Đến nội dung

Hình ảnh

Máy tính bỏ túi Casio


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 21 trả lời

#1
lth080998

lth080998

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 43 Bài viết
Đây là topic mà em lập ra nhằm giúp mọi người trao đổi thêm về máy tính casio(em thấy nó khá hay nhưng không có topic nào đề cập đến)
Đầu tiên em xin đưa ra một số công thức hình hoc cơ bản
 MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ:
 ABC : tam giác ABC; 􀀀A , 􀀀B , 􀀀C là các góc của tam giác ABC;
AB = c , AC = b, BC = c; ha, hb, hc lần lượt là độ dài các đường cao ứng với a, b, c.
la, lb, lc lần lượt là độ dài các đường phân giác ứng với a, b, c.
ma, mb, mc lần lượt là độ dài các đường trung tuyến ứng với a, b, c.
R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và bán kính đường tròn nội tiếp của 
ABC;
SABC , p lần lượt là diện tích và nửa chu vi của  ABC.
CÔNG THỨC liên quan đến tam giác:
Định lý hàm số Cos : a2 = b2 + c2 – 2bc CosA ( và các công thức tương tự )
Định lý hàm số Sin : 2
sin sin sin
a b c R
A B C
  
SABC = 1
2
a.ha = 1
2
b.c.sinA =
2.sin .sin
2sin
a B C
A ( và các công thức tương tự )
SABC = ( )( )( ) 1 42 2 (2 2 2)2
4
p pa pb pc  ab  a b c ( Công thức Heron )
SABC = 2 22sin .sin .sin
2 2 2
ptgAtgBtgC R A B C : SABC = p.r = 4
abc
R
12( 2 2) 2 1 2 2 2 .cos
a 2 2 m bca bcbc A;
2 2 ( )( )( )
a
h S p p a p b p a
a a
  
 
2 2 ( ) .sin
( ).sin ( )sin
2 2
a
l b cSA b cbcp p a bbcc AA
   
  
CÔNG THỨC liên quan đến tứ giác:
SABCD =
2 ( )( )( )( ) .os2
p p a p b p c p d abcd C B D 
    
Nếu tứ giác ABCD nội tiếp thì ( )( )( )( ) ABCD S  p pa pb pc pd
Nếu tứ giác ABCD vừa ngoại tiếp, vừa nội tiếp: ABCD S abcd
Nếu tứ giác ABCD ngoại tiếp và có tổng hai góc đối diện bằng 2 thì
SABCD  abcd.Sin
Nếu tứ giác ABCD nội tiếp ( O; R ) thì 2
( )( )( )
16 ABCD
R ac bd ab cd ad bc
S
  

Nếu tứ giác ABCD nội tiếp ( O; R ) thì góc tạo bởi hai đường chéo là
2 ABCD Sin S
ac bd
 


#2
tkvn97

tkvn97

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 381 Bài viết
Gõ latex đi chứ em

- tkvn 97-


#3
lth080998

lth080998

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 43 Bài viết
em xin lỗi máy em gõ latex một tí là loạn cả lên,chép nhiều dễ điên lắm,ai có gi hay gõ lên giúp em đi

#4
lth080998

lth080998

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 43 Bài viết
Bài 1:Cho tam giac ABC co AB=2.85,BC=3.25,$\widehat{A}=40.$.Tính độ dài đường cao CH và cạnh AC cua tam giác ABC

#5
tkvn97

tkvn97

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 381 Bài viết
Góp ý topic này thế này : Xu thế giao đề hiện nay là casio dưới dangj đại số mà sơ lược cách giải nên các bạn nên post theo hường đó nhé

- tkvn 97-


#6
lth080998

lth080998

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 43 Bài viết
em thấy topic này chắc chẳng đi tới đâu cả nên nhờ admin gỡ xuống giùm ạ

#7
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết

em thấy topic này chắc chẳng đi tới đâu cả nên nhờ admin gỡ xuống giùm ạ

sao lại gỡ xuống vậy ? chẳng qua anh chưa viết thêm chứ ?
Em ý kiến thế này đối với casio ta nên bắt đầu căn bản cho nên đi tù số học trước . Sau đây là dạng xác định số
loai 1: tính chính xác kết quả phép tính :
phương pháp : dựa bào các tính chất sau :
1, Số a$a_{1}a_{2}a_{3}a_{4}...a_{7}a_{8}=a_{1}a_{2}a_{3}a_{4}.10^{4}+a_{5}a_{6}a_{7}a_{8}$
2, tính chất của phép nhân (A+B)(C+D)= AC+AD+BC+BD
3, kết hợp tính trên máy và làm trên giấy .
bài tập :
1, tính kết quả đúng của các tính sau :
a, M=2222255555x2222266666
b,N=20032003x20042004
2, tính chính xác tổng
S= 1.1!+2.2!+3.3!+4.4!+..+16.16!
3,tính chính xác số
A=$\left ( \frac{10^{12}+2}{3}\right )^{2}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi caybutbixanh: 25-08-2012 - 19:11

KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#8
tkvn97

tkvn97

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 381 Bài viết
Mấy bài đầu đơn giản . Chém bài 3 nhé ,
$\begin{pmatrix} \frac{10+2}{3} & \end{pmatrix}^{2} = ...............$
$\begin{pmatrix} \frac{10^{2}+2}{3} & \end{pmatrix}^{2} = ...............$
$\begin{pmatrix} \frac{10^{3}+2}{3} & \end{pmatrix}^{2} = ...............$
.......................................
Từ đó ta tìm ra quy luật . và tính

- tkvn 97-


#9
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết
3,tính chính xác số
A=$\left ( \frac{10^{12}+2}{3}\right )^{2}$
nhân xét :
số $\frac{10^{k}+2}{3}$ có (k-1) chữ số 3, tân cùng là số4
$\left ( \frac{10^{k}+2}{3} \right )^{2}$ là số gồm k chữ số 1, (k-1) chữ số 5, tận cùng chữ số 6
vậy kết quả A=111111111111555555555556

KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#10
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết

1, tính kết quả đúng của các tính sau :
a, M=2222255555x2222266666
b,N=20032003x20042004
2, tính chính xác tổng
S= 1.1!+2.2!+3.3!+4.4!+..+16.16!
3,tính chính xác số
A=$\left ( \frac{10^{12}+2}{3}\right )^{2}$

1)
a) 4938444443209829630
b) 401481484254012
2) 355687428095999
3) 111111111111555555555556

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#11
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết

2) 355687428095999

tính 17!-1 làm thế nào mà nhanh vậy anh việt ? À nếu anh việt còn thêm những bài casio mà hay thì post lên đi

KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#12
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết

tính 17!-1 làm thế nào mà nhanh vậy anh việt ? À nếu anh việt còn thêm những bài casio mà hay thì post lên đi

1.
a) Trên CASIO nó chỉ tính chính xác được khoảng 13-14 chữ số !
b) Khi đó nó chỉ tính được các chữ số đầu tiên $(3.556874281$x$10^{14})$
c) Ta dự đoán các số tận cùng $999$
d) Viết tiếp kết quả ! $355687428095999$
2. Bài tập thêm:

Bài 1: Tính chính xác các số sau:
a) $123456$x$456789$
b) $18!-16!$
c) $12^{13}$
Bài 2: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:
a) $\frac{1}{13}$
b) $\frac{1}{23}$
c) $\frac{17}{37}$
Bài 3: Tìm chữ số thứ 2012 sau dấu phẩy của các phân số sau khi viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:
a) $\frac{3}{7}$
b) $\frac{453}{17}$
Bài 4: Tìm dư của các phép chia sau:
a) $2012^{2013}$ cho $2011$
b) $2^{2012}$ cho $2013$
c) $26^{8^{2012}}$ cho $7$
Bài 5: Tìm số tự nhiên $n$ nhỏ nhất sao cho:
$\sqrt[n+2]{n+1} \leq \sqrt[n+3]{n}+\frac{1}{100}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nthoangcute: 26-08-2012 - 12:50

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#13
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết

c) Ta dự đoán các số tận cùng $9999$

dự đoán thế nào vậy anh ?

KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#14
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết

dự đoán thế nào vậy anh ?

Ôi trời !
a) với $n$ to to thì $n!$ có các chữ số tận cùng đều là $0$
b) theo Đi-dép-lê thì nó sẽ có $3$ chữ số tận cùng là $000$
c) suy ra ...

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#15
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết
nguyên lí đi-rích-lê có nghe nhưng chưa học còn với n to to thì n! tân cùng bằng 0 thì làm phiền anh chứng mịnh được ko ?



chém bài 1
a,56393342784
b,18!-16!= 13!(14.15.16.17.18-14.15.16)=13!.1024800=622702208.100.10248.100=6381450915840000
c,106993205379072

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi caybutbixanh: 26-08-2012 - 12:24

KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#16
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết
Góp ý cho topic: topic mình trầm là do bài viết " mở hàng " không gây ấn tượng cho người xem.Em thấy mấy topic sôi nổi thì bài viết đầu tiên luôn đẹp, gây hứng thú cho người đọc nên mong bạn chủ topic này sửa lại bài đầu cho " lôi cuốn " người xem tí

KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#17
DTH1412

DTH1412

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 33 Bài viết
Bài 2:
a) $0,(076923)$
b) $0,(043 478 260 869 565 173 913)$
c) $0,(459)$

#18
DTH1412

DTH1412

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 33 Bài viết
Bài 3: a)$\frac{3}{7} = 0,(428571)$
Chu kì tuần hoàn có 6 chữ số
$2012\equiv 2 (mod 6)$
$\Rightarrow$ Chữ số thứ 2012 sau dấu phẩy là 2

b) $\frac{453}{17} = 0,(6470588235294117)$
Chu kì tuần hoàn có 16 chữ số.
$2012\equiv 12 (mod 16)$
$\Rightarrow$ Chữ số thứ 2012 sau dấu phẩy là 9

#19
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết

b) $\frac{453}{17} = 0,(6470588235294117)$
Chu kì tuần hoàn có 16 chữ số.
$2012\equiv 12 (mod 16)$
$\Rightarrow$ Chữ số thứ 2012 sau dấu phẩy là 9

Sao tận cùng bằng 9 vậy bạn ?

KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#20
DTH1412

DTH1412

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 33 Bài viết
Chữ số thứ $2012$ sau dấu phẩy mà bạn. Đâu phải chữ số tận cùng




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh