Đến nội dung

Hình ảnh

Bài toán điểm Naghen và công thức Euler.

- - - - - mừng giao thừa perfecstrong.

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3 trả lời

#1
dark templar

dark templar

    Kael-Invoker

  • Hiệp sỹ
  • 3788 Bài viết
Bài toán: Cho tam giác ABC bất kỳ.Các đường tròn bàng tiếp của tam giác tiếp xúc các cạnh BC,CA,AB tại $A_1;B_1;C_1$.
  • Chứng minh rằng $AA_1;BB_1;CC_1$ đồng quy tại 1 điểm N.Ta gọi điểm N là điểm Neghen.
  • Gọi D,E,F lần lượt là hình chiếu vuông góc của N lên BC,CA,AB.Chứng minh rằng :$\dfrac{S_{EDF}}{S_{ABC}}=\dfrac{r(R-r)}{R^2}$.
Trong đó $R,r$ lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác ABC.
"Do you still... believe in me ?" Sarah Kerrigan asked Jim Raynor - Starcraft II:Heart Of The Swarm.

#2
ilovemath97

ilovemath97

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 32 Bài viết
Xử câu a đã :))
Ta dùng định lí XÊVA để chứng minh
Ta có: $AC1=A1C$= $p-AC$ (kq quen thuộc, chỉ cần dùng t/c tiếp tuyến)
và tg tự: $AB1=BA1=p-AB$ ; $BC1=B1C=p-BC$
Và lúc này, áp dụng định lí xêva:
$\frac{C1A}{C1B}\times \frac{A1B}{A1C}\times \frac{B1C}{B1A}=\frac{(p-AC)\times (p-AB)\times (p-BC)}{(p-BC)\times (p-AC)\times (p-AB)}=1$
vậy suy ra $AA1 ,BB1,CC1$ đồng quy (đpcm)
(Ai giúp mình đc ko, hình vẽ bằng GSP cực to, copy qua paint rất to, đến khi post thì phải nói rất chi là tí hon, tên điểm nhìn còn ko ra nữa :( )

Hình gửi kèm

  • hinh.JPG

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ilovemath97: 31-12-2012 - 21:17

VMO 2014 đánh dấu chuỗi ngày buồn vì thất bại. Không sao cả! VMO 2015 đợi mình nhé


#3
kerry0111

kerry0111

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 20 Bài viết
theo công thức euler ta cần cm $R^2-d^2=4Rr-4r^2$

ta cũng có hệ thức $R^2-ON^2=xyc^2+yza^2+zxb^2$

$(x=\frac{S_{NBC}}{S_{ABC}}=\frac{p-a}{p}, y=\frac{S_{NCA}}{S_{ABC}}=\frac{p-b}{p}, z=\frac{S_{NAB}}{S_{ABC}}=\frac{p-c}{p})$

$xyc^2+yza^2+zxb^2=\frac{\sum a^2(a+b-c)(a+c-b)}{\left ( \sum a \right )^2}=\frac{\sum a^4-2\sum a^2b^2+2\sum a^2bc}{\left ( \sum a \right )^2}$

$4Rr-4r^2=\frac{abc}{p}-\frac{4S^2}{p^2}=\frac{2abc-\prod (a+b-c)}{\sum a}=\frac{\sum a^4-2\sum a^2b^2+2\sum a^2bc}{\left ( \sum a \right )^2}$

tóm lại ta có đpcm
Chẳng có cái gì là mãi mãi…

Thế giới này là một sai lầm của tạo hóa…

Cảm xúc là một sai lầm của con người…

Niềm tin cũng là một sai lầm…là cách tự xác ngu xuẩn nhất…

#4
reddevil1998

reddevil1998

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 85 Bài viết
Câu a còn có thể xử lí thông qua bổ đề sau,cùng với mở rộng của đường thẳng Euler:
Cho tam giác $ABC$ ,đường tròn nội tiếp $(I)$ của tam giác tx $BC$ tại $D$ .Gọi $DE$ là đường kính của $I$ .$AE$ cắt $BC$ tại $F$ thì $BD=CF$




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh