Đến nội dung

Hình ảnh

$\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phân tích đa thức thành nhân tử

* * * * - 35 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 539 trả lời

#261
TranTan2305

TranTan2305

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 181 Bài viết

 

  1. Biết a – b = 7 tính : A = a2(a + 1) – b2(b – 1) + ab – 3ab(a – b + 1)

 

Ta có:

$a^2(a+1)-b^2(b-1)+ab-3ab(a-b+1)$

=$a^3+a^2-b^3+b^2+ab-3a^2b+3ab^2-3ab$

=$a^3-3a^2b+3ab^2-b^3+a^2-2ab+b^2$

=$(a-b)^3+(a-b)^2$

Vì a-b=7(gt)

nên $(a-b)^3+(a-b)^2=7^3+7^2=392$

Vậy $a^2(a+1)-b^2(b-1)+ab-3ab(a-b+1)=392 khi a-b=7$


Làm toán là một chuyện

Nhưng hiểu toán lại là một chuyện 

:icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:


#262
TranTan2305

TranTan2305

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 181 Bài viết

 

Chứng minh rằng

  1. 8351634 + 8241142 chia hết cho 26. :icon10:
  2. A = n3 + 6n2 – 19n – 24 chia hết cho 6. :icon10:
  3. B = (10n – 9n – 1) chia hết cho 27 với n thuộc N*. :icon10:

 

2.$Ta có$
B=$n^3+6n^2-n-18n-24$
 =$n(n^2-1)-18n+6(n+2)(n-2)$
 =$n(n+1)(n-1)-18n+6(n+2)(n-2)$
$Ta thấy$
$n(n+1)(n-1) la tich cua 3 so tu nhien lien tiep $
$=> chia het cho 2,3 => chia het cho 6$
$ma 18n lai chia het cho 6
$6(n+2)(n-2) lai chia het cho 6$
$suy ra B chia het cho 6$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi TranTan2305: 16-09-2013 - 11:50

Làm toán là một chuyện

Nhưng hiểu toán lại là một chuyện 

:icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:


#263
TranTan2305

TranTan2305

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 181 Bài viết

còn nữa nè

 Chứng minh rằng : x5 + y5 ≥  x4y + xy4 với x, y ≠ 0 và x + y ≥ 0

Ta xét hiệu nhé:

$x^5+y^5-(x^4y+xy^4)$
= $x^5-x^4y+y^5-xy^4$
= $x^4(x-y)+y^4(y- x)$
= $(x^4-y^4)(x-y)$
= $(x+y)(x-y)^2(x^2+y^2) >= 0$
đpcm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi TranTan2305: 16-09-2013 - 19:29

Làm toán là một chuyện

Nhưng hiểu toán lại là một chuyện 

:icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:


#264
TranTan2305

TranTan2305

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 181 Bài viết

 

Chứng minh rằng

  1. 8351634 + 8241142 chia hết cho 26. :icon10:
  2. A = n3 + 6n2 – 19n – 24 chia hết cho 6. :icon10:
  3. B = (10n – 9n – 1) chia hết cho 27 với n thuộc N*. :icon10:

 

1\

$Ta có :$
$Đặt A = 8351^(634) + 8241^(142) = (8351^2)^317 + 8241^(142)$
$Ta có:$
$8351 ≡ 5 (mod 26) => 8351^2 ≡ 5^2 ≡ 25 ≡ -1 (mod 26) => (8351^2)^(317) ≡ (1)^317 ≡ -1 (mod 26)$
$8241 ≡ -1 (mod 26) => 8241^(142) ≡ (1)^(142) ≡ 1 (mod 26)$
$=> A = (8351^2)^(317) + 8241^(142) ≡ -1 + 1 ≡ 0 (mod 26) $

$=> A chia hết cho 26$

$Trong  bài  này  ta  cần  sử  dụng  đinh  lí  Fermat  $ ^_^

$ Chắc  Sơn  chưa  biết  đinh  lí  này  phải  không ? $


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi TranTan2305: 16-09-2013 - 12:07

Làm toán là một chuyện

Nhưng hiểu toán lại là một chuyện 

:icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:


#265
TranTan2305

TranTan2305

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 181 Bài viết

Mấy bài này phê chứ


Làm toán là một chuyện

Nhưng hiểu toán lại là một chuyện 

:icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:


#266
TranTan2305

TranTan2305

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 181 Bài viết

Định lý nhỏ của Fermat (hay định lý Fermat nhỏ - phân biệt với định lý Fermat lớn) khẳng định rằng nếu p là một số nguyên tố, thì với số nguyên a bất kỳ , ap – a sẽ chia hết cho p. Nghĩa là :

cb7bde8008e81be5e9e1d0d97e125f84.png

Một cách phát biểu khác của định lý như sau: nếu p là số nguyên tố và a là số nguyên nguyên tố cùng nhau với p, thì ap-1 - 1 sẽ chia hết cho p. Bằng ký hiệu đồng dư ta có:

43dba9307d94875613cf3fec6feca7f0.png

Cũng có một cách phát biểu khác là: Nếu p là một số nguyên tố và a là số nguyên không chia hết cho p, thì a lũy thừa bậc p-1 có số dư bằng 1 khi chia cho p.

Định lý Fermat nhỏ là cơ sở để kiểm tra tính nguyên tố theo xác suất trong kiểm tra Fermat.

Định lý cuối của Fermat (hay còn gọi là Định lý lớn Fermat) là một trong những định lý nổi tiếng trong lịch sử toán học. Định lý này phát biểu như sau:

Không tồn tại các nghiệm nguyên khác không x, y, và z thoả xn + yn = zn trong đó n là một số nguyên lớn hơn 2.

Định lý này đã làm hao mòn không biết bao bộ óc vĩ đại của các nhà toán học lừng danh trong gần 4 thế kỉ. Cuối cùng nó được chứng minh bởi Andrew Wiles năm 1993 sau gần 8 năm ròng nghiên cứu, phát triển chứng minh các giả thiết có liên quan.

Giả thuyết tổng quát

Phương trình

  • 1c24701f20feb2af4f348d11ce0d287e.png với f8233aa1fafe3ee7992984a6e13b8257.png5cadcec26f332ce3d7a52bf62c4c1ad5.png.

hoặc tổng quát hơn:

  • 280edc5d33ec13ea31f7c4039ec61f8d.png với 2d07d8b7f03df63cb80dd801ee08b962.png5cadcec26f332ce3d7a52bf62c4c1ad5.png79b70f5dbc47f0fecbec8cb67ef63177.png.

không có nghiệm nguyên khác không.

Thấy hay thì Like nhé :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:


Làm toán là một chuyện

Nhưng hiểu toán lại là một chuyện 

:icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:


#267
TranTan2305

TranTan2305

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 181 Bài viết

Phân tích thành nhân tử $A=(x^2+2x+8)^2+3x(x^2+2x+8)+2x^2$

$B=(ax+by)^2-(ay+bx)^2$

$C=(a^2+b^2-5)^2-4(ab+2)^2$

$D=x^2-x-12$

$E=(x^2+3x+1)(x^2+3x+2)-6$


Làm toán là một chuyện

Nhưng hiểu toán lại là một chuyện 

:icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:


#268
TranTan2305

TranTan2305

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 181 Bài viết

PTĐTTNT:

a)$2x^2-7xy+6y^2+9x-13y-5$

b)$2x^4-7x^3+17x^2-20x+14$

c)$2x^4-19x^3+2002x^2-9779x+11670$

Tìm số tự nhiên n để $B=n^4-n^3-6n^2+7n-21 là số nguyên tố$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi TranTan2305: 16-09-2013 - 18:53

Làm toán là một chuyện

Nhưng hiểu toán lại là một chuyện 

:icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:


#269
nhokcrazy0211

nhokcrazy0211

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

tớ vài câu nhé :

$B=(ax+by)^2-(ay+bx)^2$

   = (ax+by+ay+bx)(ax+by-ay-bx)

   = (a(x+y)+b(x+y))(a(x-y)-b(x-y)

   = (a+b)(x+y)(a-b)(x-y)

$D=x^2-x-12$

   =x^2+3x-4x-12

   =x(x+3)-4(x+3)

   =(x-4)(x+3)

2 bài trước....... mưu mẹo tí  :closedeyes:  :closedeyes:



#270
TranTan2305

TranTan2305

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 181 Bài viết

PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ BẤT Đ̣NH 

Phương pháp giải toán dựa trên cơ sở tính toán và biến đổi hệ số của đa thức người ta gọi là phương pháp hệ số bất đ̣nh. Phương pháp này được sử dụng rất tiện lợi khi giải toán về chia hết , phân tích thành nhân tử và rút gọn biểu thức .Nhưng do tŕnh độ có hạn nên tôi xin tŕnh bày một số hiểu biết của ḿnh về việc vận dụng phương pháp hệ số bất đ̣nh để giải một số dạng toán thông thường . Vậy tôi rất mong sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp để chuyên đề này phát huy tác dụng trong việc dạy cho học sinh và bồi dươơng học sinh giỏi .Sau đây là một số nội dung chủ yếu
I ) KIẾN THỨC CƠ BẢN 
1 ) Đ̣nh lý :
a) Nếu đa thức bằng 0 với mọi giá tṛ của các biến th́ hệ số của các hạng tử đều bằng 0
Nếu đa thức f(x) = an xn+an-1xn-1 +.....+ a1x + a0 = 0 với mọi x ( Q th́ ai = 0 ( i = 0;1;2;3;... n)
b) Nếu hai đa thức cùng bậc mà hằng đẳng với nhau với mọi giá tṛ của các biến th́ hệ số của các hạng tử đồng dạng bằng nhau .
cho hai đa thức f(x) = an xn+an-1xn-1 +.....+ a1x + a0 và g(x) = bnxn+ bn-1xn-1 + ....+ b1x+ b0
Nếu f(x) = g(x) th́ ai = bi ( i = 0;1;2;3;.....n )
2 ) Đ̣nh lý Bơzu :
a) Đ̣nh lý : Nếu đa thức f(x) chia cho nḥ thức ( x - a ) có số dư r th́ r = f(a) 
b) Hệ quả : Nếu đa thức f(x) chia hết cho ( x- a) th́ f(a) = 0 
Từ hệ quả ta suy ra nếu đa thức f(x) chia hết cho (x - a) th́ khi phân tích đa thức f(x) thành nhân tử th́ có chứa thừa số là x-a . Điều này có nghĩa f(x) ( ( x - a) thì f(x) = (x - a ) .q(x) 

Nếu thích thì like nhé


Làm toán là một chuyện

Nhưng hiểu toán lại là một chuyện 

:icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:


#271
TranTan2305

TranTan2305

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 181 Bài viết

PTĐTTNT:

a)$2x^2-7xy+6y^2+9x-13y-5$

a)$Đồng nhất:(ax+by+c)(mx+ny+d)$=$2x^2-7xy+6y^2+9x-13y-5$

nên taco1 KQ là:$(2x-3y-1)(x-2y+5)$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi TranTan2305: 16-09-2013 - 19:23

Làm toán là một chuyện

Nhưng hiểu toán lại là một chuyện 

:icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:


#272
TranTan2305

TranTan2305

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 181 Bài viết

PTĐTTNT:

b)$2x^4-7x^3+17x^2-20x+14$

Đồng nhất :$(a^2x+bx+c)(mx^2+nx+d)=$2x^4-7x^3+17x^2-20x+14$

Nên ta có KQ là :$(x^2-2x+2)(2x^2-3x+7)$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi TranTan2305: 16-09-2013 - 19:22

Làm toán là một chuyện

Nhưng hiểu toán lại là một chuyện 

:icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:


#273
TranTan2305

TranTan2305

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 181 Bài viết

PTĐTTNT:

c)$2x^4-19x^3+2002x^2-9779x+11670$

Còn câu 3 nói cũng không hiểu bởi vì tui còn chưa hiểu lắm nên tui không biết 

Mà tui có KQ:$2x^4-19x^3+2002x^2-9779x+11670$=$(x-3)(x-2)(2x^2+9x+1945)$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi TranTan2305: 16-09-2013 - 19:24

Làm toán là một chuyện

Nhưng hiểu toán lại là một chuyện 

:icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:


#274
suthanhson

suthanhson

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 95 Bài viết

2.$Ta có$
B=$n^3+6n^2-n-18n-24$
 =$n(n^2-1)-18n+6(n+2)(n-2)$
 =$n(n+1)(n-1)-18n+6(n+2)(n-2)$
$Ta thấy$
$n(n+1)(n-1) la tich cua 3 so tu nhien lien tiep $
$=> chia het cho 2,3 => chia het cho 6$
$ma 18n lai chia het cho 6
$6(n+2)(n-2) lai chia het cho 6$
$suy ra B chia het cho 6$^

Còn cách khác nè

Ta có:

B=n^3+6*n^2-19*n-24

  =n^3-n-18*n+6*n^2-24

  =n*(n-1)(n+1)-18*n+6*n^2-24

ta có n*(n-1)*(n+1) là ba số liên tiếp nên sẽ có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3

=>n*(n-1)*(n+1) sẽ có một số chia hết cho 6

và các số:

18*n,6*n^2,24 chia hết cho 6

=>B chia hết cho 6


vượt bao khó khăn để giải một bài 

nhưng trong lòng chỉ mong được like :icon6:

cùng vô ơn cảm mình nhé mình like :icon10:


#275
nhokcrazy0211

nhokcrazy0211

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

Chào sơn =)) Ta đây 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nhokcrazy0211: 16-09-2013 - 19:32


#276
TranTan2305

TranTan2305

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 181 Bài viết

Câu cuối cần tui giải không hay là mấy ông giải ??


Làm toán là một chuyện

Nhưng hiểu toán lại là một chuyện 

:icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:


#277
TranTan2305

TranTan2305

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 181 Bài viết

Há lô 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi TranTan2305: 16-09-2013 - 19:37

Làm toán là một chuyện

Nhưng hiểu toán lại là một chuyện 

:icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:


#278
suthanhson

suthanhson

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 95 Bài viết

ê mấy thằng "t"(tấn,trí) còn on không


vượt bao khó khăn để giải một bài 

nhưng trong lòng chỉ mong được like :icon6:

cùng vô ơn cảm mình nhé mình like :icon10:


#279
suthanhson

suthanhson

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 95 Bài viết

Câu cuối cần tui giải không hay là mấy ông giải ??

ê câu cuối nào vậy 


vượt bao khó khăn để giải một bài 

nhưng trong lòng chỉ mong được like :icon6:

cùng vô ơn cảm mình nhé mình like :icon10:


#280
TranTan2305

TranTan2305

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 181 Bài viết

ê câu cuối nào vậy 

câu này này

Tìm số tự nhiên n để $B=n^4n^36n^2+7n−21 là s nguyên tố$


Làm toán là một chuyện

Nhưng hiểu toán lại là một chuyện 

:icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:  :icon14:





3 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 3 khách, 0 thành viên ẩn danh