Đến nội dung

Hình ảnh

$\frac{tan\frac{A}{2}}{...} + ... = \frac{1}{4tan\frac{A}{2}tan\frac{B}{2}tan\frac{C}{2}}$

* * * * * 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 4 trả lời

#1
jb7185

jb7185

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 147 Bài viết
Nhận dạng $\Delta ABC$ biết:
$\frac{tan\frac{A}{2}}{1+tan\frac{B}{2}tan\frac{C}{2}}+\frac{tan\frac{B}{2}}{1+tan\frac{C}{2}tan\frac{A}{2}}+\frac{tan\frac{C}{2}}{1+tan\frac{A}{2}tan\frac{B}{2}}=$
$=\frac{1}{4tan\frac{A}{2}tan\frac{B}{2}tan\frac{C}{2}}$
@tramy : Chú ý tiêu đề nếu không tôi buộc phải khóa topic này lại !

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tramyvodoi: 27-11-2012 - 20:19


#2
dark templar

dark templar

    Kael-Invoker

  • Hiệp sỹ
  • 3788 Bài viết

Nhận dạng $\Delta ABC$ biết:
$\frac{tan\frac{A}{2}}{1+tan\frac{B}{2}tan\frac{C}{2}}+\frac{tan\frac{B}{2}}{1+tan\frac{C}{2}tan\frac{A}{2}}+\frac{tan\frac{C}{2}}{1+tan\frac{A}{2}tan\frac{B}{2}}=$
$=\frac{1}{4tan\frac{A}{2}tan\frac{B}{2}tan\frac{C}{2}}$

Đã từng giải bài này lâu lắm rồi nhưng giờ không kiếm được link :( Post sơ sơ cách giải cho bạn vậy:
Dễ có công thức sau:
$$\tan{\frac{A}{2}}=\frac{r}{p-a};\tan{\frac{B}{2}}=\frac{r}{p-b};\tan{\frac{C}{2}}=\frac{r}{p-c}$$
$$\frac{r}{p}=\tan{\frac{A}{2}}\tan{\frac{B}{2}}\tan{\frac{C}{2}}$$
Bằng các công thức trên,ta đưa đẳng thức về dạng:
$$\frac{(a+b-c)(a+c-b)}{b+c}+\frac{(b+c-a)(b+a-c)}{a+c}+\frac{(c+a-b)(c+b-a)}{a+b}=p$$
Xét phép đổi biến $x=a+c-b;y=a+b-c;z=b+c-a$ thì:
$$\frac{xy}{x+y+2z}+\frac{yz}{y+z+2x}+\frac{zx}{z+x+2y}=\frac{x+y+z}{4}$$
Đến đây xài C-S là xong rồi :) Kết quả là tam giác ABC đều.
"Do you still... believe in me ?" Sarah Kerrigan asked Jim Raynor - Starcraft II:Heart Of The Swarm.

#3
jb7185

jb7185

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 147 Bài viết

Đã từng giải bài này lâu lắm rồi nhưng giờ không kiếm được link :( Post sơ sơ cách giải cho bạn vậy:
Dễ có công thức sau:
$$\tan{\frac{A}{2}}=\frac{r}{p-a};\tan{\frac{B}{2}}=\frac{r}{p-b};\tan{\frac{C}{2}}=\frac{r}{p-c}$$
$$\frac{r}{p}=\tan{\frac{A}{2}}\tan{\frac{B}{2}}\tan{\frac{C}{2}}$$
Bằng các công thức trên,ta đưa đẳng thức về dạng:
$$\frac{(a+b-c)(a+c-b)}{b+c}+\frac{(b+c-a)(b+a-c)}{a+c}+\frac{(c+a-b)(c+b-a)}{a+b}=p$$
Xét phép đổi biến $x=a+c-b;y=a+b-c;z=b+c-a$ thì:
$$\frac{xy}{x+y+2z}+\frac{yz}{y+z+2x}+\frac{zx}{z+x+2y}=\frac{x+y+z}{4}$$
Đến đây xài C-S là xong rồi :) Kết quả là tam giác ABC đều.

Cảm ơn bạn rất nhiều.
Sáng nay thầy giáo mình cũng vừa chữa một cách khác mình post lên luôn cho bạn nào muốn tham khảo thì xem nha:
Đặt: $\left\{\begin{matrix} x=tan\frac{A}{2}\\ y=tan\frac{B}{2}\\ z=tan\frac{C}{2}\end{matrix}\right.$ thì ta có: $\left\{\begin{matrix} x,y,z>0\\ xy+yz+zx=1\end{matrix}\right.$
Giả thiết bài cho trở thành:
$\frac{x}{1+yz}+\frac{y}{1+zx}+\frac{z}{1+xy}=\frac{1}{4xyz}$ $(1)$
Áp dụng BĐT: $\frac{1}{a+b}\leq \frac{1}{4}(\frac{1}{a}+\frac{1}{b})$ có:
$\frac{x}{1+yz}=\frac{x}{xy+yz+zx+yz}\leq \frac{1}{4}(\frac{x}{xy+yz}+\frac{x}{zx+yz})$
$\frac{y}{1+zx}\leq \frac{1}{4}(\frac{y}{zx+xy}+\frac{y}{zx+yz})$
$\frac{z}{1+xy}\leq \frac{1}{4}(\frac{z}{xy+yz}+\frac{z}{xy+zx})$
Cộng theo từng vế của 3 BĐT trên ta có:
$VT(1)\leq \frac{1}{4}(\frac{x+y}{yz+zx}+\frac{y+z}{xy+zx}+\frac{z+x}{xy+yz})=$
$=\frac{1}{4}(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z})=\frac{xy+yz+zx}{4xyz}=\frac{1}{4xyz}=VP(1)$
Dấu "$=$" xảy ra $\Leftrightarrow x=y=z \Leftrightarrow$ tam giác $ABC$ đều

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi jb7185: 22-11-2012 - 13:16


#4
cool hunter

cool hunter

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 544 Bài viết
Ai c/m cái $\frac{r}{p}=tan\frac{ A}{2}tan \frac{B}{2}.tan\frac{C}{2}$ thử xem. Công thức này có vẻ đẹp, có thể mở rông cho sin, cos, cotan k nhỉ? :icon6:

Thà đừng yêu để giữ mình trong trắng

Lỡ yêu rôì nhất quyết phải thành công

                                                                 


#5
dark templar

dark templar

    Kael-Invoker

  • Hiệp sỹ
  • 3788 Bài viết

Ai c/m cái $\frac{r}{p}=tan\frac{ A}{2}tan \frac{B}{2}.tan\frac{C}{2}$ thử xem. Công thức này có vẻ đẹp, có thể mở rông cho sin, cos, cotan k nhỉ? :icon6:

Chứng minh cái đẳng thức trên có rất nhiều cách,có thể sử dụng công thức $\tan \frac{A}{2}=\frac{r}{p-a}$ và công thức Herone:$S^2=p(p-a)(p-b)(p-c)$.
Đẳng thức còn xuất phát từ 2 đẳng thức "con con" như sau:
  • $r=4R\sin \frac{A}{2}\sin \frac{B}{2}\sin \frac{C}{2}$
  • $p=4R\cos \frac{A}{2}\cos \frac{B}{2} \cos \frac{C}{2}$.
:)
"Do you still... believe in me ?" Sarah Kerrigan asked Jim Raynor - Starcraft II:Heart Of The Swarm.




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh