD.CH

b) CHứng minh AH^{2}=HC.HD

c) chứn g minh AD.AK -AF.DI = AF.AK, biết CK là đường trung tuyến của tam giác ABC cắt AH, AD, DE lần lượt tại M;F;I

d) Gọi L là giao điểm BM và AC, chứng minh S tam giác ALB=S tam giác AHB

http://diendantoanho...lb-s-delta-ahb/



#207
4869msnssk

4869msnssk

    Bá tước

  • Thành viên
  • 549 Bài viết

cho hình vuông ABCD và hình vuông A'B'C'D' nằm trong tam giác với các cạnh thứ tự tương ứng. cmr các trung điểm đoạn AA', BB',CC',DD' O là đỉnh của một hình vuông


 B.F.H.Stone


#208
yugiohzexal

yugiohzexal

    Lính mới

  • Thành viên
  • 5 Bài viết

Gọi P là giao điểm 3 đường phân giác trong tam giác ABC . Vẽ MN vuông góc CP tại P ( M thuộc AC , N thuộc BC ) 
a/ Chứng minh $\dfrac{AN}{BM}=\dfrac{AO^2}{BP^2}$
b/ Chứng minh $BC.AP^2+ CA.BP^2 + AB.CP^2 = AB.BC.CA$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Oral31211999: 07-05-2013 - 16:21


#209
yugiohzexal

yugiohzexal

    Lính mới

  • Thành viên
  • 5 Bài viết

2: Cho 3 đường cao của tam giác ABC nhọn là AD,BE,CF cắt nhau tại H. AB<AC m, n lần lượt là trung điểm BC, AH.
a. CM MN vuông góc EF tại I và $NE^2 = NM x NI$
b. K là trực tâm tam gáic NBC, BK cắt CN tại P. CM: $NP.NC=MN^2-MC^2$ và 
NEP đồng dạng với NCE
c: CM: e,k,f thẳng hàng


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Oral31211999: 07-05-2013 - 16:21


#210
nk0kckungtjnh

nk0kckungtjnh

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 254 Bài viết

Gọi P là giao điểm 3 đường phân giác trong tam giác ABC . Vẽ MN vuông góc CP tại P ( M thuộc AC , N thuộc BC ) 
a/ Chứng minh AN/BM= AP^2/BP^2
b/ Chứng minh BC.AP^2+ CA.BP^2 + AB.CP^2 = AB.BC.CA

Bạn viết lại cho rõ đi !! Mình có thể đọc được nhưng bạn nên viết lại cho rõ nhé 

 

Cho $\triangle ABC$ vuông tại $A$ có $\widehat{B}=20^{\circ}$, phân giác trong $BI$, vẽ $\widehat{ACH}=30^{\circ}$ ( $H$ thuộc cạnh $AB$ ). Tính $\widehat{CHI}$ ?

 

Đặt AC=b, AB=c

$\frac{AH}{b}=tan 30$

$\frac{AI}{c}=tan 10$

$\frac{b}{c}=tan 20$

=>> .....  TÍnh được  $\frac{AH}{AI}$ ==> .... 

Đây là cách lớp 9 nhé


             Hãy Đánh Bại Những Gì Yếu Đuối Để Biết Rằng


         Nỗ Lực Hơn Hẳn Tài Năng

- Nhân Chính -

 


#211
nk0kckungtjnh

nk0kckungtjnh

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 254 Bài viết

gọi a,b là độ dài 2 cạnh khác nhau của một hình bình hành; m,n là độ dài hai đường chéo của hình bình hành đó 

CMR: $2(a^{2}+b^{2})=m^{2}+n^{2}$

Từ A,B kẻ AE,BF vuông DC

 $AC^{2}=AF^{2}+(DC-DF)^{2}=DC^{2}+DF^{2}-2.DC.DF+AD^{2}-DF^{2}=DC^{2}-2.DC.DF+AD^{2}$

$BD^{2}=(DC+CE)^{2}+BE^{2}=DC^{2}+CE^{2}+2DC.CE+AD^{2}-CE^{2} =DC^{2}+2DC.CE+AD^{2}$

Cộng hai cái này lại được ĐPCM


             Hãy Đánh Bại Những Gì Yếu Đuối Để Biết Rằng


         Nỗ Lực Hơn Hẳn Tài Năng

- Nhân Chính -

 


#212
4869msnssk

4869msnssk

    Bá tước

  • Thành viên
  • 549 Bài viết

cho hình thoi ABCD. trên cạnh AB,CD lấy P,Q sao cho $\frac{AP}{AB}=\frac{CQ}{CD}=m$

a) xác định dạng của các tứ giác DPBQ và AQCP

b)giả sử AD cắt PQ  ở I. tính $\frac{AI}{ID}$


 B.F.H.Stone


#213
4869msnssk

4869msnssk

    Bá tước

  • Thành viên
  • 549 Bài viết

cho hình thoi ABCD. trên cạnh AB,CD lấy P,Q sao cho $\frac{AP}{AB}=\frac{CQ}{CD}=m$

a) xác định dạng của các tứ giác DPBQ và AQCP

b)giả sử AD cắt PQ  ở I. tính $\frac{AI}{ID}$

mọi người xem có sai ko nhé

 

do hình thoi ABCD nên $\frac{AP}{AB}=\frac{CQ}{CD}=m$ nghĩa là AP=CQ

suy ra BP=DQ

suy ra PD=QA

suy ra APDQ là hình bình hành suy ra AB//CD.

đúng ko nhỉ, mọi người cho ý kiến


 B.F.H.Stone


#214
huykinhcan99

huykinhcan99

    Sĩ quan

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 336 Bài viết

Có lẽ ta phải có hình vẽ trước đã.

 

562521cb79559742fe079692ef1ceffe_5568639

 

a, Có $\frac{AP}{AB}=\frac{CQ}{CD}=m$

Mà ABCD là hình thoi suy ra $AB=CD$ (các cạnh đối)

$\Rightarrow AP=CQ$

Mặt khác ta có $P\in AB$, $Q\in CD$

Nên $AP+PB=AB$, $CQ+QD=CD$

mà $\left\{\begin{matrix} AP=CQ (cmt)\\ AB=CD (cmt) \end{matrix}\right.$

Suy ra $PB=QD$

mà $PB//QD$ (ABCD là hình thoi)

Suy ra DPBQ là hình bình hành

 

 

Có $AP=CQ (cmt)$

và $AP//CQ$ (ABCD là hình thoi)

Suy ra AQCP là hình bình hành.

 

b, Có $AB//CD$ (cmt)

Suy ra $\frac{IA}{ID}=\frac{IP}{IC}=\frac{AP}{CD}$

Mặt khác ABCD là hình thoi nên $AB=CD$

hay là $\frac{IA}{ID}=\frac{AP}{AB}=m$

 

 

Không biết làm vậy có đạt yêu cầu không  :P 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi huykinhcan99: 17-05-2013 - 21:23

$$\text{Vuong Lam Huy}$$

#215
huykinhcan99

huykinhcan99

    Sĩ quan

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 336 Bài viết

mọi người xem có sai ko nhé

 

do hình thoi ABCD nên $\frac{AP}{AB}=\frac{CQ}{CD}=m$ nghĩa là AP=CQ

suy ra BP=DQ

suy ra PD=QA

suy ra APDQ là hình bình hành suy ra AB//CD.

đúng ko nhỉ, mọi người cho ý kiến

Theo ý kiến chủ quan của mình, bạn cần trình bày kỹ hơn. Môn toán là môn tự luận chứ không phải là trắc nghiệm.

Và hơn nữa, bạn lại không vẽ hình, làm sao mà theo dõi được?

PD=QA khi nào nhỉ? Nếu vậy thì $\triangle ABQ$ và $\triangle DPC$ đều cân, hình thang APCD cũng cân à? Sai rồi!


$$\text{Vuong Lam Huy}$$

#216
4869msnssk

4869msnssk

    Bá tước

  • Thành viên
  • 549 Bài viết

Có lẽ ta phải có hình vẽ trước đã.

 

562521cb79559742fe079692ef1ceffe_5568639

 

a, Có $\frac{AP}{AB}=\frac{CQ}{CD}=m$

Mà ABCD là hình thoi suy ra $AB=CD$ (các cạnh đối)

$\Rightarrow AP=CQ$

Mặt khác ta có $P\in AB$, $Q\in CD$

Nên $AP+PB=AB$, $CQ+QD=CD$

mà $\left\{\begin{matrix} AP=CQ (cmt)\\ AB=CD (cmt) \end{matrix}\right.$

Suy ra $PB=QD$

mà $PB//QD$ (ABCD là hình thoi)

Suy ra DPBQ là hình bình hành

 

 

Có $AP=CQ (cmt)$

và $AP//CQ$ (ABCD là hình thoi)

Suy ra AQCP là hình bình hành.

 

b, Có $AB//CD$ (cmt)

Suy ra $\frac{IA}{ID}=\frac{IP}{IC}=\frac{AP}{CD}$

Mặt khác ABCD là hình thoi nên $AB=CD$

hay là $\frac{IA}{ID}=\frac{AP}{AB}=m$

 

 

Không biết làm vậy có đạt yêu cầu không  :P

bạn giải như vậy sai rồi


 B.F.H.Stone


#217
huykinhcan99

huykinhcan99

    Sĩ quan

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 336 Bài viết

Sai ở đâu vậy bạn?

 


$$\text{Vuong Lam Huy}$$

#218
letankhang

letankhang

    $\sqrt{MF}'s$ $member$

  • Thành viên
  • 1079 Bài viết

Cho hình vuông $ABCD$ có đường thẳng $d$ di động luôn cắt $AD; BC$ lần lượt tại $E;F$. Chứng minh rằng: nếu đường thẳng $d$ di động thì tổng bình phương của các khoảng cách từ $A;B;C;D$ tới  đường thẳng $d$ là 1 hằng số


        :oto:   :nav:  :wub:  $\mathfrak Lê $ $\mathfrak Tấn $ $\mathfrak Khang $ $\mathfrak tự$ $\mathfrak hào $ $\mathfrak là $ $\mathfrak thành $ $\mathfrak viên $ $\mathfrak VMF $  :wub:   :nav:  :oto:            

  $\textbf{Khi đọc một quyển sách; tôi chỉ ráng tìm cái hay của nó chứ không phải cái dở của nó.}$

 

 


#219
4869msnssk

4869msnssk

    Bá tước

  • Thành viên
  • 549 Bài viết

cho tam giác ABC. trên AC lấy N,I sao cho AN=NI=IC. gọi D,Elaf trung điểm của AB,BC. AE cắt DN và BI ở M,K.

tính diện tích tứ giác MNIK


 B.F.H.Stone


#220
Hung Ton

Hung Ton

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 27 Bài viết

cho tam giác ABC. trên AC lấy N,I sao cho AN=NI=IC. gọi D,Elaf trung điểm của AB,BC. AE cắt DN và BI ở M,K.

tính diện tích tứ giác MNIK

4f623b82c6b84f047182198b6a4ef8c5_5606614

Nối MI. Đặt $S_{MIN}=k$ => $S_{ANM}=S_{MIN}=k$ (N là trung điểm cạnh AI) => $S_{AMI}=2k$ 

Mà M là trung điểm AK do N là trung điểm AI và MN song song với IK nên $S_{AMI}=S_{IMK}=2k$

Do đó $S_{NMKI}=k+2k=3k$

Nối Ck. có AI=2CI nên $S_{CIK}=2k$

nên $S_{ACK}=2k+4k=6k$

dễ dàng cm được $S_{ACK}=S_{AKB}=6k$

do đó $S_{ABI}=4k+6k=10k$

$AI=2AC/3$ nên $S_{ABI}=2S_{ABC}/3$ nên $S_{ABC}=15k$

Do đó $S_{NMKI}=3S_{ABC}/15=S_{ABC}/5$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Hung Ton: 03-06-2013 - 21:30

:oto:  @};-  :ph34r:    :wub:   :huh:Ù :icon10:    :icon4:  G   :biggrin: T :blink: O  :angry:  N   <_<  :ph34r:  %%- :ukliam2:





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh