Đến nội dung

Hình ảnh

Đã tìm ra quy luật số PI

* * * - - 2 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 64 trả lời

#1
lathanhvien

lathanhvien

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 33 Bài viết
Quy luật sơ khởi của số PI, khảo sát với 99 số thập phân PI, viết trong file đính kèm.
(Chú ý là các file đính kèm ở diễn đàn toán học này đều có thể được download mà không cần đăng ký thành viên)

Tổng hợp các bài viết hữu ích:
- bài #22 (http://diendantoanho...e-2#entry355897)
Nói về: quy luật tương khắc hành của vòng suy

- bài #34 (http://diendantoanho...e-2#entry494017)
File đính kèm "công thức suy nghĩ"

- bài #35 (http://diendantoanho...e-2#entry494672)
Bài viết bạn chanhquocnghiem giải thích rõ tại sao quy luật của PI là kim, thủy, hỏa.

- bài #38 (http://diendantoanho...e-2#entry494929)
Quy luật = 100 của số PI

- bài #41 (http://diendantoanho...e-3#entry496101)
Giải thích vì sao chọn số PI để nghiên cứu, và cách tìm ra quy luật = 100.

- bài #42 (http://diendantoanho...e-3#entry496560)
Thống nhất về giá trị hành trong vòng suy!

- bài #48 (http://diendantoanho...e-3#entry527503)
Số 14 trong vòng suy!

- bài #49 (http://diendantoanho...e-3#entry532166)
Đính kèm file sử dụng công thức suy nghĩ để tìm hiểu và sáng tạo suy nghĩ!

File gửi kèm



#2
Trần Đức Anh @@

Trần Đức Anh @@

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 286 Bài viết
Chắc chắn phép suy này là sai!
Chữ ký spam! Không cần xoá!

#3
L Lawliet

L Lawliet

    Tiểu Linh

  • Thành viên
  • 1624 Bài viết

Chắc chắn phép suy này là sai!

Anh chỉ rõ chỗ sai của phép suy này được không ạ?

Mình đã tìm ra quy luật số PI, khảo sát với 99 số thập phân của số PI, viết trong file đính kèm.
Mong nhận được góp ý các bạn !

Liên hệ:
Gmail: [email protected]
Yahoo: [email protected]
DĐ: 01662 615 061

Chắc là bạn lớn tuổi hơn mình (xưng em vậy) và trình độ còn hạn hẹp nên em không thể tìm hiểu hết tài liệu nghiên cứu này nhưng em biết có một người cũng có những suy nghĩ táo bạo như anh, anh có thể liên lạc với anh ấy để trao đổi: Đào Thanh Oai, yahoo: daothanhoai_hut chúc anh thành công :)

Thích ngủ.


#4
Math Is Love

Math Is Love

    $\mathfrak{Forever}\ \mathfrak{Love}$

  • Thành viên
  • 620 Bài viết

Mình đã tìm ra quy luật số PI, khảo sát với 99 số thập phân của số PI, viết trong file đính kèm.
Mong nhận được góp ý các bạn !

Liên hệ:
Gmail: [email protected]
Yahoo: [email protected]
DĐ: 01662 615 061

ĐỌc cái này hại não quá.Thế mà anh cũng nghĩ ra được.Dù đúng hay sai em cũng rất thán phục anh

Hình đã gửi


#5
BlackSelena

BlackSelena

    $\mathbb{Sayonara}$

  • Hiệp sỹ
  • 1549 Bài viết

Mình đã tìm ra quy luật số PI, khảo sát với 99 số thập phân của số PI, viết trong file đính kèm.
Mong nhận được góp ý các bạn !

Liên hệ:
Gmail: [email protected]
Yahoo: [email protected]
DĐ: 01662 615 061

Đọc cái này khó hiểu quá X_X. Dù sao em cũng cảm phục anh.

#6
htammath

htammath

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết
Hay thật đó!
Mình cũng mới khám phá ra "quy luật" của số $\pi$
Các chữ số thập phân của $\pi$ có 2 loại: số chẵn và số lẻ, tất cả các chữ số của $\pi$ đều không nằm ngoài quy luật này
^_^

#7
L Lawliet

L Lawliet

    Tiểu Linh

  • Thành viên
  • 1624 Bài viết

Hay thật đó!
Mình cũng mới khám phá ra "quy luật" của số $\pi$
Các chữ số thập phân của $\pi$ có 2 loại: số chẵn và số lẻ, tất cả các chữ số của $\pi$ đều không nằm ngoài quy luật này
^_^

Cái này thì là quy luật gì bạn nhỉ?

Thích ngủ.


#8
Trần Đức Anh @@

Trần Đức Anh @@

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 286 Bài viết
Bạn suy như thế nhưng có cơ sở khoa học không?
Chữ ký spam! Không cần xoá!

#9
lathanhvien

lathanhvien

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 33 Bài viết

Chắc là bạn lớn tuổi hơn mình (xưng em vậy) và trình độ còn hạn hẹp nên em không thể tìm hiểu hết tài liệu nghiên cứu này nhưng em biết có một người cũng có những suy nghĩ táo bạo như anh, anh có thể liên lạc với anh ấy để trao đổi: Đào Thanh Oai, yahoo: daothanhoai_hut chúc anh thành công :)


Cảm ơn bạn nhiều. Mình đã liên lạc. Đang chờ hồi âm.
Mình còn nghiên cứu thêm số thập phân số e (99 số thập phân). Và mình thấy nó có quy luật ngược lại số pi, kết quả suy của nó đều rơi vào các hành Thổ, Mộc.
Mình nghĩ số pi "dương", còn số e "âm" !
Các bạn nghĩ thế nào ?

File gửi kèm



#10
Nhóc shiho

Nhóc shiho

    Lính mới

  • Thành viên
  • 5 Bài viết
Nó cũng giống bài tìm chữ số bắt đầu của số $$2^2012$.

#11
DuyLTV

DuyLTV

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết
Lằng nhằng. Điều này chắc chắn là sai. Nó chỉ đúng khi nào bạn chứng minh được quy tắc này bằng quy nạp. Chứ nếu nói như bạn, thì mình có thể đưa ra một phân số hữu tỉ có giá trị là $\pi$ khi đưa lên máy tính cầm tay, và nó chỉ đúng với vài chục con số đầu tiên. Và theo như mình nhớ thì đã có người chứng minh được là số pi không có sự lặp lại quy tắc nào hết.
Mong là bạn suy nghĩ thật kỹ lại bài này nhé.

#12
L Lawliet

L Lawliet

    Tiểu Linh

  • Thành viên
  • 1624 Bài viết

Lằng nhằng. Điều này chắc chắn là sai. Nó chỉ đúng khi nào bạn chứng minh được quy tắc này bằng quy nạp. Chứ nếu nói như bạn, thì mình có thể đưa ra một phân số hữu tỉ có giá trị là $\pi$ khi đưa lên máy tính cầm tay, và nó chỉ đúng với vài chục con số đầu tiên. Và theo như mình nhớ thì đã có người chứng minh được là số pi không có sự lặp lại quy tắc nào hết.
Mong là bạn suy nghĩ thật kỹ lại bài này nhé.

Bạn góp ý đàng hoàng xí được không? "Lằng nhằng" đâu nhỉ? Đây cũng là công sức của một người, nếu sai thì bạn cũng nên nói đàng hoàng một xí.

Thích ngủ.


#13
DuyLTV

DuyLTV

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết
À, xin lỗi bạn, do mình đọc xong thấy vô lý nên hơi "lên máu" :D

#14
lathanhvien

lathanhvien

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 33 Bài viết
Mình gửi các bạn chương trình tính phép suy để các bạn dễ tính. Chương trình có 3 mục suy số, suy năm và suy chữ.


Với mục suy số:
Các bạn nhập số cần suy (0 đến 9, hoặc kara hoặc hara) vào 2 mục số. Có thể viết tắt hara là h, kara là k. Ví dụ nhập vào 2 mục lần lượt là 1 và 9. Sẽ được kết quả là 6, hành kim.

Với mục suy năm:
Các bạn nhập vào năm vd nhập vào 1986. Sẽ cho kết quả suy = 6, hành kim.
Chú ý là nhập số 0 đứng đằng trước sẽ dẫn đến kết quả sai !

Với mục suy chữ:
Nhập chữ cần suy ở dạng không dấu (dạng ANSI). Ví dụ nhập vào "dũng" - tên mình thì các bạn viết "dung". Được kết quả là 2, hành thổ. (trùng hợp mình là con thứ 2 trong gia đình).
Bảng số đổi giữa chữ tương ứng số như sau:
1--2--3---4--5--6---7--8--9
A--B--C---D--E--F---G--H--I
J--K--L---M--N--O---P--Q--R
S--T--U---V--W--X---Y--Z

Một số điều đáng nói:
Suy chữ cho chữ "dương" hay không dấu là chữ "duong" bằng kara (số đỉnh). Hay như "bốn" suy bằng 4, đây là trùng hợp mình cảm thấy độc đáo nhất trong cách đặt tên chữ của người Việt Nam mình. Thêm trường hợp nữa là chữ "hỏa" hay không dấu là "hoa" bằng 0, đúng bằng giá trị hành hỏa mình dự liệu. Chắc còn nhiều trường hợp độc đáo khác mong các bạn khám phá thêm !

Rất cảm ơn sự quan tâm các bạn.

File gửi kèm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi lathanhvien: 03-09-2012 - 09:11


#15
lathanhvien

lathanhvien

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 33 Bài viết
Nhân đây mình xin thảo luận với các bạn luôn là con số nào cho Việt Nam ?

Nhiều người chúng ta đều biết chữ "Việt Nam" phát âm gần giống "Một Năm" vì thế nhiều người sử dụng số 15. Ví dụ ở trò ghép hình các miếng gỗ sách Trí Uẩn (bản chào mừng 1000 năm Thăng Long) hình số 15 là hình ghép nước Việt Nam.

Tuy nhiên con số này theo mình là có cái xấu là suy của nó bằng 0.

Nên mình nghĩ nên thay bằng một con số khác đẹp hơn.

Mình chọn số 48 với các lí do sau:
-48 trùng mặt phẳng ngang với số 15 trong bảng suy
-4 s 8 = hara (số trung tâm)
-4 + 8 = 12 và 60 - 48 = 12
-48 với ý nghĩa "chết nhiều vô cùng" để kỷ niệm, nhắc nhở chúng ta về công lao cha ông trong 2 cuộc kháng chiến thần thánh chống Pháp, chống Mỹ.

Mong các bạn góp ý thêm !

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi lathanhvien: 05-09-2012 - 08:22


#16
BoFaKe

BoFaKe

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 613 Bài viết

Mình đã tìm ra quy luật số PI, khảo sát với 99 số thập phân của số PI, viết trong file đính kèm.
Mong nhận được góp ý các bạn !

Liên hệ:
Gmail: [email protected]
Yahoo: [email protected]
DĐ: 01662 615 061

Cảm ơn bạn nhiều. Mình đã liên lạc. Đang chờ hồi âm.
Mình còn nghiên cứu thêm số thập phân số e (99 số thập phân). Và mình thấy nó có quy luật ngược lại số pi, kết quả suy của nó đều rơi vào các hành Thổ, Mộc.
Mình nghĩ số pi "dương", còn số e "âm" !
Các bạn nghĩ thế nào ?

Mình gửi các bạn chương trình tính phép suy để các bạn dễ tính. Chương trình có 3 mục suy số, suy năm và suy chữ.


Với mục suy số:
Các bạn nhập số cần suy (0 đến 9, hoặc kara hoặc hara) vào 2 mục số. Có thể viết tắt hara là h, kara là k. Ví dụ nhập vào 2 mục lần lượt là 1 và 9. Sẽ được kết quả là 6, hành kim.

Với mục suy năm:
Các bạn nhập vào năm vd nhập vào 1986. Sẽ cho kết quả suy = 6, hành kim.
Chú ý là nhập số 0 đứng đằng trước sẽ dẫn đến kết quả sai !

Với mục suy chữ:
Nhập chữ cần suy ở dạng không dấu (dạng ANSI). Ví dụ nhập vào "dũng" - tên mình thì các bạn viết "dung". Được kết quả là 2, hành thổ. (trùng hợp mình là con thứ 2 trong gia đình).
Bảng số đổi giữa chữ tương ứng số như sau:
1--2--3---4--5--6---7--8--9
A--B--C---D--E--F---G--H--I
J--K--L---M--N--O---P--Q--R
S--T--U---V--W--X---Y--Z

Một số điều đáng nói:
Suy chữ cho chữ "dương" hay không dấu là chữ "duong" bằng kara (số đỉnh). Hay như "bốn" suy bằng 4, đây là trùng hợp mình cảm thấy độc đáo nhất trong cách đặt tên chữ của người Việt Nam mình. Thêm trường hợp nữa là chữ "hỏa" hay không dấu là "hoa" bằng 0, đúng bằng giá trị hành hỏa mình dự liệu. Chắc còn nhiều trường hợp độc đáo khác mong các bạn khám phá thêm !

Rất cảm ơn sự quan tâm các bạn.

Nhân đây mình xin thảo luận với các bạn luôn là con số nào cho Việt Nam ?

Nhiều người chúng ta đều biết chữ "Việt Nam" phát âm gần giống "Một Năm" vì thế nhiều người sử dụng số 15. Ví dụ ở trò ghép hình các miếng gỗ sách Trí Uẩn (bản chào mừng 1000 năm Thăng Long) hình số 15 là hình ghép nước Việt Nam.

Tuy nhiên con số này theo mình là có cái xấu là suy của nó bằng 0.

Nên mình nghĩ nên thay bằng một con số khác đẹp hơn.

Mình chọn số 48 với các lí do sau:
-48 trùng mặt phẳng ngang với số 15 trong bảng suy
-4 s 8 = hara (số trung tâm)
-4 + 8 = 12 và 60 - 48 = 12
-48 với ý nghĩa "chết nhiều vô cùng" để kỷ niệm, nhắc nhở chúng ta về công lao cha ông trong 2 cuộc kháng chiến thần thánh chống Pháp, chống Mỹ.

Mong các bạn góp ý thêm !

Dù không hiểu gì cả nhưng mà em cũng cảm ơn anh về bài viết rất có ý nghĩa này.Nhưng em nghĩ liệu khảo sát với 99 số thì có cho kết quả chính xác nhất được hay không thì chưa chắc với lại cái này mình cần khảo sát nhiều hơn thế nữa.:)
~~~~~~~~~~~~~~Tiếc gì mà không click vào nút like mọi ngươì nhỉ ^0^~~~~~~~~~~~~~

#17
daothanhoai

daothanhoai

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 160 Bài viết
Tôi đã đọc bài viết của bạn. Trước tiên cảm ơn bạn vì một bài nghiên cứu khá công phu. Cũng tán thành rằng những nghiên cứu về chữ số của số pi chỉ có thể phát hiện bằng quy luật chứ không phải bằng định lý. Quy luật nào nếu đúng tôi cũng đồng ý cả vì đã có quy luật thì có thể lập trình để đọc ra các con số mà khỏi cần phải tính toán điều đó tiết kiệm rất nhiều cho bộ nhớ máy tính đúng không? Quy luật đó chính là phép tính suy theo như bạn.

Tuy nhiên cách làm để ra được cái bảng đó tôi chưa hiểu lắm bạn nên viết kỹ hơn cho mọi người hiểu. Ví dụ hàng 1 con số 14 và 3 lấy ở đâu ra? hàng 2 con số 1 và 3 lấy ở đâu ra. Hàng 3 con số 5 và 9 lấy ở đâu ra.....? Tôi có ý kiến là bạn có thể bổ sung âm dương vào ngũ hành nữa. Ví dụ chẳng hạn +Hỏa =0 , -Hỏa =9 ; +Mộc =5 ; âm mộc =7... Nếu như vậy có thể chăng quy luật chính xác hơn chăng??

#18
lathanhvien

lathanhvien

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 33 Bài viết
Việc đưa âm dương vào các con số rất phức tạp mình đang nghiên cứu. Cảm ơn ý kiến bạn daothanhoai rất nhiều.
Còn sau đây mình sẽ giải thích cho các bạn hiểu bảng quy luật số PI từ file đính kèm quyluatsoPI.doc, mình lấy 5 hàng. Các hàng còn lại các bạn đối chiếu tương tự.
Hàng 1:
Cột 1 = 1 là cho phép tính thứ nhất - phép tính đầu tiên.
Cột 2 = 14 ; 14 là lấy từ số pi, ở vị trí số thập phân thứ nhất và thứ hai
Cột 3 = 3 là do phép tính 1 s 4 = 3. (1,4 lấy từ cột 2). Để tính 1 s 4. Các bạn đếm khoảng cách từ 1 đến 4 (bất kì chiều nào cũng được hết) được 4 (hoặc 10). Rồi đếm khoảng cách 4 (hoặc 10) từ 4 theo chiều đã đếm cho khoảng cách từ 1 đến 4 được kết quả 3. Vậy 3 là kết quả của phép tính 1 s 4.
Cột 4 = Thủy, là hành của giá trị 3 từ cột 3. Số 3 mang hành Thủy (số 1,3 là hành Thủy theo bảng hành hóa phép suy)

Hàng 2:
Cột 1 = 2 là cho phép tính thứ 2.
Cột 2 = 1; 1 là lấy từ số pi, ở vị trí số thập phân thứ 3 (số tiếp theo sau số 14)
Cột 3 = 3 là do phép tính 3 s 1 = 3 (số 3 lấy từ kết quả phép tính thứ nhất tức là hàng 1 cột áp chót, số 1 lấy từ cột 2)
Cột 4 = Thủy do giá trị 3 ở cột 3 là manh hành Thủy (số 1,3 là hành Thủy)

Hàng 3:
Cột 1 = 3 cho phép tính thứ 3.
Cột 2 = 5; 5 là số lấy từ số pi, ở vị trí số thập phân thứ 4 (só tiếp theo sau các số 141)
Cột 3 = 9 là do phép tính 3 s 5 = 9 (số 3 lấy từ kết quả phép tính thứ 2 tức là hàng 2 cột áp chót, số 5 lấy từ cột 2)
Cột 4 = Hỏa do giá trị 9 cột 3 mang hành Hỏa (số 0,9 là hành Hỏa)

Hàng 4:
Cột 1 = 4 cho phép tính thứ 4.
Cột 2 = 9 ; 9 là số lấy từ số pi, ở vị trí thập phân thứ 5 (số tiếp theo sau số 1415)
Cột 3 = 9 là do phép tính 9 s 9 = 9 (số 9 đầu lấy từ kết quả phép tính thứ 3 tức là hàng 3 cột áp chót, số 9 còn lại lấy từ cột 2)
Cột 4 = Hỏa do giá trị 9 cột 3 mang hành Hỏa

Hàng 5:
Cột 1 = 5 cho phép tính thứ 5.
Cột 2 = 2; số 2 lấy từ số pi, ở vị trí thập phân thứ 6 (số tiếp theo sau số 14159)
Cột 3 = 8 do phép tính 9 s 2 = 8 (số 9 lấy từ kết quả phép tính thứ 4 tức hàng 4 cột áp chót, số 2 lấy từ cột 2 hàng hiện tại)
Cột 4 = Kim do giá trị 8 cột 3 mang hành Kim (số 6,8 thuộc hành Kim).

#19
lathanhvien

lathanhvien

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 33 Bài viết
Các bạn tham gia thảo luận thêm ở đây nữa:
http://boxmath.vn/4r...2278#post162278

#20
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 4996 Bài viết
Nếu như em nhớ không lầm thì có 1 nhà toán học đã chứng minh $\pi, \epsilon$ các số siêu việt, tức là các số không thể biểu diễn được dưới dạng căn thức. Thì do đó, không thể có quy luật được. Vì nếu có quy luật thì $\pi,\epsilon$ lại trở thành một số hữu tỷ????
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.




2 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 2 khách, 0 thành viên ẩn danh