Đến nội dung

Hình ảnh

Topic các bài toán số học dành cho các bạn chuẩn bị thi tuyển sinh 10 năm 2013-2014


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 185 trả lời

#161
letankhang

letankhang

    $\sqrt{MF}'s$ $member$

  • Thành viên
  • 1079 Bài viết

Cho:

$a_{n} = 2^{2n+1} + 2^{n+1}+1$

$b_{n} = 2^{2n+1} - 2^{n+1} - 1$

$n=0;1;...$

Chứng minh rằng chỉ có $1$ và chỉ $1$ trong 2 số $a;b\vdots 5$


        :oto:   :nav:  :wub:  $\mathfrak Lê $ $\mathfrak Tấn $ $\mathfrak Khang $ $\mathfrak tự$ $\mathfrak hào $ $\mathfrak là $ $\mathfrak thành $ $\mathfrak viên $ $\mathfrak VMF $  :wub:   :nav:  :oto:            

  $\textbf{Khi đọc một quyển sách; tôi chỉ ráng tìm cái hay của nó chứ không phải cái dở của nó.}$

 

 


#162
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

Cho:

$a_{n} = 2^{2n+1} + 2^{n+1}+1$

$b_{n} = 2^{2n+1} - 2^{n+1} - 1$

$n=0;1;...$

Chứng minh rằng chỉ có $1$ và chỉ $1$ trong 2 số $a;b\vdots 5$

Bạn xem bài giải tại đây http://diendantoanhoc.net/index.php?/topic/98502-ch%E1%BB%A9ng-minh-r%E1%BA%B1ng-ch%E1%BB%89-c%C3%B3-1-v%C3%A0-ch%E1%BB%89-1-trong-2-s%E1%BB%91-abvdots-5/#entry424295


  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#163
Khang Hy

Khang Hy

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 80 Bài viết

Bài 76: Giải phương trình nghiệm nguyên $x^3+y^3+z^3=2014^2$

Xét số dư của 1 số a nào đó bất kì cho 3 thì ta có các trường hợp

$a\equiv 0(mod3); a\equiv 1(mod3);a\equiv -1(mod3)$

$\Rightarrow a^{3}\equiv 0(mod9); a^{3}\equiv 1(mod9);a^{3}\equiv -1(mod9)$

Nên từ đó ta suy ra $\Rightarrow a^{3}+b^{3}+c^{3}\equiv 0(mod9)$ hoặc $\Rightarrow a^{3}+b^{3}+c^{3}\equiv 1(mod9)$

hoặc $\Rightarrow a^{3}+b^{3}+c^{3}\equiv 2(mod9)$ hoặc $\Rightarrow a^{3}+b^{3}+c^{3}\equiv 3(mod9)$

Mà $2014\equiv 7(mod9)\Rightarrow 2014^{2}\equiv 4(mod9)$

Do đó ta thấy 2 vế mâu thuẩn nhau

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm trên tập $\mathbb{Z}$.



#164
letankhang

letankhang

    $\sqrt{MF}'s$ $member$

  • Thành viên
  • 1079 Bài viết

Chứng minh chia hết:

Bài 1: ta có $n\geq 1$, chứng minh:

$a. 16^{n}-15n-1 \vdots 225$

$b.3^{3n+3}-26n-27\vdots 169$

$c.2^{2^{2n+1}}+3\vdots 7$

$d.2^{2^{6n+2}}+3\vdots 19$

Bài 2: ta có $n\geq 1$; $k$ lẻ, chứng minh:

$k^{2^{n}}-1\vdots 2^{n+2}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi letankhang: 13-06-2013 - 16:05

        :oto:   :nav:  :wub:  $\mathfrak Lê $ $\mathfrak Tấn $ $\mathfrak Khang $ $\mathfrak tự$ $\mathfrak hào $ $\mathfrak là $ $\mathfrak thành $ $\mathfrak viên $ $\mathfrak VMF $  :wub:   :nav:  :oto:            

  $\textbf{Khi đọc một quyển sách; tôi chỉ ráng tìm cái hay của nó chứ không phải cái dở của nó.}$

 

 


#165
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

Chứng minh chia hết:

Bài 1: ta có $n\geq 1$, chứng minh:

$a. 16^{n}-15n-1 \vdots 225$

 

Với $n=1$ ta có dpcm

Giả sử $16^{n}-15n-1 \vdots 225$ với $n=k$ suy ra $16^{k}-15k-1\vdots 225$

Ta sẽ chứng minh $16^{n}-15n-1 \vdots 225$ với $n=k+1$

Ta có $16^{n}-15n-1 =16^{k+1}-15(k+1)-1=(16^k-15k-1)+15(16^k-1)$

Vì $16^k-15k-1\vdots 225$ theo giả sử và $15(16^k-1)\vdots 225$ nên $16^{k+1}-15(k+1)-1\vdots 225$

Vậy $16^{n}-15n-1\vdots 225$

Câu $b)$ làm tương tự.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phatthemkem: 13-06-2013 - 20:19

  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#166
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

Chứng minh chia hết:

Bài 1: ta có $n\geq 1$, chứng minh:


$c.2^{2^{2n+1}}+3\vdots 7$

$d.2^{2^{6n+2}}+3\vdots 19$

Đây nha http://diendantoanho...5n-1-vdots-225/


  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#167
datcoi961999

datcoi961999

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 263 Bài viết

Bài 4:
Cho a,b,c là các số nguyên thỏa mãn $a+b+c\vdots 6$.CMR:
$(a+b)(b+c)(c+a)-2abc\vdots 6$

lời giải đơn giản

vì a+b+c $\vdots 6$ nên 1 trong 3 số a, b,c la số chẵn => $3abc\vdots 6$

sử dụng hằng đẳng thức $(a+b)(b+c)(c+a)=(a+b+c)(ab+bc+ca)-abc$

thì $(a+b)(b+c)(c+a)-2abc=(a+b+c)(ab+bc+ca)-3abc$

=>$(a+b)(b+c)(c+a)-2abc\vdots 6$


                 :dislike    :off: ZION   :off:  :like                                                                                     98efb2f1bfc2432fa006b3d7d9f1f655.0.gif

                                                    


#168
Ha Manh Huu

Ha Manh Huu

    Trung úy

  • Thành viên
  • 799 Bài viết

mấy bài này ko biết ai đăng chưa nhưng cứ đăng ủng hộ mấy bạn 99

 Bài 1)tìm nghiệm nguyên dương của pt $ 3^{x}+4^{y} =5^{z}$

Bài 2 ) tồn tại hay ko các số nguyên x ,y trong khoảng (988;1994) sao cho ta có xy+x và xy+y đều là 2 số chính phương khác nhau

Bài 3) Giải pt nghiệm nguyên dương

$2.13^{n} +5.7^{n} +26=k^{2}$


tàn lụi


#169
laiducthang98

laiducthang98

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 314 Bài viết

Bài 1 : Chia cả hai vế cho $5^x$ ta có $\frac{3^x}{5^x}+\frac{4^x}{5^x}=1$ 

TH1:x>2 thì VT >1

TH2:x<2 thì VT<1

Vậy chỉ có x=1 là nghiệm của pt 



#170
Ha Manh Huu

Ha Manh Huu

    Trung úy

  • Thành viên
  • 799 Bài viết

Bài 1 : Chia cả hai vế cho $5^x$ ta có $\frac{3^x}{5^x}+\frac{4^x}{5^x}=1$ 

TH1:x>2 thì VT >1

TH2:x<2 thì VT<1

Vậy chỉ có x=1 là nghiệm của pt 

đọc kĩ lại đề bài đi ông ơi


tàn lụi


#171
Juliel

Juliel

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1240 Bài viết

Bài 3) Giải pt nghiệm nguyên dương

$2.13^{n} +5.7^{n} +26=k^{2}$

Hớ hớ, cái đề này đã qua thuần hóa bởi bác Hữu !  :biggrin:  :P  :lol:

Giải :

Nhận thấy rằng $13\equiv 1(mod3);7\equiv 1(mod3)$ suy ra 

$$VT\equiv 2.1+5.1+26\equiv 0(mod3)\Rightarrow3| k^{2}$$      $(1)$

Ta sẽ chứng minh rằng $VT$ không chia hết cho $9$.

Thật vậy,

Ta có $13^{n}\equiv 4^{n}=(2^{n})^{2}(mod9)$ và $7^{n}\equiv (-2)^{n}=\pm 2^{n}(mod9)$

Do đó $$VT\equiv 2.(2^{n})^{2}\pm 5.2^{n}+26(mod9)$$

Như vậy để chứng minh $VT$ không chia hết cho $9$, ta đi chứng minh $A=2.(2^{n})^{2}\pm 5.2^{n}+26=2t^{2}\pm 5t+26$ không chia hết cho $9$

Gỉa sử $$A=(2t^{2}\pm 5t+26)\vdots 9\Rightarrow 8A=(4t\pm 5)^{2}+183\vdots 9\Rightarrow (4t\pm 5)^{2}+183\vdots 3\Rightarrow (4t\pm 5)^{2}\vdots 3\Rightarrow (4t\pm 5)^{2}\vdots 9$$

Mà $$(4t\pm 5)^{2}+183\vdots 9\Rightarrow 183\vdots 9$$ Điều này vô lí

Do đó $A$ không chia hết cho $9$. Dẫn đến $VT$ không chia hết cho $9$

Suy ra $k^{2}$ không chia hết cho $9$    $(2)$

Từ $(1)(2)$ suy ra $k^{2}$ không là số chính phương (vô lí)

 

Vậy : Phương trình không có nghiệm nguyên


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Juliel: 02-08-2013 - 23:01

Đừng rời xa tôi vì tôi lỡ yêu người mất rồi !
 

Welcome to My Facebook !


#172
Trang Luong

Trang Luong

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1834 Bài viết

mấy bài này ko biết ai đăng chưa nhưng cứ đăng ủng hộ mấy bạn 99

 Bài 1)tìm nghiệm nguyên dương của pt $ 3^{x}+4^{y} =5^{z}$

Bài 2 ) tồn tại hay ko các số nguyên x ,y trong khoảng (988;1994) sao cho ta có xy+x và xy+y đều là 2 số chính phương khác nhau

Bài 3) Giải pt nghiệm nguyên dương

$2.13^{n} +5.7^{n} +26=k^{2}$

Bài 3.

Vì n là sô nguyên dương nên $n$ có dạng $3m,3m+1,3m+2$

Nếu $n=3m\Rightarrow 2.13^{n} +5.7^{n} +26=2.13^{3m} +5.7^{3m} +26\equiv 2+5+26\equiv 6(mod9)$ vô lý

Nếu $n=3m+1\Rightarrow 2.13^{n} +5.7^{n} +26=2.13^{3m+1} +5.7^{3m+1} +26\equiv 2.13+5.7+26\equiv 6(mod9)$ vô lý

Nếu $n=3m+2\Rightarrow 2.13^{n} +5.7^{n} +26=2.13^{3m+2} +5.7^{3m+2} +26\equiv 2.13^{2}+5.7^{2}+26\equiv 6(mod9)$ vô lý

Vậy pt vô nghiệm


"Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công"
Issac Newton

#173
Trang Luong

Trang Luong

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1834 Bài viết

lời giải đơn giản

vì a+b+c $\vdots 6$ nên 1 trong 3 số a, b,c la số chẵn => $3abc\vdots 6$

sử dụng hằng đẳng thức $(a+b)(b+c)(c+a)=(a+b+c)(ab+bc+ca)-abc$

thì $(a+b)(b+c)(c+a)-2abc=(a+b+c)(ab+bc+ca)-3abc$

=>$(a+b)(b+c)(c+a)-2abc\vdots 6$

Cách khác:

Nếu $a+b+c=0\Rightarrow (a+b)(b+c)(c+a)-2abc\vdots 6$

Nếu $a+b+c=6\Rightarrow (a+b)(b+c)(c+a)-2abc\vdots 6$

Nếu $a+b+c>6$

$(a+b)(b+c)(a+c)-2abc=\frac{1}{3}\left ( a+b+c \right )^{3}-\frac{1}{3}\left ( \sum a^{3} \right )-2abc=\frac{1}{3}\left ( \sum a \right )^{3}-\frac{1}{3}\left ( \sum a^{3}+6abc \right )=\frac{1}{3}\left ( \sum a \right )^{3}-\frac{1}{3}\left [ \left ( a+b+c \right )\left ( \sum a^{2}-\sum ab \right )+9abc \right ]\vdots 6$


"Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công"
Issac Newton

#174
Rias Gremory

Rias Gremory

    Del Name

  • Thành viên
  • 1384 Bài viết

 Bài 1)tìm nghiệm nguyên dương của pt $ 3^{x}+4^{y} =5^{z}$

Bài $1$ được bạn datcoi giải ở đây rồi !!



#175
Rias Gremory

Rias Gremory

    Del Name

  • Thành viên
  • 1384 Bài viết

$b.3^{3n+3}-26n-27\vdots 169$

Ta chứng minh theo quy nạp

$3^{3n+3}-26n-27=27^{n+1}-26n-27$

Mệnh để đúng với $n=1$ vì $27^{2}-26-27=676$

Giả sử mệnh đề đúng với $n=k$ thì 

$169|27^{k+1}-26k-27$

Bây giờ chỉ cần chứng minh mệnh để đúng với $n=k+1$. 

Ta có : $27^{k+2}-26(k+1)-27=27^{k+1}.27-26k-53=27(27^{k+1}-26k-27)+676k+676$ chia hết cho $169$ vì $169|27^{k+1}-26k-27$

Vậy mệnh đề trên đúng với mọi $n\geq 1$ ($n\in Z$)



#176
Quanghuy2399

Quanghuy2399

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết

Bài 9: Chứng minh rằng: $3^{2n+1}+2^{n+2} \vdots 7$ với mọi $n=0;1;2;...$

C1:

 Ta có: 3$^{2n+1}$+2$^{n+2}$=9$^{n}$*3+2$^{n}$*4=3*(9$^{n}$-2$^{n}$)+7*2$^{n}$

  Vì 9$^{n}$-2$^{n}$ chia hết cho 7 với mọi n là số tư nhiên.

 Từ đây ta có điều phải cm.



#177
rohupt

rohupt

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 24 Bài viết

Cho $x; y \in \mathbb{N}^{*}; \; x>1$ thoả mãn $2x^2-1=y^{15}$. Cmr $x \vdots 15$.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi rohupt: 11-12-2013 - 16:29

"Sông Nghi, đàn Vũ ta về,

Núi Côn, ta đến cận kề người xưa

Nhà tranh một mái che mưa

Mượn nghề cày cuốc sớm trưa ta làm

Rượu đào nâng chén rót tràn,

Vui say, một khúc sáo đàn ngâm nga..."

Thi-tân


#178
rohupt

rohupt

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 24 Bài viết

 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi rohupt: 11-12-2013 - 18:51

"Sông Nghi, đàn Vũ ta về,

Núi Côn, ta đến cận kề người xưa

Nhà tranh một mái che mưa

Mượn nghề cày cuốc sớm trưa ta làm

Rượu đào nâng chén rót tràn,

Vui say, một khúc sáo đàn ngâm nga..."

Thi-tân


#179
Quanghuy2399

Quanghuy2399

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết

Topic hình như đi trật đường thì phải? Mục đích của em BS là ôn thi học sinh giỏi và ôn thi vào lớp 10 thôi mà sao toàn cho bài như vầy @/_\@.
----

Bài 60: Tìm tất cả các số tự nhiên $n$ sao cho phân số $\dfrac{21n+17}{14n+3}$ là số nguyên.

Đặt$a=$\frac{21n+17}{14n+3}$

a là số nguyên nên 2a hay $\frac{42n+34}{14n+3}$ là một số nguyên

Ta có $\frac{42n+34}{14n+3}$=3+$\frac{25}{14n+3}$

Để 2a là số nguyên thì $\frac{25}{14n+3}$ nhận giá trị là một số nguyên khi đó 14n +9 nhận giá trị là ước nguyên dương của 25 .

Tới đây bài toán coi như đã giải xong .


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Quanghuy2399: 11-12-2013 - 18:54


#180
Quanghuy2399

Quanghuy2399

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết

Cho 3 số $x,y,z$ $\in$N*đôi một khác nhau :

Cmr:$(x-y)^{5}+(y-z)^{5}+(z-x)^{5}$ chia hết cho $5(x-y)(y-z)(z-x)$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi votruc: 21-07-2015 - 22:49





2 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 2 khách, 0 thành viên ẩn danh