Đến nội dung

Hình ảnh

PT-HPT-BPT Tuyển tập các bài toán sưu tầm từ Mathslink.ro

- - - - - tuyển tập-sưu tầm.

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 94 trả lời

#61
N H Tu prince

N H Tu prince

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 388 Bài viết

Bài 25: Giải phương trình: 2b1ec63cda9c5345e982b0eb39e6bebf26e723b7

Ta chỉ cần chú ý điều kiện $VP\ge 0\Leftrightarrow 3\le x\le 6$

$$PT\Leftrightarrow \sqrt{25-(x+1)\sqrt{4-(x-11).|x-7|}}=\frac{9x-18-x^2}{2}$$

$$\Leftrightarrow \sqrt{25-(x+1)\sqrt{4-(x-11)(7-x)}}=\frac{9x-18-x^2}{2}$$

$$\Leftrightarrow \sqrt{25-(x+1).|x-9|}=\frac{9x-18-x^2}{2}$$

$$\Leftrightarrow |x-4|=\frac{9x-18-x^2}{2}$$

Đến đây chia hai trường hợp ta tìm được hai nghiệm

$$\boxed{x=5,x=\frac{11-\sqrt{17}}{2}}$$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi N H Tu prince: 08-05-2013 - 09:46

Link

 


#62
CD13

CD13

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1456 Bài viết
Giải phương trình: $$x^4+8x^3+\frac{2753}{6}x^2+\frac{1913}{3}x+\frac{1081}{6}=0$$
Nhìn lời giải của thầy CD13 là biết ngay đó là của pco: phân tích một cái bậc 4 xong chẳng để làm gì
(thầy thử xem VD này: http://www.artofprob...p?f=36&t=488615)

 

Đúng là link em dẫn cùng với lời giải rườm rà ở trên là do pco.

Nhưng thầy không hiểu nhận xét: "phân tích một cái bậc 4 xong chẳng để làm gì", vì thầy thấy lời giải trên đâu dư chỗ nào đâu em.



#63
CD13

CD13

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1456 Bài viết

Bài 26: Giải phương trình: b9bab2d04f8a27c37e64d52498d7f67bdf615fd6

 

Bài 27: Giả sử nghiệm thực của phương trình $8x^3-3x^2-3x-1=0$ được viết dưới dạng $\frac{\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+1}{c}$, trong đó $a, b, c$ là các số nguyên dương. Tính tổng $P=a+b+c$.



#64
CD13

CD13

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1456 Bài viết

Bài 28: Giải phương trình: 700dbb389c5abcefcdba270acfcbe5d0f41b7256



#65
N H Tu prince

N H Tu prince

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 388 Bài viết

Bài 26: Giải phương trình: b9bab2d04f8a27c37e64d52498d7f67bdf615fd6

 

Bài 27: Giả sử nghiệm thực của phương trình $8x^3-3x^2-3x-1=0$ được viết dưới dạng $\frac{\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+1}{c}$, trong đó $a, b, c$ là các số nguyên dương. Tính tổng $P=a+b+c$.

Bài 26:ĐK:$x\ge \frac{1}{5}$

$$\Leftrightarrow \dfrac{5(x-1)}{\sqrt{5x-1}+2}-\dfrac{x-1}{\sqrt[3]{(9-x)^2}+2\sqrt[3]{9-x}+4}-(x-1)(2x+5)=0$$
$$\Leftrightarrow(x-1)\left(\dfrac{5}{\sqrt{5x-1}+2}-\dfrac{1}{\sqrt[3]{(9-x)^2}=2\sqrt[3]{9-x}+4}-(2x+5)\right)=0$$

Với ĐK $x\ge \frac{1}{5}$ thì $\dfrac{5}{\sqrt{5x-1}+2}-\dfrac{1}{\sqrt[3]{(9-x)^2}=2\sqrt[3]{9-x}+4}-(2x+5)<\frac{5}{2}-\frac{27}{5}<0$

Do đo nghiệm của phương trình là $\boxed{x=1}$

Bài 27:$$\Leftrightarrow (x-1)^3=-9x^3\Leftrightarrow x-1=-x\sqrt[3]{9}$$

Do đó nghiệm của phươg trình là $x=\frac{\sqrt[3]{81}+\sqrt[3]{9}+1}{8}$

Từ đó $\boxed{a+b+c=98}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi N H Tu prince: 08-05-2013 - 11:57

Link

 


#66
CD13

CD13

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1456 Bài viết

Bài 29: Giải phương trình: 88bad8a6151f6f425bce2193f1ae477c956aa219

 

Bài 30: Nếu phương trình c880958106b848ccd6719c5cb6cc562dbe2e7070 vô nghiệm và a0d2097f681c3bb3820c5898c20f91365246c6e6, chứng minh rằng 10cde332b4d075edf7513a5a733c2678d651628d

 

---------------------

Phần phương trình mũ và log không thấy bị chém!


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi CD13: 09-05-2013 - 19:23


#67
N H Tu prince

N H Tu prince

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 388 Bài viết

Bài 29: Giải phương trình: 88bad8a6151f6f425bce2193f1ae477c956aa219

 

Bình phương hai vế được $$x^6-x^4-x^2-2\sqrt{(x^2-1)(x^4-1)}=0$$

$$\Leftrightarrow \begin{pmatrix}
\sqrt{(x^2-1)^2(x^2+1)}-1
\end{pmatrix}^2=1$$

$$\Leftrightarrow \sqrt{(x^2-1)^2(x^2+1)}=1$$

Bình phương tiếp tục ta quy về dạng $$x^2(x^4-x^2-1)=0$$

$\left[\begin{align*}
x=0 \\
x=-\sqrt{\frac{1}{2}(1+\sqrt{5})} \\

x=\sqrt{\frac{1}{2}(1+\sqrt{5})} \\
\end{align*}\right.$

Thử lại chỉ có $\boxed{x=\sqrt{\frac{1}{2}(1+\sqrt{5})}}$ thoả mãn

______________________

Bài tồn thầy post lời giải đi,để lâu chắc thành núi ~O)


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi N H Tu prince: 08-05-2013 - 16:58

Link

 


#68
N H Tu prince

N H Tu prince

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 388 Bài viết

Bài 30: Nếu phương trình c880958106b848ccd6719c5cb6cc562dbe2e7070 có nghiệm và a0d2097f681c3bb3820c5898c20f91365246c6e6, chứng minh rằng 10cde332b4d075edf7513a5a733c2678d651628d

Bài toán không đúng với phương trình  $-5x^2+2x+1=0$

Thầy xem lại đề đi ạ


Link

 


#69
CD13

CD13

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1456 Bài viết

Bài toán không đúng với phương trình  $-5x^2+2x+1=0$

Thầy xem lại đề đi ạ

 

Đúng là lộn đề. Nguyên văn: "If c880958106b848ccd6719c5cb6cc562dbe2e7070 has no real roots and a0d2097f681c3bb3820c5898c20f91365246c6e6 show that 10cde332b4d075edf7513a5a733c2678d651628d"

Đã chỉnh sửa: Phương trình vô nghiệm và $a+b+c<0$ thì $c<0$.



#70
N H Tu prince

N H Tu prince

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 388 Bài viết

Đúng là lộn đề. Nguyên văn: "If c880958106b848ccd6719c5cb6cc562dbe2e7070 has no real roots and a0d2097f681c3bb3820c5898c20f91365246c6e6 show that 10cde332b4d075edf7513a5a733c2678d651628d"

Đã chỉnh sửa: Phương trình vô nghiệm và $a+b+c<0$ thì $c<0$.

Nếu $a,c$ trái dấu thì $\Delta\ge 0$,phương trình luôn có nghiệm,từ đây suy ra $a,c$ cùng dấu

Ta chứng minh phản chứng nếu $a>0,c>0$ thì vô lí

Phương trình vô nghiệm nên $\Delta<0\Rightarrow b^2<4ac\le (a+c)^2   (1)$

Từ giả thiết $a+b+c<0\Rightarrow b<-a-c$

Với $b>0$ thì hiển nhiên vô lý

 $b<0$ thì $b^2>(a+c)^2$ mâu thuẫn với $(1)$

Từ đó ta có $a<0,c<0$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi N H Tu prince: 09-05-2013 - 21:10

Link

 


#71
CD13

CD13

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1456 Bài viết

Bài 31: Giải phương trình: 6f6f3b6e075fc6c5f50dc3c6d2885e4fa070cfa8

 

Bài 32: Tìm nghiệm $x\in (0; \pi)$ của phương trình 70164420385dff6681afc063c08d7b421d16c10f



#72
CD13

CD13

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1456 Bài viết

Còn sót 2 bài $\log$, có thời gian CD13 sẽ post lời giải.

 

Bài 21: Giải phương trình: 3cb1f56c4c8f8ecd177399e97a02f9f1f61991d5

 

Bài 28: Giải phương trình: 700dbb389c5abcefcdba270acfcbe5d0f41b7256

 

Box này sao chỉ có Hoàng tử Tu tham gia giải vậy?



#73
N H Tu prince

N H Tu prince

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 388 Bài viết

Bài 31: Giải phương trình: 6f6f3b6e075fc6c5f50dc3c6d2885e4fa070cfa8

ĐK:$\left\{\begin{matrix}
 \frac{x^3}{3-4x}\ge 0 \\
 x\ne 0 \\
x\ge 0\\
\end{matrix}\right.$$\Rightarrow 0<x<\frac{3}{4}$

Nhân hai vế với $2\sqrt{x}$ được $\frac{2x^2}{\sqrt{3-4x}}-2x-1=0$

Hay $$2x^2-(2x+1)\sqrt{3-4x}=0\Leftrightarrow \frac{1}{2}(\sqrt{3-4x}-2x-3)(2-2x+\sqrt{3-4x})=0$$

$$\Leftrightarrow \left[\begin{align*}
 \sqrt{3-4x}=2x+3\\
 \sqrt{3-4x}=2x-2
\end{align*}\right.$$

Giải hai phương trình trên so sánh với điều kiện ta tìm được hai nghiệm:

$$\boxed{x=\frac{1}{\sqrt{2}},x=\sqrt{\frac{5}{2}}-2}$$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi N H Tu prince: 10-05-2013 - 17:00

Link

 


#74
CD13

CD13

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1456 Bài viết

Bài 31: Giải phương trình: 6f6f3b6e075fc6c5f50dc3c6d2885e4fa070cfa8

Nguyên văn lời giải bài 31 trên mathlink.

hello, your equation is for $x>0$ equivalent to
1ec0ab6e3217d3286a34422c5f94ceb84ef28e4f
squaring both sides and factorizing we get
7b513088a8bfed99123a9730c466ccce96fe2bf3
with the solution e558beb7d117ed7b97a3f73a6e32f835ff638d27.

 

 

Như vậy, nghiệm $x=\sqrt{\frac{5}{2}}-2$ mà Tu prince đã giải bị loại! (Chú ý điều kiện $x>0$)



#75
CD13

CD13

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1456 Bài viết

Còn bài 32 chưa chém! Chủ nhật làm cái cho sướng!

 

Bài 33: Giải phương trình: 3dd1ea3eba73f30ed7c452c2cf59381ac3ea6b11

 

Bài 34: Giải phương trình: 6d1b7f2d6549dc97705de55fbc5f51ce639fed74

 

Bài 35: Giải phương trình: acf165f7542c9b13ae4245c9b008ddec1932d514

 

Bài 36: Giải hệ phương trình: 3c6921716bf86173d45b8577adfdcf54b8fd0d42



#76
trauvang97

trauvang97

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 402 Bài viết

Còn bài 32 chưa chém! Chủ nhật làm cái cho sướng!

 

Bài 33: Giải phương trình: 3dd1ea3eba73f30ed7c452c2cf59381ac3ea6b11

 

 

ĐK: $x\neq 0,x-\frac{1}{x}\geq 0,2x-\frac{5}{x}\geq 0$

Phương trình đã cho tương đương với phương trình:

 

$\frac{4}{x}-x=\sqrt{2x-\frac{5}{x}}-\sqrt{x-\frac{1}{x}}$

 

$\Leftrightarrow \frac{4}{x}-x=\frac{x-\frac{4}{x}}{\sqrt{2x-\frac{5}{x}}+\sqrt{x-\frac{1}{x}}}$

 

$\Leftrightarrow \left ( x-\frac{4}{x} \right )\left ( \frac{1}{\sqrt{2x-\frac{5}{x}}+\sqrt{x-\frac{1}{x}}}+1 \right )=0$

 

$\Leftrightarrow x=\frac{4}{x}\Leftrightarrow x=2$ (do $x=-2$ không thoả mãn điều kiện)

 

Vậy phương trình đã cho có nghiệm $x=2$



#77
CD13

CD13

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1456 Bài viết

ĐK: $x\neq 0,x-\frac{1}{x}\geq 0,2x-\frac{5}{x}\geq 0$

Phương trình đã cho tương đương với phương trình:

 

$\frac{4}{x}-x=\sqrt{2x-\frac{5}{x}}-\sqrt{x-\frac{1}{x}}$

 

$\Leftrightarrow \frac{4}{x}-x=\frac{x-\frac{4}{x}}{\sqrt{2x-\frac{5}{x}}+\sqrt{x-\frac{1}{x}}}$

 

$\Leftrightarrow \left ( x-\frac{4}{x} \right )\left ( \frac{1}{\sqrt{2x-\frac{5}{x}}+\sqrt{x-\frac{1}{x}}}+1 \right )=0$

 

$\Leftrightarrow x=\frac{4}{x}\Leftrightarrow x=2$ (do $x=-2$ không thoả mãn điều kiện)

 

Vậy phương trình đã cho có nghiệm $x=2$

 

Đối chiếu với lời giải trên mathlinks bằng cách giải khác là đặt ẩn phụ (so với nhân liên hợp)

 

Let's transform this equation to:
69f383e905e1bd4427d9ed53ed6c24682c2e5bc5

let 02e50afe776a3e3fafcd048afe0830a74fafeec2 457dc66a701d28e19264ae68a8fed437ae7eacf8

this become fe68bcd9402a9eb01ae56cfb3dd53072960ebc50

which is 87dbe8a05a231bfceb093e08baa403d725de353d

therefore either $b-a=0$ or$ a+b=-1$

since $a \ge 0$ and $b\ge 0$0,$ a+b \ge0$

this left us with $b-a=0$, solve it and we have 31852fecfab75f296caef2c8cf330de833eda546



#78
zipienie

zipienie

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 533 Bài viết

Mình xin gửi tới mọi người một số bài toán về PT-HPT- BPT mà mình sưu tầm và dịch lại trên diễn đàn Mathlinks. Mong nhận được sự góp ý, giúp đỡ của mọi người về chuyên đề nói chung và về các tài liệu mà mình đã gửi. Mọi sự góp ý, giúp đỡ chân thành đều sẽ đều được nghi nhận khi chuyên đề được hoàn thành và ra mắt trong thời gian tới. :)

 

 

 

File gửi kèm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi zipienie: 12-05-2013 - 19:32

Luận văn, tài liệu tham khảo toán học : http://diendantoanho...ảo/#entry499457

Sách, Luận Văn, Tài liệu tham khảo https://www.facebook...TailieuLuanvan/

#79
IloveMaths

IloveMaths

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 171 Bài viết

Giả sử $x_{1}> x_{2}\Rightarrow x_{3}> x_{1}\Rightarrow x_{3}> x_{2}\Rightarrow x_{2}> x_{4}\Rightarrow x_{3}> x_{4}\Rightarrow x_{5}> x_{3}\Rightarrow x_{5}> x_{4}\Rightarrow x_{4}> x_{1}\Rightarrow x_{5}> x_{3}>x_{2}> x_{4}>x_{1}$

 

Chú ý: $x_{3}> x_{1}\Rightarrow x_{1}+x_{2}> x_{3}+x_{4}$  ( vô lí)

Lập luận tương tự $x_{1}< x_{2}$ vô lí

Vậy $x_{1}=x_{2}$

Do $x_{1}=x_{2} \Rightarrow x_{1}=x_{2}=x_{3}=x_{4}=x_{5}$

Do đó ta chỉ cần  giải phương trình:

$3^5x_{1}^5=3x_{1}\Rightarrow x_{1}=0$  hoặc $x_{1}=\frac{1}{3}$ hoặc $x_{1}=-\frac{1}{3}$

 

 

Giả sử $x_{1}> x_{2}\Rightarrow x_{3}> x_{1}\Rightarrow x_{3}> x_{2}\Rightarrow x_{2}> x_{4}\Rightarrow x_{3}> x_{4}\Rightarrow x_{5}> x_{3}\Rightarrow x_{5}> x_{4}\Rightarrow x_{4}> x_{1}\Rightarrow x_{5}> x_{3}>x_{2}> x_{4}>x_{1}$

 

Chú ý: $x_{3}> x_{1}\Rightarrow x_{1}+x_{2}> x_{3}+x_{4}$  ( vô lí)

Lập luận tương tự $x_{1}< x_{2}$ vô lí

Vậy $x_{1}=x_{2}$

Do $x_{1}=x_{2} \Rightarrow x_{1}=x_{2}=x_{3}=x_{4}=x_{5}$

Do đó ta chỉ cần  giải phương trình:

$3^5x_{1}^5=3x_{1}\Rightarrow x_{1}=0$  hoặc $x_{1}=\frac{1}{3}$ hoặc $x_{1}=-\frac{1}{3}$

 

Ai xem bai nay co dung ko


Dịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chun cần

#80
CD13

CD13

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1456 Bài viết
Bài 34: Giải phương trình: 6d1b7f2d6549dc97705de55fbc5f51ce639fed74

Cách giải: Đặt $a=\sin ^2x+\cos x$, $b=\cos ^2x+\sin x$ nên phương trình nhận được $a^5+b^5=(a+b)^5$. Giải đơn giản!







Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: tuyển tập-sưu tầm.

0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh