
Chủ đề này có 1 trả lời
#1
Đã gửi 01-08-2012 - 22:02
cho n là số nguyên tố và a1,a2,...am là các số nguyên dương.gọi f(k) là số các bộ m số (c1,c2,..cm) thỏa điều kiện 0$\leq$ ci$\leq$ai và c1+c2+...cm$\equiv$ k (mod m).cmr f(0)=f(1)=...=f(n-1) khi và chỉ khi n l aj với j là số nào đó thuộc tập (1,2,...,m)
đừng nghĩ LIKE và LOVE giống nhau...
giữa LIKE và LOVE chữ cái I đã chuyển thành O,tức là Important:quan trọng đã trở thành Only:duy nhất.
chữ cái K đã chuyển thành V:Keen:say mê đã trở thành Vascurla :ăn vào mạch máu.
vì thế đừng hỏi tại sao
lim(LIKE)=LOVE nhưng lim(LOVE) =$\infty$
giữa LIKE và LOVE chữ cái I đã chuyển thành O,tức là Important:quan trọng đã trở thành Only:duy nhất.
chữ cái K đã chuyển thành V:Keen:say mê đã trở thành Vascurla :ăn vào mạch máu.
vì thế đừng hỏi tại sao
lim(LIKE)=LOVE nhưng lim(LOVE) =$\infty$
#2
Đã gửi 02-08-2012 - 12:24
Bạn xem lại đề xem sao, $c_1+c_2+...+c_m \equiv k$ phải lấy theo đồng dư $n$ chứ không phải $m$. Ý tưởng bài này là từ số phức, nếu đk là $0 \le c_i \le a_i$ thì hình như mệnh đề tương đương trên đúng khi và chỉ khi $(n-1)|a_j$. Còn để đề bài chuẩn xác hơn có lẽ điều kiện là $1 \le c_i \le a_i$. Cái này bạn có thể lấy ví dụ với $n=3$ là thấy.cho n là số nguyên tố và a1,a2,...am là các số nguyên dương.gọi f(k) là số các bộ m số (c1,c2,..cm) thỏa điều kiện 0$\leq$ ci$\leq$ai và c1+c2+...cm$\equiv$ k (mod m).cmr f(0)=f(1)=...=f(n-1) khi và chỉ khi n l aj với j là số nào đó thuộc tập (1,2,...,m)
Gọi $ a= cos\frac{2\pi}{n}+isin\frac{2\pi}{n}$.Từ giả thiết ta có thể viết như sau:
$$ \prod_{i=1}^{m} \left(\sum\limits_{t=0}^{a_i}a^t \right) = \sum\limits_{j=0}^{n-1}f(j)a^j$$
ta thấy $VP=0$ khi và chỉ khi $f(j)=f(i), 0 \le j \le i \le n$ còn $VT=0$ khi và chỉ khi $n-1|a_j$ với $j$ là một số nào đó thuộc tập $(1,2,..,m)$
Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Karl Heinrich Marx: 02-08-2012 - 12:25
- perfectstrong, hxthanh, WhjteShadow và 1 người khác yêu thích
Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: abc
Toán Trung học Phổ thông và Thi Đại học →
Giải tích →
Dãy số - Giới hạn →
$ \lim\limits_{x\to 2} \dfrac{f(x)-16}{x-2} $Bắt đầu bởi Technology, 10-08-2020 ![]() |
|
![]() |
||
Toán Trung học Phổ thông và Thi Đại học →
Hình học →
Hình học phẳng →
Cho $ \Delta ABC $ .Tìm vị trí điểm $ M $ thoả mãnBắt đầu bởi Technology, 09-08-2020 ![]() |
|
![]() |
||
Toán Trung học Cơ sở →
Hình học →
\[\it{\Delta}\text{ABC}=\it{12}\it{cm}^{2}\rightarrow\it{\bowtie}ABEF=\it{?}\it{cm}^{2}\]Bắt đầu bởi DOTOANNANG, 21-01-2020 ![]() |
|
![]() |
||
Toán Trung học Cơ sở →
Hình học →
chứng minh cùng thuộc đường trònBắt đầu bởi Gaconganhteam, 13-05-2019 ![]() |
|
![]() |
||
Toán Trung học Phổ thông và Thi Đại học →
Đại số →
Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức →
congthuctohopBắt đầu bởi suresuccess, 16-06-2016 ![]() |
|
![]() |
2 người đang xem chủ đề
0 thành viên, 2 khách, 0 thành viên ẩn danh