Đến nội dung

Hình ảnh

Tô màu các số tự nhiên

- - - - - perfectstrong

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3 trả lời

#1
Stranger411

Stranger411

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 85 Bài viết
Cho số tự nhiên $n>1$. Người ta tô màu tất cả các số tự nhiên bằng 2 màu xanh và đỏ thỏa mãn 2 đk:
1) Mỗi số chỉ được tô một màu và mỗi màu được dùng để tô vô hạn số.
2) Tổng của $n$ số phân biệt cùng màu, là một số cũng có màu đó.
Hỏi cách tô trên có thể thực hiện được hay không ?

Spoiler

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Stranger411: 28-02-2013 - 09:13

$P_{G}(\sigma_{1},\sigma_{2},\cdots,\sigma_{n})=\frac{1}{|G|}\sum_{\tau\in G}ind(\tau)$


#2
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 4996 Bài viết

Cho số tự nhiên $n>1$. Người ta tô màu tất cả các số tự nhiên bằng 2 màu xanh và đỏ thỏa mãn 2 đk:
1) Mỗi số chỉ được tô một màu và mỗi màu được dùng để tô vô hạn số.
2) Tổng của $n$ số phân biệt cùng màu, là một số cũng có màu đó.
Hỏi cách tô trên có thể thực hiện được hay không ?

Spoiler

Nếu $n$ là số lẻ thì hoàn toàn thực hiện được. Tô tất cả số chẵn cùng màu đỏ, số lẻ cùng màu xanh. Khi đó, cách tô trên là thỏa vì:
(i) Mỗi số được tô bởi đúng 1 màu và có vô hạn lần tô mỗi màu (vì có vô hạn số lẻ, số chẵn)
(ii) Tổng $n$ số cùng màu là một số cùng màu vì tổng $n$ số lẻ là một số lẻ (vì $n$ lẻ) và tổng $n$ số chẵn là một số chẵn.
======================================
Nhưng nếu $n$ chẵn thì "có thể" không tô được. Nhưng không biết chứng minh sao :))
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#3
Stranger411

Stranger411

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 85 Bài viết

Nếu $n$ là số lẻ thì hoàn toàn thực hiện được. Tô tất cả số chẵn cùng màu đỏ, số lẻ cùng màu xanh. Khi đó, cách tô trên là thỏa vì:
(i) Mỗi số được tô bởi đúng 1 màu và có vô hạn lần tô mỗi màu (vì có vô hạn số lẻ, số chẵn)
(ii) Tổng $n$ số cùng màu là một số cùng màu vì tổng $n$ số lẻ là một số lẻ (vì $n$ lẻ) và tổng $n$ số chẵn là một số chẵn.
======================================
Nhưng nếu $n$ chẵn thì "có thể" không tô được. Nhưng không biết chứng minh sao :))

Cái trường hợp $n$ chẳn của bạn chỉ là điều kiện cần thôi :lol:
Bài này dù $n$ chẳn hay $n$ lẻ đều không tô được :)

Spoiler

$P_{G}(\sigma_{1},\sigma_{2},\cdots,\sigma_{n})=\frac{1}{|G|}\sum_{\tau\in G}ind(\tau)$


#4
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 4996 Bài viết

Cái trường hợp $n$ chẳn của bạn chỉ là điều kiện cần thôi :lol:
Bài này dù $n$ chẳn hay $n$ lẻ đều không tô được :)

Spoiler

Sao lại thế được? Rõ ràng $n$ lẻ là tô được mà. Đã chứng minh ở trên.
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.





Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: perfectstrong

0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh