Đến nội dung

Hình ảnh

DO AI GIAI DUOC

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 27 trả lời

#21
smalteagle

smalteagle

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 56 Bài viết

Đây là bài của bạn mình nghĩ ra nhưng tới giờ mình không biết giải làm sao cả. 1 người muốn bước đi 1 mét thì trước tiên anh ta phải vượt qua ngưỡng 1/2 mét, mà trước khi qua được 1/2 mét, anh ta phải qua được ngưỡng 1/4 mét, mà muốn qua 1/4 mét thì .....Rốt cuộc anh ta chẳng bước được bước nào vì không biết cái ngưỡng đầu tiên ở đâu => chẳng bao giờ con người bước được 1 mét cả. Làm sao đây?

Mình nghĩ thế này :
Nếu giải thích bài toán này theo vật lý thì do thế giới này của chúng ta là hữu hạn, nên giữa vị trí của chúng ta đang đứng và vị trí cách chúng ta 1m có một số lượng hữu hạn vật chất, do đó việc chia nhỏ của bạn đến 1 lúc nào đó sẽ phải dừng lại, tức tồn tại một phần tử vật chất mà giữa bạn và nó không chứa bất cứ một phần tử vật chất nào.

#22
Kai

Kai

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 26 Bài viết
Xin lỗi bạn smalteagle, mình thật sự không hiểu tại sao thế giới vật chất lại hữu hạn vì như ta đã biết vật chất cấu tạo từ nguyên tử, nguyên tử được cấu tạo từ hạt nhân và electron, hạt nhân và electron cấu tạo từ ...(mình không biết rõ lắm), cái ... lại cấu tạo từ ....... Mình thấy rối quá! :P

#23
Alph@

Alph@

    Linh hồn bất diệt

  • Thành viên
  • 235 Bài viết
Các bạn không biết được định nghĩa tiến về giới hạn à?
Các bạn viết 1/9=0,(1) tuần hoàn có nghĩa là các bạn đã chấp nhận sai số trong hệ thập phân rồi . Còn tranh cãi câu có với nhau làm gì nữa cho mệt.
Hỡi các nhà Sophocles ngụy chứng Ạ!




"Trái tim Anh nếu Em lấy đạo hàm thì chắc rằng đáp số sẽ là không .
Rằng hằng số phương trình là em đó."
Trích "Sự lãng mạn trong toán học" Tác giả Alph@

#24
Alph@

Alph@

    Linh hồn bất diệt

  • Thành viên
  • 235 Bài viết
Lại thêm một bài toán Ngụy chứng Sophocles nữa rồi!
Bài toán động tử đi hoài không hết khi chia đôi quãng đường là do sự ứng dụng sai lầm của sai số !
Bời vì ngày xưa SOPHOCLES chưa học Giới hạn Lim mà chỉ có hướng nghĩ về giới hạn mà thôi

#25
Kai

Kai

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 26 Bài viết
Xin lỗi bạn nhưng mình không hiểu "ứng dụng sai lầm của sai số" là sao cả. Bài toán trên đâu có sai số gì đâu! :Leftrightarrow

#26
Alph@

Alph@

    Linh hồn bất diệt

  • Thành viên
  • 235 Bài viết
Alph@ trả lời Kai nè!
Alph@ muốn nói ứng dụng của sai số có nghĩa là khi khai triển hệ thập phân ta cần xem xét rằng có chia hết hay không Chứ chẳng lẽ bạn lại chấp nhận rằng:
:leq =3.1415926535 Sao Bạn Kai

vì lẽ đó để chính xác ta không nên viết 1/9=0.(1) Nha!
Tương tự như thế :
lim :[(x^2)-4]/[x-2] khi x->2 =4 chứ không phải [(x^2)-4]/[x-2] =4

#27
Kai

Kai

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 26 Bài viết
Sorry bạn Alph@ nhưng khi
lim(x->2):[(x^2)-4]/[x-2]=[(x^2)-4]/[x-2]=4
thì ta kết luận hàm số f(x)=[(x^2)-4]/[x-2] liên tục tại x=2 thôi. Do đó 2 cách viết là tương đương, không có cách nào sai cả. Mong bạn giải thích thêm. :lol:

#28
Alph@

Alph@

    Linh hồn bất diệt

  • Thành viên
  • 235 Bài viết
Trả lời Kai nì!

Nghĩa là Hàm số chỉ tiến đến cái giới hạn tại điểm x=2 chứ hàm số không có giá trị tại x=2 phải không nào
Như thế cái ta cần tìm không phải là vược qua giới hạn mà là tiến đến giới hạn
Bạn có thể tìm hiểu thêm ở quyển Toán vui thông minh gợi ý của Ngô Quyên Phi
Hoặc không tìm thấy mình sẽ pos lên ở lần sau
Chờ nhé!




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh