Đến nội dung

Hình ảnh

$M=\frac{232y^3-x^3}{2xy+24y^2}+\frac{783z^3-y^3}{6yz+54z^2}+\frac{29x^3-27z^3}{3xz+6x^2}$


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
Kudo Shinichi

Kudo Shinichi

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 50 Bài viết
Cho $x,y,z> 0$ thỏa mãn: $x+2y+3z=\frac{1}{4}$. Tìm max:
$M=\frac{232y^{3}-x^{3}}{2xy+24y^{2}}+\frac{783z^{3}-y^{3}}{6yz+54z^{2}}+\frac{29x^{3}-27z^{3}}{3xz+6x^{2}}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Phạm Quang Toàn: 20-01-2013 - 16:04

James Moriarty


#2
no matter what

no matter what

    Why not me

  • Thành viên
  • 397 Bài viết

Cho $x,y,z> 0$ thỏa mãn: $x+2y+3z=\frac{1}{4}$. Tìm max:
$M=\frac{232y^{3}-x^{3}}{2xy+24y^{2}}+\frac{783z^{3}-y^{3}}{6yz+54z^{2}}+\frac{29x^{3}-27z^{3}}{3xz+6x^{2}}$

Đặt $x=a;2y=b;3z=c$ viết đk về $a,b,c >0,a+b+c=\frac{1}{4}$
Thật "may mắn" M có thể viết về dạng
$\frac{29b^3-a^3}{ab+6b^2}+\frac{29c^3-b^3}{bc+6c^2}+\frac{29a^3-c^3}{ac+6a^2}$
Bằng biến đổi thuần túy,ta chứng minh được BĐT sau
$\frac{29b^3-a^3}{ab+6b^2}\leq 5b-a$(1)
Thật vậy,(1) tương đương $a^3+b^3\geq ab(a+b)$
Bài toán xem như được giải quyết

#3
Mushz

Mushz

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 41 Bài viết

Đặt $x=a;2y=b;3z=c$ viết đk về $a,b,c >0,a+b+c=\frac{1}{4}$
Thật "may mắn" M có thể viết về dạng
$\frac{29b^3-a^3}{ab+6b^2}+\frac{29c^3-b^3}{bc+6c^2}+\frac{29a^3-c^3}{ac+6a^2}$
Bằng biến đổi thuần túy,ta chứng minh được BĐT sau
$\frac{29b^3-a^3}{ab+6b^2}\leq 5b-a$(1)
Thật vậy,(1) tương đương $a^3+b^3\geq ab(a+b)$
Bài toán xem như được giải quyết

sao bạn ra đc $\frac{29b^3-a^3}{ab+6b^2}\leq 5b-a$ vậy? Hình như có phương pháp phải ko? :)

#4
no matter what

no matter what

    Why not me

  • Thành viên
  • 397 Bài viết

sao bạn ra đc $\frac{29b^3-a^3}{ab+6b^2}\leq 5b-a$ vậy? Hình như có phương pháp phải ko? :)

cái đó mình quen rồi,còn có có pp hay không thì mình cũng chịu?

#5
Tienanh tx

Tienanh tx

    $\Omega \textbf{Bùi Tiến Anh} \Omega$

  • Thành viên
  • 360 Bài viết
bài này mình tổng quát hóa lên nhé :)
Bài toán: $a,b,c > 0$ và $\alpha; \beta ; \gamma $ là các hằng số, ta luôn có:

$\frac{{\alpha a^3 - c^3 }}{{ca + \beta a^2 }} + \frac{{\alpha b^3 - a^3 }}{{ba + \beta b^2 }} + \frac{{\alpha c^3 - b^3 }}{{bc + \beta c^2 }} \le \gamma (a + b + c)$

$Proof:$

$\oplus$ Đối với dạng toán này ta chĩ cần chứng minh
$\sum {\frac{{\alpha a^3 - c^3 }}{{ca + \beta a^2 }}} \le \left( {\gamma + 1} \right)\sum a - c$
bất đẳng thức trên luôn luôn về dạng $a^{n - 1} b + ab^{n - 1} \le a^n + b^n (n \in {\rm N}^* )$ $(n \ge 3)$
$\Longrightarrow$ Bất đẳng thức luôn đúng

$\cdot$ $( - 1) = {( - 1)^5} = {( - 1)^{2.\frac{5}{2}}} = {\left[ {{{( - 1)}^2}} \right]^{\frac{5}{2}}} = {1^{\frac{5}{2}}} =\sqrt{1}= 1$

$\cdot$ $\dfrac{0}{0}=\dfrac{100-100}{100-100}=\dfrac{10.10-10.10}{10.10-10.10}=\dfrac{10^2-10^2}{10(10-10)}=\dfrac{(10-10)(10+10)}{10(10-10)}=\dfrac{20}{10}=2$

$\cdot$ $\pi\approx 2^{5^{0,4}}-0,6-\left(\frac{0,3^{9}}{7}\right)^{0,8^{0,1}}$

$\cdot$ $ - 2 = \sqrt[3]{{ - 8}} = {( - 8)^{\frac{1}{3}}} = {( - 8)^{\frac{2}{6}}} = {\left[ {{{( - 8)}^2}} \right]^{\frac{1}{6}}} = {64^{\frac{1}{6}}} = \sqrt[6]{{64}} = 2$

 

 

 

 


#6
Tienanh tx

Tienanh tx

    $\Omega \textbf{Bùi Tiến Anh} \Omega$

  • Thành viên
  • 360 Bài viết
Một số bài toán tương tự nhé
Bài toán: Cho $a,b,c > 0$, chứng minh rằng: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2:


$a,$ $\frac{5a^3 - c^3 }{ca + 3a^2 } + \frac{5b^3 - a^3 }{ba + 3b^2 } + \frac{5c^3 - b^3 }{bc + 3c^2 } \le a + b + c $
$b,$ $\frac{11a^3 - c^3 }{ca + 4a^2 } + \frac{11b^3 - a^3 }{ba + 4b^2 } + \frac{11c^3 - b^3 }{bc + 4c^2 } \le 2 ({a + b + c}) $
$c,$ $\frac{19a^3 - c^3 }{ca + 5a^2 } + \frac{19b^3 - a^3 }{ba + 5b^2 } + \frac{19c^3 - b^3 }{bc + 5c^2 } \le 4 ({a + b + c}) $
$d,$ $\frac{41a^3 - c^3 }{ca + 7a^2 } + \frac{41b^3 - a^3 }{ba + 7b^2 } + \frac{41c^3 - b^3 }{bc + 7c^2 } \le 5 ({a + b + c})$
Cứ áp dụng côg tắc mà làm nhé :oto: :oto: :oto: :oto: :oto: :oto:

$\cdot$ $( - 1) = {( - 1)^5} = {( - 1)^{2.\frac{5}{2}}} = {\left[ {{{( - 1)}^2}} \right]^{\frac{5}{2}}} = {1^{\frac{5}{2}}} =\sqrt{1}= 1$

$\cdot$ $\dfrac{0}{0}=\dfrac{100-100}{100-100}=\dfrac{10.10-10.10}{10.10-10.10}=\dfrac{10^2-10^2}{10(10-10)}=\dfrac{(10-10)(10+10)}{10(10-10)}=\dfrac{20}{10}=2$

$\cdot$ $\pi\approx 2^{5^{0,4}}-0,6-\left(\frac{0,3^{9}}{7}\right)^{0,8^{0,1}}$

$\cdot$ $ - 2 = \sqrt[3]{{ - 8}} = {( - 8)^{\frac{1}{3}}} = {( - 8)^{\frac{2}{6}}} = {\left[ {{{( - 8)}^2}} \right]^{\frac{1}{6}}} = {64^{\frac{1}{6}}} = \sqrt[6]{{64}} = 2$

 

 

 

 





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh