Đến nội dung

Hình ảnh

$\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phân tích đa thức thành nhân tử

* * * * - 35 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 539 trả lời

#121
huykinhcan99

huykinhcan99

    Sĩ quan

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 336 Bài viết

phân tích đa thức sau thành nhân tử

$x^{4}+2010x^{2}+2009x+2010$

p/s: theo mình bài này khá hay

Dễ mà.

Do phương trình không có nghiệm nguyên nên ta sẽ giải bài toán bằng phương pháp đồng nhất hệ số.

Đặt $x^{4}+2010x^{2}+2009x+2010=(x^{2}+ax+b)(x^{2}+cx+d)$

$=x^{4}+ax^{3}+bx^{2}+cx^{3}+acx^{2}+bcx+dx^{2}+adx+bd$

$=x^{4}+(a+c)x^{3}+(b+ac+d)x^{2}+(bc+ad)x+bd$

Hay là $x^{4}+2010x^{2}+2009x+2010=x^{4}+(a+c)x^{3}+(b+ac+d)x^{2}+(bc+ad)x+bd$

Suy ra $\left\{\begin{matrix} a+c=0\\ b+d+ac=2010\\ bc+ad=2009\\ bd=2010 \end{matrix}\right.$

Giải hệ phương trình này ta được $\left\{\begin{matrix} a=1\\ b=1\\ c=-1\\ d=2010 \end{matrix}\right.$

Vậy $x^{4}+2010x^{2}+2009x+2010=(x^{2}+x+1)(x^{2}-x+2010)$


$$\text{Vuong Lam Huy}$$

#122
lovemath99

lovemath99

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 151 Bài viết

Dễ mà.

Do phương trình không có nghiệm nguyên nên ta sẽ giải bài toán bằng phương pháp đồng nhất hệ số.

Đặt $x^{4}+2010x^{2}+2009x+2010=(x^{2}+ax+b)(x^{2}+cx+d)$

$=x^{4}+ax^{3}+bx^{2}+cx^{3}+acx^{2}+bcx+dx^{2}+adx+bd$

$=x^{4}+(a+c)x^{3}+(b+ac+d)x^{2}+(bc+ad)x+bd$

Hay là $x^{4}+2010x^{2}+2009x+2010=x^{4}+(a+c)x^{3}+(b+ac+d)x^{2}+(bc+ad)x+bd$

Suy ra $\left\{\begin{matrix} a+c=0\\ b+d+ac=2010\\ bc+ad=2009\\ bd=2010 \end{matrix}\right.$

Giải hệ phương trình này ta được $\left\{\begin{matrix} a=1\\ b=1\\ c=-1\\ d=2010 \end{matrix}\right.$

Vậy $x^{4}+2010x^{2}+2009x+2010=(x^{2}+x+1)(x^{2}-x+2010)$

 

Không cần phải hsbd đâu, 1 cách khác nhanh hơn.

 

$x^4+2010x^2+2009x+2010$

 

$=x^4-x+2010x^2+2010x+2010$

 

$=x(x-1)(x^2+x+1)+2010(x^2+x+1)$

 

$=(x^2+x+1)(x^2-x+2010)$



#123
Oral1020

Oral1020

    Thịnh To Tướng

  • Thành viên
  • 1225 Bài viết

phân tích đa thức sau thành nhân tử

$x^{4}+2010x^{2}+2009x+2010$

p/s: theo mình bài này khá hay

$(x^2-x+2010)(x^2+x+1)$ :P


"If I feel unhappy,I do mathematics to become happy.


If I feel happy,I do mathematics to keep happy."

Alfréd Rényi

Hình đã gửi


#124
huykinhcan99

huykinhcan99

    Sĩ quan

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 336 Bài viết

Không cần phải hsbd đâu, 1 cách khác nhanh hơn.

 

$x^4+2010x^2+2009x+2010$

 

$=x^4-x+2010x^2+2010x+2010$

 

$=x(x-1)(x^2+x+1)+2010(x^2+x+1)$

 

$=(x^2+x+1)(x^2-x+2010)$

Nếu tách như bạn thì có đến hàng chục cách tách cơ:

1, $x^4+2010x^2+2009x+2010$

$=x^{4}+x^{2}+1+2009x^{2}+2009x+2009$

$=(x^{2}+x+1)(x^{2}-x+1)+2009(x^{2}+x+1)$

$=(x^{2}+x+1)(x^{2}-x+1+2009)$

$=(x^2+x+1)(x^2-x+2010)$

2, $x^4+2010x^2+2009x+2010$

$=x^{4}+x^{3}+x^{2}-x^3-x^2-x+2010x^2+2010x+2010$

$=x^{2}(x^{2}+x+1)-x(x^2+x+1)+2010(x^2+x+1)$

$=(x^2+x+1)(x^2-x+2010)$

3, $x^4+2010x^2+2009x+2010$

$=x^4-x^3+2010x^2+x^3-x^2+2010x+x^2-x+2010$

$=x^2(x^2-x+2010)+x(x^2-x+2010)+1(x^2-x+2010)$

$=(x^2+x+1)(x^2-x+2010)$
Và còn nhiều cách nữa nhé  :P


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi huykinhcan99: 10-05-2013 - 09:45

$$\text{Vuong Lam Huy}$$

#125
4869msnssk

4869msnssk

    Bá tước

  • Thành viên
  • 549 Bài viết

Nếu tách như bạn thì có đến hàng chục cách tách cơ:

1, $x^4+2010x^2+2009x+2010$

$=x^{4}+x^{2}+1+2009x^{2}+2009x+2009$

$=(x^{2}+x+1)(x^{2}-x+1)+2009(x^{2}+x+1)$

$=(x^{2}+x+1)(x^{2}-x+1+2009)$

$=(x^2+x+1)(x^2-x+2010)$

2, $x^4+2010x^2+2009x+2010$

$=x^{4}+x^{3}+x^{2}-x^3-x^2-x+2010x^2+2010x+2010$

$=x^{2}(x^{2}+x+1)-x(x^2+x+1)+2010(x^2+x+1)$

$=(x^2+x+1)(x^2-x+2010)$

3, $x^4+2010x^2+2009x+2010$

$=x^4-x^3+2010x^2+x^3-x^2+2010x+x^2-x+2010$

$=x^2(x^2-x+2010)+x(x^2-x+2010)+1(x^2-x+2010)$

$=(x^2+x+1)(x^2-x+2010)$
Và còn nhiều cách nữa nhé  :P

các cách của mọi người đều xuất phát từ cách

 

Dễ mà.

Do phương trình không có nghiệm nguyên nên ta sẽ giải bài toán bằng phương pháp đồng nhất hệ số.

Đặt $x^{4}+2010x^{2}+2009x+2010=(x^{2}+ax+b)(x^{2}+cx+d)$

$=x^{4}+ax^{3}+bx^{2}+cx^{3}+acx^{2}+bcx+dx^{2}+adx+bd$

$=x^{4}+(a+c)x^{3}+(b+ac+d)x^{2}+(bc+ad)x+bd$

Hay là $x^{4}+2010x^{2}+2009x+2010=x^{4}+(a+c)x^{3}+(b+ac+d)x^{2}+(bc+ad)x+bd$

Suy ra $\left\{\begin{matrix} a+c=0\\ b+d+ac=2010\\ bc+ad=2009\\ bd=2010 \end{matrix}\right.$

Giải hệ phương trình này ta được $\left\{\begin{matrix} a=1\\ b=1\\ c=-1\\ d=2010 \end{matrix}\right.$

Vậy $x^{4}+2010x^{2}+2009x+2010=(x^{2}+x+1)(x^{2}-x+2010)$

sau khi có kết quả chỉ cần nhóm hạng tử lại cho giống kết quả là đc. vậy nên nếu không dùng hệ số bất định thì chưa làm đc


 B.F.H.Stone


#126
tranquocluat_ht

tranquocluat_ht

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 235 Bài viết

Bạn nào tổng hợp này thành một file thì hay quá! 

http://diendantoanho...-thành-nhân-tử/


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tranquocluat_ht: 22-05-2013 - 08:24


#127
4869msnssk

4869msnssk

    Bá tước

  • Thành viên
  • 549 Bài viết

cmr đa thức sau bất khả quy 

a)$x^{4}+6x^{3}-18x^{2}+42x+12$

b)$x^{4}-8x^{3}+12x^{2}-6x+3$

c) $x^{4}-x^{3}+x+1$


 B.F.H.Stone


#128
Yagami Raito

Yagami Raito

    Master Tetsuya

  • Thành viên
  • 1333 Bài viết

Lâu giờ hơi bận nên chưa kịp post mọi người thông cảm:

III.Một so bài tập ứng dụng việc phân tích đa thức thành nhân tử

Bài 1 : Cho ba số nguyên $x,y,z$ có tổng chia hết cho $6$

Chứng minh rằng biểu thức $M=(x+y)(y+z)(z+x)-2xyz$ chia hết cho 6

Bài 2: Cho đa thức $P=(x+y+z)^3-x^3-y^3-z^3$. Chứng minh rằng:

a) Nếu $P=0$ thì $(x^{11}+y^{11})(y^7+z^7)(z^{2001}+x^{2001})=0$  

b)Nếu $x,y,z$ là các số nguyên cùng tính chẵn lẻ thì $P$ chia hết cho 8.

Bài 3: Chứng minh rằng với mọi số nguyên $n$ ta có $n^{3}+5n$ chia hết cho 6.

Bài 4: Tính giá trị biểu thức $Q=\frac{x-y}{x+y}$ biết $x^2-2y^2=xy$ và hai số $y,x+y$ khác 0

Bài 5: Rút gọn biểu thức $R=\frac{3a^2-2ab-b^2}{2a^2+ab-b^2}:\frac{3a^2-4ab+b^2}{3a^2+2ab-b^2}$

Bài 6:Cho $a,b,c$ là độ dài 3 cacnhj tam giác 

Chứng minh rằng phương trình $b^2x^2+(b^2+c^2-a^2)x+c^2=0$ vô nghiệm

Bài 7: Tìm các số tự nhiên $n$ sao cho $n^2+2002$ là một số chính phương.

Bài 8: Tìm tất cả các số tự nhiên $n$ sao cho $n^2-14n-256$ là một số chính phương.

Bài 9: Giải phương trình $x^4-24x^2-25=0$

Bài 10: Phân tích đa thức thành nhân tử $A=x^4-5x^3+10x+4$

Áp dụng, giải phương trình $\frac{x^4+4}{x^2-2}=5x$

Bài 11: Giải phương trình $x^4-4x^3-19x^2+106x-120=0$

Bài 12: Giải phương trình $x^{4}+(x-1)(x^2-2x+2)=0$ 

Bài 13: Giải phương trình $x^4-2x^3+4x^2-3x-4=0$

Bài 14: Tìm tất cả các số nguyên dương $p>1$ sao cho phương trình sai có nghiệm duy nhất $x^3+px^2+(p-1+\frac{1}{p-1})x+1=0$

Bài 15: Chứng minh rằng $\sqrt[3]{70-\sqrt{4901}}+\sqrt[3]{70+\sqrt{4901}}=5$

Bai 16: Giải hệ phương trình $\left\{\begin{matrix} x^2-3xy+2y^2=0 & & \\ 2x^2-3xy+5=0 & & \end{matrix}\right.$

Bài 17: Giải bất phương trình $(x^2+4x+10)^2-7(x^2+4x+11)+7<0$

 Sau đây là 1 đề nghị nhỏ của mình: Khi giải nhớ trích dẫn theo đề bài...

 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nguyentrunghieua: 13-06-2013 - 15:11

:nav: Học gõ công thức toán học tại đây

:nav: Hướng dẫn đặt tiêu đề tại đây

:nav: Hướng dẫn Vẽ hình trên diễn đàn toán tại đây

--------------------------------------------------------------

 


#129
DarkBlood

DarkBlood

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 619 Bài viết

 


Lâu giờ hơi bận nên chưa kịp post mọi người thông cảm:

III.Một so bài tập ứng dụng việc phân tích đa thức thành nhân tử

Bài 1 : Cho ba số nguyên $x,y,z$ có tổng chia hết cho $6$

Chứng minh rằng biểu thức $M=(x+y)(y+z)(z+x)-2xyz$ chia hết cho 6

Bài 2: Cho đa thức $P=(x+y+z)^3-x^3-y^3-z^3$. Chứng minh rằng:

a) Nếu $P=0$ thì $(x^{11}+y^{11})(y^7+z^7)(z^{2001}+x^{2001})=0$  

b)Nếu $x,y,z$ là các số nguyên cùng tính chẵn lẻ thì $P$ chia hết cho 8.

Bài 3: Chứng minh rằng với mọi số nguyên $n$ ta có $n^{3}+5n$ chia hết cho 6.

Bài 4: Tính giá trị biểu thức $Q=\frac{x-y}{x+y}$ biết $x^2-2y^2=xy$ và hai số $y,x+y$ khác 0

Bài 5: Rút gọn biểu thức $R=\frac{3a^2-2ab-b^2}{2a^2+ab-b^2}:\frac{3a^2-4ab+b^2}{3a^2+2ab-b^2}$

Bài 6:Cho $a,b,c$ là độ dài 3 cacnhj tam giác 

Chứng minh rằng phương trình $b^2x^2+(b^2+c^2-a^2)x+c^2=0$ vô nghiệm

Bài 7: Tìm các số tự nhiên $n$ sao cho $n^2+2002$ là một số chính phương.

Bài 8: Tìm tất cả các số tự nhiên $n$ sao cho $n^2-14n-256$ là một số chính phương.

Bài 9: Giải phương trình $x^4-24x^2-25=0$

Bài 10: Phân tích đa thức thành nhân tử $A=x^4-5x^3+10x+4$

Áp dụng, giải phương trình $\frac{x^4+4}{x^2-2}=5x$

Bài 11: Giải phương trình $x^4-4x^3-19x^2+106x-120=0$

Bài 12: Giải phương trình $x^{4}+(x-1)(x^2-2x+2)=0$ 

Bài 13: Giải phương trình $x^4-2x^3+4x^2-3x-4=0$

Bài 14: Tìm tất cả các số nguyên dương $p>1$ sao cho phương trình sai có nghiệm duy nhất $x^3+px^2+(p-1+\frac{1}{p-1})x+1=0$

Bài 15: Chứng minh rằng $\sqrt[3]{70-\sqrt{4901}}+\sqrt[3]{70+\sqrt{4901}}=5$

Bai 16: Giải hệ phương trình $\left\{\begin{matrix} x^2-3xy+2y^2=0 & & \\ 2x^2-3xy+5=0 & & \end{matrix}\right.$

Bài 17: Giải bất phương trình $(x^2+4x+10)^2-7(x^2+4x+11)+7<0$

 Sau đây là 1 đề nghị nhỏ của mình: Khi giải nhớ trích dẫn theo đề bài...

 


Bài 1 : Cho ba số nguyên $x,y,z$ có tổng chia hết cho $6$

Chứng minh rằng biểu thức $M=(x+y)(y+z)(z+x)-2xyz$ chia hết cho 6

---------

Nếu cả $3$ số $x,\ y,\ z$ đều không chia hết cho $2$ thì $x+y+z$ không chia hết cho $2$ (vô lý)

Ta có: $x+y+z\ \vdots\ 6\ \vdots\ 2$

 

Do đó trong ba số tồn tại một số chia hết cho $2$, suy ra $xyz\ \vdots\ 2.$

Ta có:

$M=(x+y)(y+z)(z+x)-2xyz=(x+y+z)(xy+yz+zx)-3xyz$

Vì $x+y+z\ \vdots\ 6$ và $xyz\ \vdots\ 2$ nên $M\ \vdots\ 6$

----------

Bài 2: Cho đa thức $P=(x+y+z)^3-x^3-y^3-z^3$. Chứng minh rằng:

a) Nếu $P=0$ thì $(x^{11}+y^{11})(y^7+z^7)(z^{2001}+x^{2001})=0$  

b)Nếu $x,y,z$ là các số nguyên cùng tính chẵn lẻ thì $P$ chia hết cho 8.

-----------

Ta có: $P=3(x+y)(y+z)(z+x)$

$a)$ Nếu $P=0$ thì trong ba số $x,\ y,\ z$ tồn tại hai số đối nhau.

Do đó trong ba số $x^{11}+y^{11}\ ;\ y^7+z^7\ ;\ z^{2001}+x^{2001}$ tồn tại một số bằng $0$

Vậy $(x^{11}+y^{11})(y^7+z^7)(z^{2001}+x^{2001})=0$

$b)$ Nếu $x,\ y,\ z$ cùng tính chẵn lẻ thì 3 số $x+y\ ;\ y+z\ ;\ z+x$ đều chia hết cho $2$

Suy ra $(x+y)(y+z)(z+x)$ chia hết cho $8$

Vậy $P$ chia hết cho $8.$

----------

Bài 3: Chứng minh rằng với mọi số nguyên $n$ ta có $n^{3}+5n$ chia hết cho 6.

----------

Ta có: $n^3+5n=n(n^2+5)$

Với $n\equiv 0\ (\bmod\ 2)$ thì $n^3+5n\equiv 0\ (\bmod\ 2)$

Với $n\equiv 1\ (\bmod\ 2)$ thì $n^2+5\equiv 6\equiv 0\ (\bmod\ 2)$ suy ra $n^3+5n\equiv 0\ (\bmod\ 2)$

Do đó $n^3+5n\ \vdots\ 2$ với mọi $n\in \mathbb{Z}$

 

Với $n\equiv 0\ (\bmod\ 3)$ thì $n^3+5n\equiv 0\ (\bmod\ 3)$

Với $n\equiv \pm\ 1\ (\bmod\ 3)$ thì $n^2+5\equiv 6\equiv 0\ (\bmod\ 3)$ suy ra $n^3+5n\equiv 0\ (\bmod\ 3)$

Do đó $n^3+5n\ \vdots\ 3$ với mọi $n\in \mathbb{Z}$

 

Mà $(2\ ;\ 3)=1$ nên $n^3+5n\ \vdots\ 2\ .\ 3=6$ với mọi $n\in \mathbb{Z}$

----------

Bài 4: Tính giá trị biểu thức $Q=\frac{x-y}{x+y}$ biết $x^2-2y^2=xy$ và hai số $y,x+y$ khác 0

----------

Ta có: $x^2-2y^2=xy\ \Leftrightarrow\ x^2-xy-2y^2=0\ \Leftrightarrow\ (x+y)(x-2y)=0\ \Leftrightarrow\ x=2y$ $($vì $x+y$ khác $0)$

Thay vào tính được Q.

--------------

Bài 5: Rút gọn biểu thức $R=\frac{3a^2-2ab-b^2}{2a^2+ab-b^2}:\frac{3a^2-4ab+b^2}{3a^2+2ab-b^2}$

--------------

Ta có: $R=\dfrac{(a-b)(3a+b)}{(2a-b)(a+b)}\ \cdot\ \dfrac{(3a-b)(a+b)}{(a-b)(3a-b)}=\dfrac{3a+b}{2a-b}$

--------------

Bài 6:Cho $a,b,c$ là độ dài 3 cacnhj tam giác 

Chứng minh rằng phương trình $b^2x^2+(b^2+c^2-a^2)x+c^2=0$ vô nghiệm

--------------

Ta có: $\begin{aligned} \Delta&=(b^2+c^2-a^2)^2-4b^2c^2\\& =(b^2-2bc+c^2-a^2)(b^2+2bc+c^2-a^2)\\&=(b-c-a)(b-c+a)(b+c-a)(b+c+a) \end{aligned}$

Vì $a,\ b,\ c$ là ba cạnh của một tam giác nên $(b-c-a)(b-c+a)(b+c-a)(b+c+a)<0$ do đó $\Delta<0$ 

Vậy phương trình vô nghiệm.

---------------

Bài 7: Tìm các số tự nhiên $n$ sao cho $n^2+2002$ là một số chính phương.

---------------

Đặt $n^2+2002=k^2,$ suy ra $(k-n)(k+n)=2002$

Tới đây xét ước. (chú ý $k-n$ và $k+n$ cùng tính chẵn lẻ)

Cách khác: $n^2\equiv0\ ;\ 1\ (\bmod\ 4)\Rightarrow n^2+2002\equiv 2\ ;\ 3\ (\bmod\ 4),$ không là số chính phương.

---------------

Bài 8: Tìm tất cả các số tự nhiên $n$ sao cho $n^2-14n-256$ là một số chính phương.

---------------

Đặt $n^2-14n-256=k^2$

Suy ra $(n-7)^2-305=k^2$

$\Leftrightarrow (n-k-7)(n+k-7)=305$

Tới đây xét ước.

---------------

Bài 9: Giải phương trình $x^4-24x^2-25=0$

---------------

$x^4-24x^2-25=0$

$\Leftrightarrow (x-5)(x+5)(x^2+1)=0$

$\cdots$

---------------

Bài 10: Phân tích đa thức thành nhân tử $A=x^4-5x^3+10x+4$

Áp dụng, giải phương trình $\frac{x^4+4}{x^2-2}=5x$

---------------

$A=(x-sqrt{6}-2) (x-2) (x+1) (x+sqrt{6}-2)$

---------------

Bài 11: Giải phương trình $x^4-4x^3-19x^2+106x-120=0$

---------------

$PT \Leftrightarrow (x-4) (x-3) (x-2) (x+5) = 0$

---------------

Bài 12: Giải phương trình $x^{4}+(x-1)(x^2-2x+2)=0$ 

---------------

$PT \Leftrightarrow (x^2-x+1) (x^2+2 x-2) = 0$

---------------

Bài 13: Giải phương trình $x^4-2x^3+4x^2-3x-4=0$

---------------

$PT \Leftrightarrow (x^2-x-1) (x^2-x+4) = 0$

----------------

Bài 15: Chứng minh rằng $\sqrt[3]{70-\sqrt{4901}}+\sqrt[3]{70+\sqrt{4901}}=5$

----------------

Đặt $A=\sqrt[3]{70-\sqrt{4901}}+\sqrt[3]{70+\sqrt{4901}}$

Ta có: $A^3=70-\sqrt{4901}+70+\sqrt{4901}+3\sqrt[3]{70^2-4901}\ .\ A=140-3A$

$\Leftrightarrow A^3+3A-140=0$

$\Leftrightarrow (A-5) (A^2+5 A+28) = 0$

Vậy $A=5$

--------------

Bai 16: Giải hệ phương trình $\left\{\begin{matrix} x^2-3xy+2y^2=0 & & \\ 2x^2-3xy+5=0 & & \end{matrix}\right.$

--------------

Từ phương trình đầu, ta có: $x=2y$ hoặc $x=y$

Trường hợp 1: $x=2y$

Khi đó $PT(2)\Leftrightarrow 2y^2=-5$ $($vô lý$)$

Trường hợp 2: $x=y$

Khi đó $PT(2)\Leftrightarrow y^2=5 \Leftrightarrow x=y=\pm\ 5$

--------------

Bài 17: Giải bất phương trình $(x^2+4x+10)^2-7(x^2+4x+11)+7<0$

--------------

Đặt $x^2+4x+10=a$

Phương trình đã cho trở thành: 

$a^2-7(a+1)+7<0\Leftrightarrow a(a-7)<0\Leftrightarrow 0<a<7\Leftrightarrow 0<x^2+4x+10<7$

$\bullet$ $x^2+4x+10>0\Leftrightarrow (x+2)^2>-6,$ đúng với mọi $x$

$\bullet$ $x^2+4x+10<7\Leftrightarrow (x+1)(x+3)<0\Leftrightarrow -3<x<-1$

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là $\left \{\ \ x\ \mid \ -3<x<-1\ \ \right \}$

 

P/s: Còn bài 14 :))


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi DarkBlood: 13-06-2013 - 16:54


#130
Yagami Raito

Yagami Raito

    Master Tetsuya

  • Thành viên
  • 1333 Bài viết

Trời anh giải kinh quá  :(  :closedeyes:  :icon6:  :ohmy:  :icon10:  :lol:  :namtay  :icon12:

---------

@Dark: Hôm qua rảnh quá ngồi làm :)) 

Mình bằng tuổi bạn :D


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi DarkBlood: 14-06-2013 - 09:10

:nav: Học gõ công thức toán học tại đây

:nav: Hướng dẫn đặt tiêu đề tại đây

:nav: Hướng dẫn Vẽ hình trên diễn đàn toán tại đây

--------------------------------------------------------------

 


#131
Yagami Raito

Yagami Raito

    Master Tetsuya

  • Thành viên
  • 1333 Bài viết


 

P/s: Còn bài 14 :))

 


Bài 14: Tìm tất cả các số nguyên dương $p>1$ sao cho phương trình sai có nghiệm duy nhất $x^3+px^2+(p-1+\frac{1}{p-1})x+1=0$

 

 

 

Bài 14: $x^3+px^2+(p-1+\frac{1}{p-1})=0$

 $\Leftrightarrow$ $(p-1)x^3+p(p-1)x^2+[(p-1)^2+1]x+p-1=0$

$\Leftrightarrow$   $(p-1)x^3+(p-1)^2x^2+(p-1)x^2+(p-1)^2x+x+p-1=0$

$\Leftrightarrow$ $(p-1)x^2(x+p-1)+(p-1)x(x+p-1)+(x+p-1)=0$

$\Leftrightarrow$ $(x+p-1)[(p-1)x^2+(p-1)x+1]=0$

Phương trình luôn có 1 nghiệm $x=1-p$

Với $p>1$phưuơng trình có nghiệm duy nhất khi va chỉ khi phương trình

$(p-1)x^2+(p-1)x+1=0$ vô nghiệm $\Leftrightarrow \Delta =(p-1)^2-4(p-1)<0$

$\Leftrightarrow$ $(p-1)(p-5)<0$ $\Leftrightarrow$ $(p-5)<0$ $\Leftrightarrow$ $1<p<5$

hoặc phương trình $(p-1)x^2+(p-1)x+1=0$ có nghiệm kép (1-p)

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (p-1)^2-4(p-1)=0 & & \\ \frac{-1}{2}=1-p& & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (p-1)(p-5)=0 & & \\ p=\frac{3}{2}& & \end{matrix}\right.$ vô nghiệm

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi $1<p<5$

 

 

 

 

 


:nav: Học gõ công thức toán học tại đây

:nav: Hướng dẫn đặt tiêu đề tại đây

:nav: Hướng dẫn Vẽ hình trên diễn đàn toán tại đây

--------------------------------------------------------------

 


#132
datcoi961999

datcoi961999

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 263 Bài viết

III.Một so bài tập ứng dụng việc phân tích đa thức thành nhân tử

Bài 1 : Cho ba số nguyên $x,y,z$ có tổng chia hết cho $6$

Chứng minh rằng biểu thức $M=(x+y)(y+z)(z+x)-2xyz$ chia hết cho 6

cách giải khác 

áp dụng hằng đẳng thức $(a+b+c)(ab+bc+ca)+abc=(a+b)(b+c)(c+a)$

ta có $M=(x+y+z)(xy+z+zx)-3xyz$(1)

do $x+y+z$ chia hết cho $6$=>1 trong 3 số a,b c chia hết cho 2=>thay vào (1)=>đpcm.


                 :dislike    :off: ZION   :off:  :like                                                                                     98efb2f1bfc2432fa006b3d7d9f1f655.0.gif

                                                    


#133
Zony Nguyen

Zony Nguyen

    Đốt Lửa

  • Thành viên
  • 123 Bài viết

Topic im quá ! Hazzi..............

Phân tích đa thức thành nhân tử : 

 A = $x^{4}+2000x^{2}+ 1999x + 2000$

B = $a^{5}-5a^{3}+ 4a$ 

C = $x^{3} + 6x^{2} + 11x + 6$

D= $x^{3}(x^{2}-7)^{2} - 36x$

E = $x^{2}+ 4x - 5$$ab(a-b)- ac(a+c)+ bc(2a-b+c)$

F = $a(b+c)^{2}(b-c)+ b(c+a)^{2}(c-a)+ c(a+b)^{2}(a-b)$

G= $x^{4}+4$

H= $x\sqrt{x}-3x +4\sqrt{x}-2$ ( x > 0)

I = $x^{2}-x-12$

K = $x^{8}+x+1$

N= $(x^{2}+3x+2)(x^{2}+11x + 30)-5$

M= $x^{2}- 7x-6$

O = $2xy +2x - y^{2} -y$

P/s : Định cho nó cái bảng chữ cái tiếng anh cho đẹp mà bận quá . mọi người quay trở lại topic đi !  :lol:  :lol:  :namtay  :icon12:


Chúc anh em luôn vui vẻ ! nhiều sức khỏe ! Nhận nhiều like

#134
huykinhcan99

huykinhcan99

    Sĩ quan

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 336 Bài viết

Topic im quá ! Hazzi..............

Phân tích đa thức thành nhân tử : 

 A = $x^{4}+2000x^{2}+ 1999x + 2000$

B = $a^{5}-5a^{3}+ 4a$ 

C = $x^{3} + 6x^{2} + 11x + 6$

D= $x^{3}(x^{2}-7)^{2} - 36x$

E = $x^{2}+ 4x - 5$$ab(a-b)- ac(a+c)+ bc(2a-b+c)$

F = $a(b+c)^{2}(b-c)+ b(c+a)^{2}(c-a)+ c(a+b)^{2}(a-b)$

G= $x^{4}+4$

H= $x\sqrt{x}-3x +4\sqrt{x}-2$ ( x > 0)

I = $x^{2}-x-12$

K = $x^{8}+x+1$

N= $(x^{2}+3x+2)(x^{2}+11x + 30)-5$

M= $x^{2}- 7x-6$

O = $2xy +2x - y^{2} -y$

P/s : Định cho nó cái bảng chữ cái tiếng anh cho đẹp mà bận quá . mọi người quay trở lại topic đi !  :lol:  :lol:  :namtay  :icon12:

 

Ý A cũng chỉ làm tương tự như thế này thôi:

 

Dễ mà.

Do phương trình không có nghiệm nguyên nên ta sẽ giải bài toán bằng phương pháp đồng nhất hệ số.

Đặt $x^{4}+2010x^{2}+2009x+2010=(x^{2}+ax+b)(x^{2}+cx+d)$

$=x^{4}+ax^{3}+bx^{2}+cx^{3}+acx^{2}+bcx+dx^{2}+adx+bd$

$=x^{4}+(a+c)x^{3}+(b+ac+d)x^{2}+(bc+ad)x+bd$

Hay là $x^{4}+2010x^{2}+2009x+2010=x^{4}+(a+c)x^{3}+(b+ac+d)x^{2}+(bc+ad)x+bd$

Suy ra $\left\{\begin{matrix} a+c=0\\ b+d+ac=2010\\ bc+ad=2009\\ bd=2010 \end{matrix}\right.$

Giải hệ phương trình này ta được $\left\{\begin{matrix} a=1\\ b=1\\ c=-1\\ d=2010 \end{matrix}\right.$

Vậy $x^{4}+2010x^{2}+2009x+2010=(x^{2}+x+1)(x^{2}-x+2010)$

 

Tắt một chút: $x^{4}+2000x^{2}+1999x+2000=x^{4}+(a+c)x^{3}+(b+ac+d)x^{2}+(bc+ad)x+bd$

Suy ra: $\left\{\begin{matrix} a+c=0\\ b+d+ac=2000\\ bc+ad=1999\\ bd=2000 \end{matrix}\right.$

Nhưng ra số xấu thì phải. :lol:


$$\text{Vuong Lam Huy}$$

#135
Yagami Raito

Yagami Raito

    Master Tetsuya

  • Thành viên
  • 1333 Bài viết

Topic im quá ! Hazzi..............

Phân tích đa thức thành nhân tử : 

 A = $x^{4}+2000x^{2}+ 1999x + 2000$

B = $a^{5}-5a^{3}+ 4a$ 

C = $x^{3} + 6x^{2} + 11x + 6$

D= $x^{3}(x^{2}-7)^{2} - 36x$

E = $x^{2}+ 4x - 5$$ab(a-b)- ac(a+c)+ bc(2a-b+c)$

F = $a(b+c)^{2}(b-c)+ b(c+a)^{2}(c-a)+ c(a+b)^{2}(a-b)$

G= $x^{4}+4$

H= $x\sqrt{x}-3x +4\sqrt{x}-2$ ( x > 0)

I = $x^{2}-x-12$

K = $x^{8}+x+1$

N= $(x^{2}+3x+2)(x^{2}+11x + 30)-5$

M= $x^{2}- 7x-6$

O = $2xy +2x - y^{2} -y$

P/s : Định cho nó cái bảng chữ cái tiếng anh cho đẹp mà bận quá . mọi người quay trở lại topic đi !  :lol:  :lol:  :namtay  :icon12:

$A=x^{4}+2000x^{2}+ 1999x + 2000=(x^2-x+200)(x^2+x+1)$

 

$B=a^5-5a^3+4a=(a-2)(a-1)a(a+1)(a+2)$

 

$C=x^3 + 6x^2 + 11x + 6=(x+1)(x+2)(x+2)$

 

$D=x^3(x^2-7)^2 - 36x=(x-3)(x-2)(x-1)x(x+1)(x+2)(x+3)$

 

Làm tới đây thôi để mọi người làm tiếp...


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nguyentrunghieua: 23-07-2013 - 22:08

:nav: Học gõ công thức toán học tại đây

:nav: Hướng dẫn đặt tiêu đề tại đây

:nav: Hướng dẫn Vẽ hình trên diễn đàn toán tại đây

--------------------------------------------------------------

 


#136
huykinhcan99

huykinhcan99

    Sĩ quan

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 336 Bài viết

$F=a(b+c)^{2}(b-c)+ b(c+a)^{2}(c-a)+ c(a+b)^{2}(a-b)$

Ta thấy rằng $(b-c)+(c-a)+(a-b)=0$

Đặt $(b-c)=-\left [ (c-a)+(a-b) \right ]$

$F=-a(b+c)^{2}\left [ (c-a)+(a-b) \right ]+ b(c+a)^{2}(c-a)+ c(a+b)^{2}(a-b)$

$F=\left [b(c+a)^{2} -a(b+c)^{2} \right ](c-a)+ \left [c(a+b)^{2} -a(b+c)^{2} \right ](a-b)$

$F=\left [bc^{2}+ba^{2}+2bca -ab^{2}-ac^{2}-2abc \right ](c-a)+ \left [ca^{2}+cb^{2}+2cba -ab^2-ac^{2} -2abc \right ](a-b)$

$F=\left (bc^{2}+ba^{2}-ab^{2}-ac^{2} \right )(c-a)+ \left (ca^{2}+cb^{2}-ab^2-ac^{2} \right )(a-b)$

$F=\left [ ab(a-b) -c^{2} (a-b) \right ](c-a)+ \left [ac(a-c)-b^{2}(a-c)\right ](a-b)$

$F=(a-b)(c-a)(ab-c^{2})+ (a-c)(a-b)(ac-b^{2})$

$F=(a-b)(c-a)\left [(ab-c^{2})-(ac-b^{2}) \right ]$

$F=(a-b)(c-a)\left [a(b-c)+(b-c)(b+c) \right ]$

$F=(a-b)(b-c)(c-a)(a+b+c)$


$$\text{Vuong Lam Huy}$$

#137
Quynh Anh Flie

Quynh Anh Flie

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết
G= $x^{4}+4$

I = $x^{2}-x-12$

K = $x^{8}+x+1$

N= $(x^{2}+3x+2)(x^{2}+11x + 30)-5$

O = $2xy +2x - y^{2} -y$

$G = (x^2)^2 + 2.x^2.2 + 4 - 4x^2 = (x^2 + 2)^2 - (2x)^2 = (x^2 + 2x + 2)(x^2 - 2x + 2)$

 

$I = x^2 + 3x - 4x - 12 = (x + 3)(x-4)$

 

$K= x^8-x^2+x^2+x+1 = x^2(x^6 - 1) + (x^2+x+1)=x^2(x^3+1)(x^3-1)+(x^2+x+1)=x^2(x^3+1)(x-1)(x^2+x+1)+(x^2+x+1)=(x^2+x+1)(x^6-x^5+x^3-x^2+1)$

(Câu này ko biết có phân tích tiếp đc k nữa :wacko: )

 

$N=(x+1)(x+2)(x+5)(x+6)-5=(x^2+7x+6)(x^2+7x+10)-5$

Đặt t = $x^2+7x+6$, ta có:

$N=t(t+4)-5=t^2+4t-5=(t+5)(t-1)$

Thay t = $x^2+7x+6$ được:

$N=(x^2+7x+11)(x^2+7x-5)$

 

$O=(y+1)(2x-y)$


7b38a21b05d84cc997c04406aec39d18.0.gif


#138
Zony Nguyen

Zony Nguyen

    Đốt Lửa

  • Thành viên
  • 123 Bài viết

Bài 1 : Hai cái này cái nào phân tích được ? Vì sao ? :icon6:

$x^{4}+4$ và $81x^{2}+ 4$

Bài 2 : Chứng minh :

$\frac{n}{12}+ \frac{n^{2}}{8}+\frac{n^{3}}{24}$ là số nguyên  với n chẵn . 


Chúc anh em luôn vui vẻ ! nhiều sức khỏe ! Nhận nhiều like

#139
letankhang

letankhang

    $\sqrt{MF}'s$ $member$

  • Thành viên
  • 1079 Bài viết

 

Bài 2 : Chứng minh :

$\frac{n}{12}+ \frac{n^{2}}{8}+\frac{n^{3}}{24}$ là số nguyên  với n chẵn . 

Bài 2 :

$gt\Rightarrow \frac{2n+3n^{2}+n^{3}}{24}= \frac{n(n+1)(n+2)}{24}$

Do $n$ chẵn nên $n$ và $n+2$ là 2 số chẵn liên tiếp 

$\Rightarrow n(n+2)(n+1)\vdots 8$

Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3

$\Rightarrow n(n+2)(n+1)\vdots 3$

$\Rightarrow n(n+1)(n+2)\vdots 24$

$\Rightarrow \frac{n}{12}+\frac{n^{2}}{8}+\frac{n^{3}}{24}$ là số nguyên $(đpcm)$


        :oto:   :nav:  :wub:  $\mathfrak Lê $ $\mathfrak Tấn $ $\mathfrak Khang $ $\mathfrak tự$ $\mathfrak hào $ $\mathfrak là $ $\mathfrak thành $ $\mathfrak viên $ $\mathfrak VMF $  :wub:   :nav:  :oto:            

  $\textbf{Khi đọc một quyển sách; tôi chỉ ráng tìm cái hay của nó chứ không phải cái dở của nó.}$

 

 


#140
Trang Luong

Trang Luong

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1834 Bài viết

Bài 1 : Hai cái này cái nào phân tích được ? Vì sao ? :icon6:

$x^{4}+4$ và $81x^{2}+ 4$

Bài 2 : Chứng minh :

$\frac{n}{12}+ \frac{n^{2}}{8}+\frac{n^{3}}{24}$ là số nguyên  với n chẵn . 

Bài 1:

$x^{4}+4=x^{4}+4+4x^{2}-4x^{2}=\left ( x^{2}+2-2x \right )\left ( x^{2}+2+2x \right )$


"Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công"
Issac Newton




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh