Đến nội dung

Hình ảnh

$\sqrt {x + \frac{3}{x}} + \sqrt {2 - x + \frac{3}{{2 - x}}} \le 4\left( {x \in R} \right)$

- - - - - bất phương trình

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3 trả lời

#1
caykhonggian

caykhonggian

    Lính mới

  • Thành viên
  • 8 Bài viết
Giải bất phương trình sau:

\[\sqrt {x + \frac{3}{x}} + \sqrt {2 - x + \frac{3}{{2 - x}}} \le 4\left( {x \in R} \right)\]

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi khanh3570883: 07-02-2013 - 22:11


#2
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết

Giải bất phương trình sau:

\[\sqrt {x + \frac{3}{x}} + \sqrt {2 - x + \frac{3}{{2 - x}}} \le 4\left( {x \in R} \right)\]

Cách 1: Nhân liên hợp:
Ta nhân liên hợp 2 bộ sau:
$$(\sqrt {x + \frac{3}{x}},\left( -2+\sqrt {5} \right) \left( 3+x+2\,\sqrt {5} \right) )\;\;\;\;&\;\;\;\;(\sqrt {2 - x + \frac{3}{{2 - x}}},\left( -2+\sqrt {5} \right) \left( -x+2\,\sqrt {5}+5 \right) )$$
Tức là:
$$\sqrt {x + \frac{3}{x}} + \sqrt {2 - x + \frac{3}{{2 - x}}} -4\\
=\sqrt {x+\dfrac{3}{x}}- \left( -2+\sqrt {5} \right) \left( 3+x+2\,
\sqrt {5} \right) +\sqrt {2-x+\dfrac{3}{2-x }}- \left( -2+\sqrt {5} \right)
\left( -x+2\,\sqrt {5}+5 \right) $$
Vậy:
$$\sqrt {x + \frac{3}{x}} + \sqrt {2 - x + \frac{3}{{2 - x}}} -4 \geq 0
\\ \Leftrightarrow \left( {x}^{2}-2\,x+27+12\,\sqrt {5} \right) \left( x-1 \right)
\left( -2\,\sqrt {5}+2\,x\sqrt {5}+\sqrt {- \left( 7-4\,x+{x}^{2}
\right) \left( 2-x \right) }+\sqrt {x \left( {x}^{2}+3 \right) }
\right) \geq 0
\\\Leftrightarrow \left( x-1 \right)
\left( -2\,\sqrt {5}+2\,x\sqrt {5}+\sqrt {- \left( 7-4\,x+{x}^{2}
\right) \left( 2-x \right) }+\sqrt {x \left( {x}^{2}+3 \right) }
\right) \geq 0

$$
Ta xét hàm $$f(x)= -2\,\sqrt {5}+2\,x\sqrt {5}+\sqrt {- \left( 7-4\,x+{x}^{2}
\right) \left( 2-x \right) }+\sqrt {x \left( {x}^{2}+3 \right) }
\\f'(x)=2\,\sqrt {5}+\dfrac{3}{2}\,{\frac {{x}^{2}-4\,x+5}{\sqrt { \left( 7-4\,x+{x}^{2
} \right) \left( -2+x \right) }}}+\dfrac{1}{2}\,{\frac {3\,{x}^{2}+3}{\sqrt {x
\left( {x}^{2}+3 \right) }}}
>0
$$
Chứng tỏ $f(x)$ đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua điểm là nghiệm của $f(x)=0$
Mà $f(1)=0$ nên $(x-1)f(x) \geq 0$
Suy ra nghiệm của BPT là: $\{ x | x \in (0,2) \}$
Cách 2: Xét hàm $$f(x)=\sqrt {x + \frac{3}{x}} + \sqrt {2 - x + \frac{3}{{2 - x}}} -4\\
f'(x)=\dfrac{1}{2}\,{\frac {{x}^{2}-3}{\sqrt {x \left( {x}^{2}+3 \right) }x}}-\dfrac{1}{2}\,{
\frac {1-4\,x+{x}^{2}}{\sqrt {- \left( 7-4\,x+{x}^{2} \right) \left(
-2+x \right) } \left( -2+x \right) }}\\
f'(x)=0\Leftrightarrow x=1
$$
Dễ suy ra $f(x)_{\min}=f(1)=0$ nên nghiệm của BPT là: $\{ x | x \in (0,2) \}$
Cách 3:
BĐT Mincopxki ta được:
$$\sqrt {x + \frac{3}{x}} + \sqrt {2 - x + \frac{3}{{2 - x}}}\\ \geq \sqrt { \left( \sqrt {x}+\sqrt {2-x} \right) ^{2}+3\, \left( {\frac {1
}{\sqrt {x}}}+{\frac {1}{\sqrt {2-x}}} \right) ^{2}}
\\ \geq \sqrt { \left( \sqrt {x}+\sqrt {2-x} \right) ^{2}+\dfrac{48}{ \sqrt {x
}+\sqrt {2-x} }}\\
\geq 4$$
Suy ra OK

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#3
minhdat881439

minhdat881439

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 473 Bài viết

Giải bất phương trình sau:

\[\sqrt {x + \frac{3}{x}} + \sqrt {2 - x + \frac{3}{{2 - x}}} \le 4\left( {x \in R} \right)\]


Do $x;\frac{1}{x}$ cùng dấu nên $x>0$.Tương tự $2>x$.
Ta sẽ đi chứng minh:$\sqrt{x+\frac{3}{x}}+\sqrt{2-x+\frac{3}{2-x}}\geq 4$ $(1)$
Thật vậy:
Bình phương 2 vế ta có:
$x+\frac{3}{x}+2-x+\frac{3}{2-x}+2\sqrt{(x+\frac{3}{x})(2-x+\frac{3}{2-x})}\geq 16 \Leftrightarrow \frac{3}{x}+\frac{3}{2-x}+2\sqrt{(x+\frac{3}{x})(2-x+\frac{3}{2-x})}\geq 14$
Công việc giờ chỉ chứng minh 2 bđt phụ:
$$(x+\frac{3}{x})(2-x+\frac{3}{2-x})\geq 16\Leftrightarrow x(2-x)+\frac{3x}{2-x}+\frac{6}{x}+\frac{9}{x(2-x)}\geq 19\Leftrightarrow (x-1)^{2}(x^{2}-2x+21)\geq 0$$


$$\frac{3}{x}+\frac{3}{2-x}\geq \frac{3.4}{x+2-x}= 6$$
Từ 2 bđt trên ta có $(1)$ đúng,Vậy $\sqrt{x+\frac{3}{x}}+\sqrt{2-x+\frac{3}{2-x}}=4$
Dấu bằng xảy ra $\Leftrightarrow x=1$.Vậy $S= \left \{ 1 \right \}$


Đừng ngại học hỏi. Kiến thức là vô bờ, là một kho báu mà ta luôn có thể mang theo dể dàng


Trần Minh Đạt tự hào là thành viên VMF


#4
caykhonggian

caykhonggian

    Lính mới

  • Thành viên
  • 8 Bài viết
bai này cũng có thể giải bằng phương pháp đặt ẩn phụ
bình phương 2 vế xong đặt ẩn phụ là $\frac{1}{x(x+2)}$





Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: bất phương trình

1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh