
Thay cho lời mở đầu,mình mong các bạn đọc qua topic sau .
Và có lẽ chúng ta nên vào vấn đề chính nào.

Bài toán 1:
Hãy tính tích sau : $P = \prod\limits_{k = 0}^n {{{\left( {\cot \frac{x}{{{2^k}}}} \right)}^{{2^k}}}} $
Đã gửi 10-03-2013 - 20:22
Đã gửi 14-03-2013 - 18:13
Sau đây là lời giải cho bài toán này như đã hứaBài toán 1:
Hãy tính tích sau : $P = \prod\limits_{k = 0}^n {{{\left( {\cot \frac{x}{{{2^k}}}} \right)}^{{2^k}}}} $
Đã gửi 17-03-2013 - 12:19
Mong chờ cao thủ vô chém mà không cóBài toán 2: Cho dãy ${a_n} = \sum\limits_{i = 1}^n {\frac{1}{{(i - 1)! + i!}}} $.Tính tổng $S = \left( {\sum\limits_{i = 1}^n i {a_i}} \right)$
Bài toán 3: Chứng minh rằng $\sum\limits_{k = 1}^{2n - 1} {\frac{{{{( - 1)}^{k - 1}}}}{{\left( \begin{array}{c}
2n\\
k
\end{array} \right)}}} = \frac{1}{{n + 1}}$
Đã gửi 17-03-2013 - 12:26
Đã gửi 17-03-2013 - 13:57
Đã gửi 17-03-2013 - 17:46
Hic,anh Thanh ơi,anh chỉ cần tách $\sum_{j=1}^{n-1}{n\choose j}\sum_{k=0}^{n-1}a^{kj}=\sum_{j=1}^{n-1}\binom{n}{j}\frac{a^{nj}-1}{a^{j}-1}=0$ do $a^{n}=1$ là được rồi màBài toán 4: Có vẻ không khả thi lắm
Chú ý rằng: $a^n=1$ và $\sum_{k=0}^{n-1} a^k=0$
Giả sử $n$ là số nguyên tố! (cho dễ), khi đó:
$\sum_{k=0}^{n-1} (1+a^k)^n=\sum_{k=0}^{n-1}\sum_{j=0}^n {n\choose j}a^{kj}$
$\quad=\sum_{j=0}^{n}{n\choose j}\sum_{k=0}^{n-1}a^{kj}=2n+\sum_{j=1}^{n-1}{n\choose j}\sum_{k=0}^{n-1}a^{kj}\quad$ (tách riêng $j=0$ và $j=n$)
Đã gửi 17-03-2013 - 18:24
Ừ nhỉ? Già rồi nên "lẩn thẩn" đó mà!Hic,anh Thanh ơi,anh chỉ cần tách $\sum_{j=1}^{n-1}{n\choose j}\sum_{k=0}^{n-1}a^{kj}=\sum_{j=1}^{n-1}\binom{n}{j}\frac{a^{nj}-1}{a^{j}-1}=0$ do $a^{n}=1$ là được rồi mà
Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi dark templar: 17-03-2013 - 18:33
Đã gửi 19-03-2013 - 17:04
Bài toán 5: Cho $n$ là 1 số nguyên dương ,tính tổng ${\cal A} = \sum\limits_{k = 1}^n ( - 1{)^k}(n + k)!(n - k)!$
Buồn buồn, lôi bài này ra xử!
Ta có: ${\cal A}=\sum_{k=1}^n (-1)^k(n+k)!(n-k)!=\sum_{k=1}^n \dfrac{(-1)^k(n+k)!(n-k)![(n+1+k)+(n+1-k)]}{2(n+1)}$
$\qquad=\dfrac{1}{2(n+1)}\sum_{k=1}^n\left[(-1)^k(n+1+k)!(n-k)!-(-1)^{k-1}(n+k)!(n+1-k)!\right]$
$\qquad=\dfrac{1}{2(n+1)}\sum_{k=1}^n\Delta\left[(-1)^{k-1}(n+k)!(n+1-k)!\right]$
$\qquad=\dfrac{1}{2(n+1)}(-1)^{k-1}(n+k)!(n+1-k)!\bigg|_{k=1}^{n+1}$
$\qquad=\dfrac{(-1)^n(2n+1)!-n!(n+1)!}{2(n+1)}$
Đã gửi 21-03-2013 - 20:00
Tiếp tục up đề cho anh Thanh và các bạn
Bài toán 6: Tính $S = 1 + \frac{{cosx}}{{co{s^1}x}} + \frac{{cos(2x)}}{{co{s^2}x}} + ... + \frac{{cos(nx)}}{{co{s^n}x}}$ với $\sin 2x \neq 0$.
Bài toán 7: Tính tổng $\sum\limits_{r = 1}^n ( {2^{r - 1}}\cos r\theta )$.
Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi dark templar: 01-06-2013 - 21:58
Chèn link !
Đã gửi 21-03-2013 - 22:19
Bài toán 6: Tính $S = 1 + \frac{{cosx}}{{co{s^1}x}} + \frac{{cos(2x)}}{{co{s^2}x}} + ... + \frac{{cos(nx)}}{{co{s^n}x}}$ với $\sin 2x \neq 0$.
Bài toán này, một lần nữa sẽ được giải quyết đẹp với Sai phân cấp 2
Ta có: $S=\sum_{k=0}^n \dfrac{\cos(kx)}{\cos^k(x)}$
Sai phân cấp 1: $\Delta\left[\dfrac{\cos(kx)}{\cos^k(x)}\right]=\dfrac{\cos((k+1)x)}{\cos^{k+1}(x)}-\dfrac{\cos(kx)}{\cos^k(x)}=\dfrac{-\sin(x)\sin(kx)}{\cos^{k+1}(x)}$
Sai phân cấp 2:
$\Delta^2\left[\dfrac{\cos(kx)}{\cos^k(x)}\right]=\Delta\left[\dfrac{-\sin(x)\sin(kx)}{\cos^{k+1}(x)}\right]=-\sin(x)\left[\dfrac{\sin((k+1)x)}{\cos^{k+2}(x)}-\dfrac{\sin(kx)}{\cos^{k+1}(x)}\right]$
$\qquad\qquad\qquad=-\dfrac{\sin^2(x)}{\cos^2(x)}\cdot\dfrac{\cos(kx)}{\cos^k(x)}$
Như vậy ta có:
$\begin{align*} -\dfrac{\sin^2(x)}{\cos^2(x)}S&=\sum_{k=0}^n\Delta^2\left[\dfrac{\cos(kx)}{\cos^k(x)}\right]\\&=\left.\Delta\left[\dfrac{\cos(kx)}{\cos^k(x)}\right]\right|_{k=0}^{n+1}\\ &=\dfrac{\cos((n+2)x)}{\cos^{n+2}(x)}-\dfrac{\cos((n+1)x)}{\cos^{n+1}(x)}-\dfrac{\cos(x)}{\cos(x)}+\dfrac{\cos(0.x)}{\cos^0(x)}\\&=\dfrac{-\sin(x)\sin((n+1)x)}{\cos^{n+2}(x)}\end{align*}$
Từ đó ta có: $\quad S=\dfrac{\sin((n+1)x)}{\sin(x)\cos^n(x)}$
________________________________
@hxthanh: Bài 7 thì quá dễ với SPTP rồi
Đã gửi 24-03-2013 - 10:26
@anh Thanh :Cả 2 bài em đều chém bằng SP cấp 1.
Bài toán 6:
Xét số hạng tổng quát :
Từ đó ta có:
\[S = \sum\limits_{k = 0}^n {\frac{{\cos kx}}{{{{\cos }^k}x}}} = \left[ {\frac{{\sin kx}}{{{{\cos }^{k - 1}}x\sin x}}} \right]_{k = 0}^{n + 1} = \frac{{\sin \left( {n + 1} \right)x}}{{{{\cos }^n}x\sin x}}\]
**********
Bài toán 7:
Đặt $S_{n}=\sum_{r=1}^{n}2^{r-1}\cos r\theta$.
Dễ thấy :
Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi dark templar: 24-03-2013 - 10:39
Đã gửi 24-03-2013 - 10:37
Và sau đây là lời giải chính thức cho 2 bài toán 6 và 7.Cả 2 lời giải đều sử dụng số phức
Lời giải bài toán 6:
$\frac{{\cos kx}}{{{{\cos }^k}x}}$ là phần thực của số phức ${\left( {\frac{{{e^{ix}}}}{{\cos x}}} \right)^k}$.
Vậy ta có 1 CSN với S là phần thực của $\frac{{{{\left( {\frac{{{e^{ix}}}}{{\cos x}}} \right)}^{n + 1}} - 1}}{{\left( {\frac{{{e^{ix}}}}{{\cos x}}} \right) - 1}}$ hay $\frac{1}{{i\tan x}}\left( {\frac{{{e^{i(n + 1)x}}}}{{{{\cos }^{n + 1}}x}} - 1} \right)$.
Từ đó ta tìm được phần thực hay tổng S là $\frac{{\sin (n + 1)x}}{{\sin x{{\cos }^n}x}}$.
Lời giải bài toán 7:
Tổng cần tìm là phần thực của $z = \sum\limits_{r = 1}^n {{2^{r - 1}}} {e^{ir\theta }} = \frac{1}{2}\sum\limits_{r = 1}^n ( 2{e^{i\theta }}{)^r} = \frac{1}{2}\frac{{{{(2{e^{i\theta }})}^{n + 1}} - 2{e^{i\theta }}}}{{2{e^{i\theta }} - 1}}$.
Ta có :
Đã gửi 24-03-2013 - 11:24
Xem ra anh em mình tiếp tục "tự biên tự diễn" vậy!
Anh đăng ký cả hai bài mới này! (hơi tham!)
@dark templar: Phải rủ cu Hân vô cho vui nữa
Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi dark templar: 24-03-2013 - 11:30
Đã gửi 25-03-2013 - 13:52
Đề mới :
Bài toán 8: Tính giá trị của $S = \sum\limits_{k = 1}^n {{{\cos }^2}} \left( {\frac{{2k\pi }}{n}} \right)$.Tổng quát thì ta có kết quả sau :$\sum\limits_{k = 1}^n {{{\cos }^p}} \frac{{2k\pi }}{n} = \frac{n}{{{2^p}}}\sum\limits_{k = 0,n|2k - p}^p {\left( \begin{array}{c}p\\k\end{array} \right)} $.
Ta có: $\cos\left(\frac{2k\pi}{n}\right)=\dfrac{e^{\frac{2k\pi i}{n}}+e^{-\frac{2k\pi i}{n}}}{2}$
Do đó:
$\quad\sum_{k=1}^n \cos^p\left(\frac{2k\pi}{n}\right)=\dfrac{1}{2^p}\sum_{k=1}^n \left(e^{\frac{2k\pi i}{n}}+e^{-\frac{2k\pi i}{n}}\right)^p$
$=\dfrac{1}{2^p}\sum_{k=1}^n\sum_{j=0}^p {p\choose j} e^{\frac{(p-2j)2k\pi i}{n}}$
$=\dfrac{1}{2^p}\sum_{k=1}^n\sum_{j=0}^p {p\choose j} \left[\cos\left(\frac{(p-2j)2k\pi}{n}\right)+i\sin\left(\frac{(p-2j)2k\pi}{n}\right)\right]$
Lưu ý rằng: $\quad\cos\left(\frac{2k\pi}{n}\right)\in \mathbb R,\quad\forall k\in \mathbb N$
nên tổng phía trên được lấy sao cho các thành phần ảo phải bằng $0$ với mọi $k$
Nghĩa là: $\quad\sin\left(\frac{(p-2j)2k\pi}{n}\right)=0\quad \forall k\Rightarrow n\mid p-2j$
Với điều kiện đó thì: $\quad\cos\left(\frac{(p-2j)2k\pi}{n}\right)=1\quad \forall k$
Suy ra $\quad\sum_{k=1}^n \cos^p\left(\frac{2k\pi}{n}\right)=\dfrac{n}{2^p}\sum_{\substack{ 0\le j\le p\\ n\mid p-2j}}{p\choose j}$
Đã gửi 26-03-2013 - 14:59
Bài toán 8: Tính giá trị của $S = \sum\limits_{k = 1}^n {{{\cos }^2}} \left( {\frac{{2k\pi }}{n}} \right)$.Tổng quát thì ta có kết quả sau :$\sum\limits_{k = 1}^n {{{\cos }^p}} \frac{{2k\pi }}{n} = \frac{n}{{{2^p}}}\sum\limits_{k = 0,n|2k - p}^p {\left( \begin{array}{c}p\\k\end{array} \right)} $.
Nên nếu lấy $k$ chạy từ $1$ đến $n$, ta được $n$ nghiệm phân biệt của phương trình:
$z^n=1\Leftrightarrow z^n-1=0$
-Ta kí hiệu như sau:
$_p\delta _n=\sum_{k=1}^n{cos(p\frac{2k\pi }{n})}$
-Theo định lý Viète, ta có:
$\begin{cases}
& \Delta_1e^{i\frac{2k\pi }{n}}=\sum_{k=1}^n{cos(\frac{2k\pi }{n})}+i(..)=_1\delta^n+i(..)=0 (n>1) \\
& \Delta_2e^{i\frac{2k\pi }{n}}=0\\
& .... \\
& \Delta_ne^{i\frac{2k\pi }{n}}=\prod_{k=1}^ne^{i\frac{2k\pi }{n}}=(-1)^{n+1}
\end{cases}$ ( $_1\delta_1=1$ )
$\rightarrow Re\Delta_1\left(e^{i\frac{2k\pi }{n}}\right)^p = _p\delta_n$
Dễ có $\forall n>p$: $\Delta_1\left(e^{i\frac{2k\pi }{n}}\right)^p=0\Rightarrow Re\Delta_1\left(e^{i\frac{2k\pi }{n}}\right)^p = _p\delta_n=0 $
Theo đó, ta có:
$S=\sum_{k=1}^n{cos^2(\frac{2k\pi }{n})}=\sum_{k=1}^n\frac{1}{2}\left({cos(2\frac{2k\pi }{n})+1}\right)=\frac{1}{2} {_2\delta_n}+\frac{n}{2}=\begin{cases}
&\frac{1}{2} {_2\delta_1}+\frac{1}{2}=1 (n=1)\\ &\frac{1}{2} {_2\delta_2}+\frac{2}{2}=2 (n=2)\\ & \frac{n}{2} (n>2) \end{cases}$
-Tổng quát bài toán trong trường hợp $n>p$ :
$\sum_{k=1}^n{cos^p(\frac{2k\pi }{n})}=\sum_{k=1}^n{\frac{1}{2^p} }\sum_{e=0}^pC_p^eCos\left((p-2e)\frac{2k\pi }{n}\right)=\frac{1}{2^p}\sum_{e=0}^pC_p^e {(_{p-2e}\delta_n)}=\begin{cases}
& 0 (p \not{\vdots } 2) \\
& \frac{n}{2^p} C_p^{\frac{p}{2}} (p\vdots 2)
\end{cases}$
....Cách này làm cho $n\leq p$ được không mấy anh?
Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi robin997: 26-03-2013 - 15:29
Đã gửi 26-03-2013 - 15:25
Bài toán 9: Nếu ${\left( {1 + {x^{2005}} + {x^{2006}} + {x^{2007}}} \right)^{2008}} =f(x) = {a_0} + {a_1}{x^1} + {a_2}{x^2} + ........ + {a_n}{x^n}$,tính giá trị của tổng ${a_0} - \frac{1}{3}{a_1} - \frac{1}{3}{a_2} + {a_3} - \frac{1}{3}{a_4} - \frac{1}{3}{a_5} + {a_6} - .................$.
-Tổng cần tính:
$S=\sum_{i\vdots 3}a_i -\frac{1}{3}\sum_{i\not{\vdots} 3}a_i=\frac{1}{3}( 4 \sum_{i\vdots 3}a_i - \sum a_i)\\
= \frac{1}{3}( \frac{4}{3} ( f(1)+ f(e^{i \frac{2 \pi}{3}})+f(e^{i 2\frac{2 \pi}{3}}))-f(1))=\frac{1}{9} (4^{2008} +4.2.1^{2008})=\frac{4^{2008}+8}{9}$
Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi robin997: 26-03-2013 - 16:03
Đã gửi 28-03-2013 - 18:58
Trong khi chờ đợi dark templar post đề mới, mời các bạn cùng "giải trí" với bài toán sau:
Bài toán (*):
Với $1\le n\in\mathbb N$
Tính tổng $S=\sum_{k=1}^n k\left\lfloor\sqrt k\right\rfloor$
Bài toán (**):
Với $a\ne 1<p<n;\;\;n,p\in\mathbb N$
Tính tổng $S=\sum_{k=1}^na^k\left\lfloor\dfrac{k}{p}\right\rfloor$
__________________________
P/s: ê sắc rồi
Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi dark templar: 31-03-2013 - 21:04
Đã gửi 31-03-2013 - 21:02
Bài toán 8: Tính giá trị của $S = \sum\limits_{k = 1}^n {{{\cos }^2}} \left( {\frac{{2k\pi }}{n}} \right)$.
Tổng quát thì ta có kết quả sau :$\sum\limits_{k = 1}^n {{{\cos }^p}} \frac{{2k\pi }}{n} = \frac{n}{{{2^p}}}\sum\limits_{k = 0,n|2k - p}^p {\left( \begin{array}{c}p\\k\end{array} \right)} $.Bài toán 9: Nếu ${\left( {1 + {x^{2005}} + {x^{2006}} + {x^{2007}}} \right)^{2008}} = {a_0} + {a_1}{x^1} + {a_2}{x^2} + ........ + {a_n}{x^n}$,tính giá trị của tổng ${a_0} - \frac{1}{3}{a_1} - \frac{1}{3}{a_2} + {a_3} - \frac{1}{3}{a_4} - \frac{1}{3}{a_5} + {a_6} - .................$.
@anh Thanh: 2 bài của anh mà đem "giải trí" thì... Em chỉ thấy có mỗi bài đầu là khả dĩ làm được thôi
@robin997: Bài 9 lúc em giải bằng định lý RUF thì nhớ ghi chú nhé
**********
Lời giải bài toán 8:
Ta có :
Lời giải cho bài toán 9:
Đặt $P(x) = \sum\limits_{k = 1}^n {{a_k}{x^k}} $,$j = {e^{i\frac{{2\pi }}{3}}}$.Khi đó ta có :
__________________________________
[email protected] Phúc: Bài 10 em để tính tổng thì hay hơn là CM (Vì chứng minh có thể dùng quy nạp được!)
Bài 11 chắc là logarithm tự nhiên theo cách viết quốc tế nhỉ? (thật ra không quan trọng cơ số)
Bài (*) phải dùng kỹ thuật phân đoạn ... theo hàm số
Bài (**) giải được với SPTP
@dark templar: Bài 11 thì là log cơ số tự nhiên đấy anh,mà cơ số không quan trọng gì đâu anh
Bài (*) em nghĩ nguyên ngày nay mà ko ra,cứ tưởng đã giải được mà tưởng bở ...
Bài (**) SPTP á
@hxthanh
Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hxthanh: 01-04-2013 - 18:12
Nhận xét!
Đã gửi 02-04-2013 - 02:23
Trong khi chờ đợi dark templar post đề mới, mời các bạn cùng "giải trí" với bài toán sau:
Bài toán (*):
Với $1\le n\in\mathbb N$
Tính tổng $S=\sum_{k=1}^n k\left\lfloor\sqrt k\right\rfloor$
Bài toán (**):
Với $a\ne 1<p<n;\;\;n,p\in\mathbb N$
Tính tổng $S=\sum_{k=1}^na^k\left\lfloor\dfrac{k}{p}\right\rfloor$
__________________________
P/s: ê sắc rồi
Lời giải bài toán (*)
Thực ra bài này chỉ cần biết cách chia đoạn là tính được
Đặt $\boxed{\;m=\left\lfloor\sqrt n\right\rfloor\;}$
Ta sẽ chia tổng cần tính $S=\sum_{k=1}^n k\left\lfloor\sqrt k\right\rfloor$ thành $m$ đoạn như sau:
(Phân đoạn đa thức)
Với $m-1$ đoạn $[p^2,(p+1)^2-1]\quad(1\le p\le m-1)$ đoạn cuối là $[m^2,n]$
Ta có:
$S=\sum_{p=1}^{m-1}\sum_{k=p^2}^{(p+1)^2-1}k\left\lfloor\sqrt k\right\rfloor+\sum_{k=m^2}^n k\left\lfloor\sqrt k\right\rfloor$
$\quad=\qquad A\qquad\qquad+\qquad B$
Xét tổng $B$
Ta có:
$B=\sum_{k=m^2}^n k\left\lfloor\sqrt k\right\rfloor=\sum_{k=m^2}^n km$
$\quad = \sum_{k=1}^n km - \sum_{k=1}^{m^2-1} km\quad$ (Hiệu chung gốc)
$\quad = \dfrac{m.n(n+1)}{2}-\dfrac{m^3(m^2-1)}{2}$
Xét tổng $A$
Ta có: với mỗi $k$ trên đoạn $p^2\le k\le (p+1)^2-1$ thì ta có $\left\lfloor\sqrt k\right\rfloor=p$
Như vậy:
$A=\sum_{p=1}^{m-1}\sum_{k=p^2}^{(p+1)^2-1}kp$
$\quad = \sum_{p=1}^{m-1}p\left(\sum_{k=1}^{(p+1)^2-1}k-\sum_{k=1}^{p^2-1}k\right)\quad$ (Hiệu chung gốc)
$\quad = \sum_{p=1}^{m-1}p\left(\dfrac{[(p+1)^2-1](p+1)^2}{2}-\dfrac{(p^2-1)p^2}{2}\right)$
$\quad = \sum_{p=1}^{m-1}p\Delta\left[\dfrac{(p^2-1)p^2}{2}\right]$
$\quad = \left.\dfrac{p^3(p^2-1)}{2}\right|_{p=1}^m-\sum_{p=1}^{m-1}\dfrac{[(p+1)^2-1](p+1)^2}{2}$
$\quad = \dfrac{m^3(m^2-1)}{2}-\sum_{p=1}^{m}\dfrac{(p^2-1)p^2}{2}$
Do đó:
$S=A+B=\dfrac{m.n(n+1)}{2}-\sum_{p=1}^{m}\dfrac{(p^2-1)p^2}{2}$
Bỏ qua bước tính cái tổng này, ta có luôn:
$\boxed{\;S=\dfrac{m.n(n+1)}{2}-\dfrac{m(m-1)(m+1)(m+2)(2m+1)}{20}\;}$
Lời giải bài toán (**)
Hy vọng với gợi ý dùng SPTP, thì dark templar sẽ tự giải quyết được bài này trước khi xem đáp án ở dưới
Đã gửi 04-04-2013 - 11:13
**********Đề mới:Bài toán 10: Chứng minh rằng $\frac{3}{{1.2.4}} + \frac{4}{{2.3.5}} + \frac{5}{{3.4.6}} + ....... + \frac{{(n + 2)}}{{n.(n + 1).(n + 3)}} = \frac{1}{6}\left[ {\frac{{29}}{6} - \frac{4}{{n + 1}}\; - \frac{1}{{n + 2}} - \frac{1}{{n + 3}}} \right]$Bài toán 11: Tính giá trị của tổng $E = \sum\limits_{k = 1}^n {\log } \frac{{(2k + 7)(2k + 5)}}{{k(k + 1)}}.\log \frac{{(2k + 7)k}}{{(2k + 5)(k + 1)}}$.
Tại sao 2 bài này mà bị "ế"!
Lời giải bài số 11 của hxthanh
Ta có:
$\begin{align*}E&=\sum_{k=1}^n \log\frac{(2k+7)(2k+5)}{k(k+1)}.\log\frac{(2k+7)k}{(2k+5)(k+1)}\\&=\sum_{k=1}^n\left(\log\frac{2k+7}{k+1}+\log\frac{2k+5}{k}\right)\left(\log\frac{2k+7}{k+1}-\log\frac{2k+5}{k}\right)\\&=\sum_{k=1}^n\left(\log^2\frac{2k+7}{k+1}-\log^2\frac{2k+5}{k}\right)\\&=\sum_{k=1}^n\Delta\left(\log^2\frac{2k+5}{k}\right)\\&=\left.\log^2\frac{2k+5}{k}\right|_{k=1}^{n+1}\\&=\log^2\frac{2n+7}{n+1}-\log^2(7)\\&=\log\frac{14n+49}{n+1}.\log\frac{2n+7}{7n+7}\end{align*}$
__________________________________
Lời giải bài số 10 của hxthanh
Tổng cần tính:
$\begin{align*}S&=\sum_{k=1}^n \dfrac{k+2}{k(k+1)(k+3)}\\&=\sum_{k=1}^n\dfrac{(k+2)^2}{k(k+1)(k+2)(k+3)}\\&=-\dfrac{1}{3}\sum_{k=1}^n(k+2)^2\Delta\left[\dfrac{1}{k(k+1)(k+2)}\right]\\&=\left.\dfrac{-(k+2)}{3k(k+1)}\right|_{k=1}^{n+1}+\dfrac{1}{3}\sum_{k=1}^n\dfrac{2k+5}{(k+1)(k+2)(k+3)}\\&=-\dfrac{n+3}{3(n+1)(n+2)}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}\sum_{k=1}^n\left(\dfrac{4k+11}{(k+2)(k+3)}-\dfrac{4k+7}{(k+1)(k+2)}\right)\\&=-\dfrac{n+3}{3(n+1)(n+2)}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}\sum_{k=1}^n\Delta\left[\dfrac{4k+7}{(k+1)(k+2)}\right]\\&=-\dfrac{n+3}{3(n+1)(n+2)}+\dfrac{1}{2}-\left.\dfrac{4k+7}{6(k+1)(k+2)}\right|_{k=1}^{n+1}\\&=-\dfrac{n+3}{3(n+1)(n+2)}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{4n+11}{6(n+2)(n+3)}+\dfrac{11}{36} \end{align*}$
Đến đây thì việc chứng minh đơn giản rồi!
Toán thi Học sinh giỏi và Olympic →
Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình →
Các bài toán và vấn đề về PT - HPT - BPT →
PT-HPT-BPT Tuyển tập các bài toán sưu tầm từ Mathslink.roBắt đầu bởi dark templar, 10-03-2013 ![]() |
|
![]() |
||
Toán thi Học sinh giỏi và Olympic →
Số học →
Các bài toán và vấn đề về Số học →
Số học -Tuyển tập các bài toán sưu tầm từ Mathlinks.roBắt đầu bởi dark templar, 10-03-2013 ![]() |
|
![]() |
||
Toán thi Học sinh giỏi và Olympic →
Dãy số - Giới hạn →
Các bài toán và vấn đề về Dãy số - Giới hạn →
Dãy số-Giới hạn Tuyển tập sưu tầm các bài toán từ Mathlinks.roBắt đầu bởi dark templar, 10-03-2013 ![]() |
|
![]() |
0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh