Đến nội dung

Hình ảnh

h(x)=1+$\frac{1}{2}+...+\frac{1}{n}$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 4 trả lời

#1
uyenha

uyenha

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 93 Bài viết
đặt h(x)=1+$\frac{1}{2}+...+\frac{1}{n}$
ta có h(p-1)$\equiv$1+$\frac{1}{2}+...+\frac{1}{p-1}$$\equiv$1+2+...+(p-1)$\equiv$0(mod p)
P/S:rõ ràng h(x) không là số nguyên vậy cái hàng ta có thì hiểu thể nào?mong các anh chị giải đáp giùm
đừng nghĩ LIKE và LOVE giống nhau...
giữa LIKE và LOVE chữ cái I đã chuyển thành O,tức là Important:quan trọng đã trở thành Only:duy nhất.
chữ cái K đã chuyển thành V:Keen:say mê đã trở thành Vascurla :ăn vào mạch máu.
vì thế đừng hỏi tại sao
lim(LIKE)=LOVE nhưng lim(LOVE) =$\infty$

#2
Primary

Primary

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 316 Bài viết

đặt h(x)=1+$\frac{1}{2}+...+\frac{1}{n}$
ta có h(p-1)$\equiv$1+$\frac{1}{2}+...+\frac{1}{p-1}$$\equiv$1+2+...+(p-1)$\equiv$0(mod p)
P/S:rõ ràng h(x) không là số nguyên vậy cái hàng ta có thì hiểu thể nào?mong các anh chị giải đáp giùm

Bạn ơi, đồng dư thì không áp dụng cho phân số, chỉ áp dụng cho số nguyên thôi

#3
nguyenta98

nguyenta98

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1259 Bài viết

đặt h(x)=1+$\frac{1}{2}+...+\frac{1}{n}$
ta có h(p-1)$\equiv$1+$\frac{1}{2}+...+\frac{1}{p-1}$$\equiv$1+2+...+(p-1)$\equiv$0(mod p)
P/S:rõ ràng h(x) không là số nguyên vậy cái hàng ta có thì hiểu thể nào?mong các anh chị giải đáp giùm

Đây chính là đồng dư nghịch đảo
Thí dụ $ab \equiv 1 \pmod{p}$ ta có thể viết $a \equiv \dfrac{1}{b} \pmod{p}$ và nếu cẩn thận có thể ghi thêm tập $Z_{1/p}$ còn thực ra không cần
Bài trên bạn nói $h(p-1)=1+\dfrac{2}+...+\dfrac{1}{p-1}$ dễ cm với $a \le p-1$ thì tồn tại duy nhất $b$ sao cho $ab \equiv 1 \pmod{p}$ (xét dãy $a.1,a.2,...,a.(p-1)$ thấy hai phần tử bất kì không chia hết cho $p$ và không đồng dư nhau $mod(p)$) suy ra $\dfrac{1}{a} \equiv b \pmod{p}$ với $b$ duy nhất
Nên $h(p-1) \equiv 1+2+3+...+p-1 \pmod{p}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nguyenta98: 26-11-2012 - 21:05


#4
uyenha

uyenha

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 93 Bài viết
vậy bạn nguyenta có thể giới thiệu cho mình vài tài liệu về vấn đề này được không 'để hiểu rõ hơn ấy mà'
đừng nghĩ LIKE và LOVE giống nhau...
giữa LIKE và LOVE chữ cái I đã chuyển thành O,tức là Important:quan trọng đã trở thành Only:duy nhất.
chữ cái K đã chuyển thành V:Keen:say mê đã trở thành Vascurla :ăn vào mạch máu.
vì thế đừng hỏi tại sao
lim(LIKE)=LOVE nhưng lim(LOVE) =$\infty$

#5
uyenha

uyenha

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 93 Bài viết
nếu h(x)$\equiv$0(mod p) với h(x) xác định như trên thì có thể cho ta biết mối liên hệ gì với p trong h(x) không là số nguyên
đừng nghĩ LIKE và LOVE giống nhau...
giữa LIKE và LOVE chữ cái I đã chuyển thành O,tức là Important:quan trọng đã trở thành Only:duy nhất.
chữ cái K đã chuyển thành V:Keen:say mê đã trở thành Vascurla :ăn vào mạch máu.
vì thế đừng hỏi tại sao
lim(LIKE)=LOVE nhưng lim(LOVE) =$\infty$




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh