Đến nội dung

Hình ảnh

Lời giải.


  • Chủ đề bị khóa Chủ đề bị khóa
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
B_0

B_0

    Lính mới

  • Thành viên
  • 4 Bài viết
Do không thể attach được file nên lời giải đã được gửi trực tiếp cho ban tổ chức.

20h52'

#2
B_1

B_1

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
Em là Sonic đây, em đã gửi bài giải cho anh hallo từ hồi chiều rùi, các anh coi dùm đã nhận được chưa nhé, nhắn lại cho em vào nick sonicfly161 luôn để em bít các anh đã nhận được bài

#3
Lim

Lim

    Quét rác đêm

  • Hiệp sỹ
  • 858 Bài viết

Em là Sonic đây, em đã gửi bài giải cho anh hallo từ hồi chiều rùi, các anh coi dùm đã nhận được chưa nhé, nhắn lại cho em vào nick sonicfly161 luôn để em bít các anh đã nhận được bài

Đã nhận được bài của em rồi.

:P

#4
B_1

B_1

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
Bài 1 : Tại sao mặt trời không đẩy mặt trăng ra khỏi quỹ đạo của nó và trái đất


Coi mặt trăng và trái đất là một hệ ,do tác dụng của mặt trời ,khối tâm hệ chuyển động quay xung quanh mặt trời .Mặt khác do tác dụng của trái đất ,mặt trăng chuyển động quay quanh trái đất
Do đó ,cả mặt trăng và trái đất quay quanh Mặt trời ,mặt trăng quay quanh Trái đất ,điều này hoàn toàn phù hợp định luật Vạn vật hấp dẫn của Newton ,vì vậy không thể nói mặt trời đẩy mặt trăng ra khỏi quỹ đạo của mặt trăng và trái đất vì tác dụng của mặt trời lên trái đất và mặt trăng là làm cho cả hệ chuyển động quanh mặt trời ,mặt trăng tham gia chuyển động quay quanh trái đất và chuyển động cùng trái đất quay quanh mặt trời ,tất cả đêu phù hợp địng luật VVHD

#5
Lim

Lim

    Quét rác đêm

  • Hiệp sỹ
  • 858 Bài viết
Còn bài 2, các cậu chưa gửi bài đúng không ?

#6
B_1

B_1

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
Bài làm của truờng Lê Quý Đôn - Quảng trị


Bài 2

Xét va chạm xảy ra tại vị trí cách tường một đoạn l, vận tốc khi đó của quả cầu và trên viên gạch lần lượt là v và V.Xét lần va chạm tiếp theo xảy ra tại vị trí cách tường một đoạn l' , vận tốc khi đó là v' và V'
Ta có : Vt+vt=2l (1)
( 2l là tổng quảng đường đi được của quả cầu và viên gạch )
l' = l-Vt (2)
Từ (1) => t= 2l/(V+v).Thay vào (2) ta đuợc
l' =l- 2Vl/(V+v) =l(v-V)/(v+V) (3)
Ta biết rằng vận tốc tương đối của quả cầu trước và sau va chạm đàn hồi không đổi => v+V=v'-V'
theo (3) ta có l'=l(v-V)/(v'-V')
:D l'(v'-V')=l(v-V) (4)
* Xét lần va chạm thứ nhất :
Ta có hệ :
Bảo toàn động lượng : Bảo toàn cơ năng : :left:{:begin{array}{l}MVo=MV+mv::(MVo^2)/2 =(MV^2)/2 +(mv^2)/2:end{array}:right.

:left:{:begin{array}{l} Vo +V =v::M(Vo-V)=mv
:end{array}:right. M(Vo-V)=mv
M(Vo^2-V^2)=mv^2
tương đương


=> :left:{:begin{array}{l}V=(M-m)Vo/(M+m)::v= 2MVo(M+m)
:end{array}:right.
Do m << M => V :approx Vo , v :approx 2Vo
l(v-V) :approx L(2Vo-Vo) =LVo (5)
Lmin là khoảng cách gần nhất của viên gạch đến tường khi đó V=O. Theo Bảo toàn cơ năng ta có : (mvo^2)/2=(MVo^2)/2
:in : vo=Vo căn (M/m)
Tại vị trí này . Theo (4) ta có
l(v-V)=Lmin(vo-0)=Lmin.vo
Theo (5) ta có Lmin.vo=LVo
tương đương Lmin = L căn (m/M) (6)


* Độ biến thiên động lượng của viên gạch có tri số bằng tổng độ biến thiên của quả cầu . Trong khoảng thời gian dt xãy ra dn va chạm
dP(M)=Mdv ( P(M) : động lượng của M )
dP(m)= -2mvdn ( P(m) :động lượng của m)
ta có dP(M)=dP(m)
:in : Mdv = -2mvdn
dn = -(2mv)/(mdv)
dn = -(mdv)/(2mv) (7)
Áp dụng BTCN : (Mvo^2)/2 = (MV^2)/2 +( mv^2)/2
=> v =Vo :sqrt{M/m} . :sqrt{1- (V/Vo)^2}
Thay vào (7) ta có
:sum dn = - 1/2 :sqrt{M/m} :sum:limits_{1}^{0} dy/( :sqrt{(1-y^2)}
do V thuộc (Vo--> 0)
Dặt y=sin t , y thuộc (d,o), t ( :sum /2, 0)
=> dy=cos t .dt
:sum dn= -1/2 :sqrt{M/m} :sum:limits_{ :D /2}^{0} (cos t.dt)/( :sqrt{(1-sin^2t)}
=1/2 :sqrt{(M/m)} :int:limits_{0}^{ :D /2} (cos t.dt )/cos t =1/2 :sqrt{M/m} tích phân :int:limits_{ :sum /2}^{0} dt
=1/2 :sqrt{M/m} t (từ 0 đến pi/2) = pi/4 căn (M/m)



Bài 1

a)Phân tích và đánh giá lưu lượng chảy của bơm lọc:
-Trước hết,nguyên tắc của bơm lọc là hoà ôxy vào nước.Khi cho nước chảy qua bộ lọc,nhờ tăng diện tích tiếp xúc giữa nước với không khí mà nồng độ oxy trong nước tăng lên.Trong thực tế,nếu để 1 lượng nước có nồng độ oxy thấp hơn đạt đến giá trị bão hoà(tinh khiết như ban đầu) một cách tự nhiên thì cần 1 khoảng thời gian khá lâu.Nhưng bằng cách trên tốc độ oxy hoà vào nước nhanh hơn do diện tích tiếp xúc giữa nước và không khí(chứa oxy)tăng lên.
-Ở bơm lọc toàn phần;thời gian cũng như diện tích tiếp xúc vừa đủ để lượng nước đưa vào đạt đến giá trị bão hoà.
-Ở bơm lọc bán phần:nồng độ oxy trong nước chưa đạt đến độ bão hoà.Điều này có thể do 2 nguyên nhân:
+Lưu lượng chảy cao hơn so với bình thường,oxy ko kịp ìhoà” vào nước.
+Lưu lượng chảy vẫn bình thường nhưng khả năng tiếp xuc giữa oxy và nước kém hơn,do vậy nước chảy qua chưa kịp đạt đến độ bão hoà oxy.
b)Gọi nồng độ oxy bão hoà là C1,nồng độ oxy khi phải thay nước là C2(mol/l) thì tốc độ tiêu thụ oxy của cá là (C1-C2)xV mol oxy/tuần.
Gọi lưu lượng nước chảy qua máy lọc trong 1 đơn vị thời gian là v(lít/đơn vị thời gian).Ở đây để cho đơn giản ta chọn đơn vị thời gian là tuần.
Lưu lượng bơm tối thiểu ứng với bơm lọc toàn phần,vì đây là loại bơm lọc có năng suất cao nhất.
Tốc độ cung cấp oxy của máy lọc là (C1-Ct)x v (do toàn bộ nước ở nồng độ Ct qua máy lọc sẽ chuyển về nồng độ C1).
Để người nuôi cá ko bao giờ phải thay nước thì tốc độ cung cấp oxy phải >= tốc độ tiêu thụ.Khi nồng độ Oxy giảm thì tốc độ cung cấp oxy lại tăng lên,trong khi đó tốc độ tiêu thụ oxy của cá ko đổi,cho nên nếu cá ko ngoi lên đơp nước thì đến 1 lúc nào đó nồng độ oxy sẽ đạt đến 1 giá trị C0 nào đó ko đổi.v càng cao thì C0 càng lớn.
C0 này được xác định bới:
(C1-C0) x v = (C1-C2)x V
Điều kiện để người nuôi cá ko phải thay nước bao giờ là C0>= C2.Xét trường hợp C0=C2 thì v=V,tức là lưư lượng nước trong 1 tuần phải chảy 1 lượng = toàn bộ thể tích bể.
Vậy điều kiện đó là v>=V(lít/tuần),với V là thể tích bể.
c)Đánh giá và phân tích các yểu tố thực tế:
*Ảnh hưởng của lưu lượng dòng chảy đến cá:
-Nước chảy khiến cá phải bơi lội nhiều hơn,điều này dẫn đến lượng ôxy tiêu thụ của cá tăng lên.
-Có khả năng nước chảy làm thay đổi tốc độ trao đổi oxy của cá(giúp hô hấp tốt hơn).
*Điều kiện để bài toán sát với thực tế hơn:
-Bỏ qua tốc độ oxy tự nhiên hoà vào bể cá.
-Cá tiêu thụ oxy ko đổi,điều này chỉ gần đúng khi cá không ngủ và thời tiết ít ảnh hưởng đến hô hấp của cá.
-Đôi khi người ta thay cá vì nước bẩn chứ không phải vì nước không đủ oxy.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi B_1: 18-12-2005 - 09:00





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh