Đến nội dung

Hình ảnh

Dành cho các bạn chuẩn bị thi vào lớp 10

* * * * - 26 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 293 trả lời

#181
C a c t u s

C a c t u s

    Fly

  • Thành viên
  • 339 Bài viết

Giải hệ phương trình:
$\left\{\begin{matrix} 2x &+2y &=5 \\ xy& =1 & \end{matrix}\right.$

Ta có:
$\left\{\begin{matrix} 2x &+2y &=5 \\ xy& =1 & \end{matrix}\right.$
$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2(x+y)=5 \\ xy =1\end{matrix}\right.$
$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x+y=2,5 \\ xy =1\end{matrix}\right.$
$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x=2,5-y \\ xy =1\end{matrix}\right.$
Thay $x=2,5-y$ vào $xy=1$ ta được:
$(2,5-y)y=1$
$\Rightarrow 2,5y - y^2 - 1 = 0$
$\Rightarrow (2y-1)(y-2)=0$
$\Rightarrow y=0,5$ hoặc $y=2$
Từ đây ta tìm được $x$ :)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi C a c t u s: 29-06-2012 - 20:58

Kỳ tích là tên gọi khác của sự nỗ lực


#182
tuilatrai123

tuilatrai123

    Lính mới

  • Thành viên
  • 5 Bài viết

Giải hệ phương trình:
$\left\{\begin{matrix} 2x &+2y &=5 \\ xy& =1 & \end{matrix}\right.$

Ta có thể áp đụng định lí Viet đảo ngay
x, y là nghiệm của phương trình
$A^{2}-2.5A+1=0 <=>2A^{2}-5A+2=0$ <=> $A=0.5$ hoặc $ A=2$
Vậy x=0.5 và y=2 hoặc x=2 và y=0.5

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tuilatrai123: 06-08-2012 - 11:22


#183
laiducthang98

laiducthang98

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 314 Bài viết
mọi người hộ e bài này nhá giải pt với x là phần nguyên:
$x^{4}=2x^{2}+[x]$
$[\frac{x}{2}]+[\frac{x}{3}]=17(x \epsilon Z)$
$[\frac{2x-1}{3}]=[\frac{x+1}{2}]$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi laiducthang98: 29-08-2012 - 21:45


#184
899225

899225

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 87 Bài viết
Mình chém câu 2 trước:
Đặt x=6k+r (x,k,r dương)

CodeCogsEqn.gif

Từ đó dễ dàng tìm ra r
Rồi suy ra x

#185
duongchelsea

duongchelsea

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 142 Bài viết
Đóng góp cho topic 1 bài:
CMR: Phương trình $x^6-x^5+x^4-x^3+x^2-x+\frac{3}{4}=0$ không có nghiệm.

#186
triethuynhmath

triethuynhmath

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1090 Bài viết

Đóng góp cho topic 1 bài:
CMR: Phương trình $x^6-x^5+x^4-x^3+x^2-x+\frac{3}{4}=0$ không có nghiệm.

Câu này khá cơ bản:
$x^6-x^5+x^4-x^3+x^2-x+\frac{3}{4}=(\frac{x^3}{2}-x^2)^2+\frac{3}{4}(x^3-\frac{2}{3})^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{1}{6} > 0$ Nên phương trình đã cho vô nghiệm $(đpcm)$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi triethuynhmath: 08-09-2012 - 23:07

TRIETHUYNHMATH

___________________________

08/12/1997


#187
phiho

phiho

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 34 Bài viết
Đây nè nhé bài này cũng hay đấy nghen:
$(x+\sqrt{1+x^{2}})(y+\sqrt{1+y^{2}})=1$
Tìm giá trị nhỏ nhất của P=$x^{2}+y^{2}-xy$.

#188
Jayce Tran

Jayce Tran

    Chúa tể Darius

  • Thành viên
  • 56 Bài viết

Đây nè nhé bài này cũng hay đấy nghen:
$(x+\sqrt{1+x^{2}})(y+\sqrt{1+y^{2}})=1$
Tìm giá trị nhỏ nhất của P=$x^{2}+y^{2}-xy$.

giải giùm

--» (¯`•♥╬ღ♥†[Ma]-:¦:-†♥†-:¦:-[Giáo]† ♥ღ╬♥•´¯)«--

__♥° ° … ° … ° … ° … °♥__
°•.—»…§†å®s…ǵ£ß…«—.•°

Múp xinh
Múp đứng một mình càng xinhHình đã gửi
--» (¯`•♥╬ღ♥†[Ma]-:¦:-†♥†-:¦:-[Múp]† ♥ღ╬♥•´¯)«--


#189
Trang Luong

Trang Luong

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1834 Bài viết

Đây nè nhé bài này cũng hay đấy nghen:
$(x+\sqrt{1+x^{2}})(y+\sqrt{1+y^{2}})=1$
Tìm giá trị nhỏ nhất của P=$x^{2}+y^{2}-xy$.

Mình chỉ nghĩ như vậy

Bài này sd Liên Hợp

$\left\{\begin{matrix} (x+\sqrt{1+x^{2}})\left ( \sqrt{1+x^{2}}-x \right )=1& & \\ (y+\sqrt{1+y^{2}})\left ( \sqrt{1+y^{2}}-y \right )=1 & & \end{matrix}\right. \Rightarrow x+y=\sqrt{1+y^{2}}+\sqrt{1+x^{2}}\geq 2\Rightarrow x^{3}+y^{3}\geq 2(x^{2}+y^{2}+xy)\geq 0\Rightarrow x^{2}+y^{2}-xy\geq 0$

Dấu = xảy ra khi $x=y=0$


"Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công"
Issac Newton

#190
mathpro9x

mathpro9x

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 106 Bài viết

các anh cho em hỏi:cho phương trình $\chi 2 - 2\left( {m - 1} \right)x + 2m - 5 = 0$

a,tìm m để phương trình có nghiệm dương

b,gọi x1,x2 là 2 nghiệm của phương trình trên.tìm m để A=${\left( {\frac{{{x_1}}}{{{x_2}}}} \right)^2} + {\left( {\frac{{{x_2}}}{{{x_1}}}} \right)^2}$ có giá trị nguyên

em muốn hỏi câu a có phải xét các TH không ạ.


                        Số hoàn hảo giống như người hoàn hảo, rất hiếm có.

                           Perfect numbers like perfect men are very rare.

                                                                                Rene Descartes

#191
panka

panka

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết

CÁC BÁC LÀM GIÚP EM BÀI NÀY

Câu 4:

Cho hai điểm B,C cố định trên đường tròn (O), (đường thẳng BC không đi qua tâm O). Từ B,C kẻ hai tiếp tuyến với đường tròn cắt nhau tại D, từ D kẻ cát tuyến d cắt đường tròn tại hai điểm E và F (d không đi qua tâm O và không  trùng với DB, DC; E nằm giữa D và F). Từ B kẻ đường thẳng song song với d cắt đường tròn tại điểm M ( M khác B) , MC cắt d tại I.

a)      Chứng minnh BMC=DOC.

b)      Chứng minh bốn điểm D, C, I ,O nằm trên một đường tròn và I là trung điểm của EF.

c)       Tìm quỹ tích điểm I khi d di động. 



#192
panka

panka

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết

giải hộ em bai này nha!! tks 

 

Câu 6:

 Cho x, y,  z là độ dài ba cạnh của một tam giác có chu vi là 2. Hãy so sánh x, y, z với 1 và chứng minh rằng  x2 + y2 + z2 + 2xyz < 2.

 

 



#193
Forgive Yourself

Forgive Yourself

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 473 Bài viết

giải hộ em bai này nha!! tks 

 

Câu 6:

 Cho x, y,  z là độ dài ba cạnh của một tam giác có chu vi là 2. Hãy so sánh x, y, z với 1 và chứng minh rằng  x2 + y2 + z2 + 2xyz < 2.

 

Bài này quá đơn giản!

 

Lời giải

 

Do $x,y,z$ là độ dài ba cạnh của tam giác nên $x<y+z\Rightarrow 2x<x+y+z\Rightarrow 0<2x<2\Rightarrow 0<x<1$

 

Lí luận tương tự: $0<y<1$ và $0<z<1$.

 

Cách 1:

 

Ta có: $(1-x)(1-y)(1-z)>0$

 

$\Leftrightarrow 1-x-y-z+xy+yz+zx-xyz>0$

 

$\Leftrightarrow 1-(x+y+z)+xy+yz+zx>xyz$

 

$\Leftrightarrow xyz<xy+yz+zx-1$ (thay $x+y+z=2$)

 

$\Leftrightarrow 2xyz<2xy+2yz+2zx-2$

 

$\Leftrightarrow 2xyz+x^2+y^2+z^2<x^2+y^2+z^2+2(xy+yz+zx)-2$

 

$\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2+2xyz<(x+y+z)-2=4-2=2$ ($đpcm$)

 

Cách 2:

Ta có: $0<x<1;0<y<1;0<z<1$

 

Vậy: $(1-x)(1-y)(1-z)>0\Leftrightarrow 1-(x+y+z)+xy+yz+zx-xyz>0$

 

$\Leftrightarrow -1+xy+yz+zx-xyz>0$     ($1$)

 

Mặt khác $(x+y+z)^2=x^2+y^2+z^2+2(xy+yz+zx)$

 

$\Rightarrow xy+yz+zx=\frac{4-(x^2+y^2+z^2)}{2}=2-\frac{x^2+y^2+z^2}{2}$. Khi đó:

 

$(1)\Leftrightarrow -1+2-\frac{x^2+y^2+z^2}{2}-xyz>0\Leftrightarrow 2>x^2+y^2+z^2$ ($đpcm$)


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Forgive Yourself: 30-04-2013 - 14:22


#194
Forgive Yourself

Forgive Yourself

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 473 Bài viết

các anh cho em hỏi:cho phương trình $\chi 2 - 2\left( {m - 1} \right)x + 2m - 5 = 0$

a,tìm m để phương trình có nghiệm dương

b,gọi x1,x2 là 2 nghiệm của phương trình trên.tìm m để A=${\left( {\frac{{{x_1}}}{{{x_2}}}} \right)^2} + {\left( {\frac{{{x_2}}}{{{x_1}}}} \right)^2}$ có giá trị nguyên

em muốn hỏi câu a có phải xét các TH không ạ.

 

Lời giải:

 

a) Ta có: $\Delta '=(m-1)^2-2m+5=m^2-4m+6=(m-2)^2+2>0$ với $\forall m\in \mathbb{R}$

 

$\Rightarrow$ phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.

 

Để phương trình có nghiệm dương thì $P<0$ hay $2m-5<0\Leftrightarrow m<\frac{5}{2}$

 

Vậy với $m<\frac{5}{2}$ phương trình đã cho có nghiệm dương.

 

b) (Mình nghĩ còn có thêm điều kiện $m\in \mathbb{Z}$. Nếu vậy thì)

 

Ta có:

 

$A=\left ( \frac{x_1}{x_2} \right )^2+\left ( \frac{x_2}{x_1} \right )^2=\left ( \frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1} \right )^2-2=\left ( \frac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2} \right )^2-2=\left ( \frac{(x_1+x_2)^2}{x_1x_2}-2 \right )^2-2$

 

Vì $\Delta '>0$ nên theo hệ thức $Viète$ ta có $x_1+x_2=2m-2$     ;        $x_1x_2=2m-5$  ($m\neq \frac{5}{2}$)

 

Do đó: để $A\in \mathbb{Z}$ thì $\frac{(x_1+x_2)^2}{x_1x_2}\in \mathbb{Z}$, hay $\frac{(2m-2)^2}{2m-5}\in \mathbb{Z}$

 

Măt khác: $\frac{(2m-2)^2}{2m-5}=2m+1+\frac{9}{2m-5}$ và $m\in \mathbb{Z}$ nên $9|2m-5\Rightarrow 2m-5\in \left \{ \pm 1;\pm 3\pm 9 \right \}$

 

Từ đó dễ dàng tìm ra $m$.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Forgive Yourself: 30-04-2013 - 15:00


#195
mathpro9x

mathpro9x

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 106 Bài viết

Lời giải:

 

a) Ta có: $\Delta '=(m-1)^2-2m+5=m^2-4m+6=(m-2)^2+2>0$ với $\forall m\in \mathbb{R}$

 

$\Rightarrow$ phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.

 

Để phương trình có nghiệm dương thì $P<0$ hay $2m-5<0\Leftrightarrow m<\frac{5}{2}$

 

Vậy với $m<\frac{5}{2}$ phương trình đã cho có nghiệm dương.

 

b) (Mình nghĩ còn có thêm điều kiện $m\in \mathbb{Z}$. Nếu vậy thì)

 

Ta có:

 

$A=\left ( \frac{x_1}{x_2} \right )^2+\left ( \frac{x_2}{x_1} \right )^2=\left ( \frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1} \right )^2-2=\left ( \frac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2} \right )^2-2=\left ( \frac{(x_1+x_2)^2}{x_1x_2}-2 \right )^2-2$

 

Vì $\Delta '>0$ nên theo hệ thức $Viète$ ta có $x_1+x_2=2m-2$     ;        $x_1x_2=2m-5$  ($m\neq \frac{5}{2}$)

 

Do đó: để $A\in \mathbb{Z}$ thì $\frac{(x_1+x_2)^2}{x_1x_2}\in \mathbb{Z}$, hay $\frac{(2m-2)^2}{2m-5}\in \mathbb{Z}$

 

Măt khác: $\frac{(2m-2)^2}{2m-5}=2m+1+\frac{9}{2m-5}$ và $m\in \mathbb{Z}$ nên $9|2m-5\Rightarrow 2m-5\in \left \{ \pm 1;\pm 3\pm 9 \right \}$

 

Từ đó dễ dàng tìm ra $m$.

nhưng câu a có thể có 1 nghiệm âm 1 nghiệm dương.ko bit co dc ko


                        Số hoàn hảo giống như người hoàn hảo, rất hiếm có.

                           Perfect numbers like perfect men are very rare.

                                                                                Rene Descartes

#196
Forgive Yourself

Forgive Yourself

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 473 Bài viết

nhưng câu a có thể có 1 nghiệm âm 1 nghiệm dương.ko bit co dc ko

 

Trước đây mình cũng đã từng băn khoăn giống như bạn bây giờ, hồi đó làm bài kiểm tra cũng vì nó mà đấu trang tư tưởng mất chán thời gian! Vì vậy mình đã tìm kĩ hiểu vấn đề này.

 

- Nếu $\Delta> 0$ (hoặc $\Delta'> 0$) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt, như vậy bạn có thể trình bày 1 trong 2 phương án $P<0$ hoặc $\left\{\begin{matrix} \Delta >0\\ S>0\\ P>0 \end{matrix}\right.$

 

Nhưng để tiết kiệm thời gian cho các câu khác thì ta nên chọn $P<0$, bởi dẫu chọn phương án nào thì đều thỏa mãn đề bài là số nghiệm dương của phương trình không nhỏ hơn $1$ (Không cần quan tâm tới nghiệm âm, cứ cho nó đi cùng cho vui :luoi: )

 

- Còn nếu $\Delta \geq 0$ (hoặc $\Delta '\geq 0$) thì ta nên làm theo phương án $\left\{\begin{matrix} \Delta \geq 0\\ S>0\\ P>0 \end{matrix}\right.$

 

Tại sao trường hợp này ta không thể đi theo con đường $P<0$. Là vì khi trường hợp $\Delta =0$ xảy ra tức phương trình có nghiệm kép, mà đã có nghiệm kép thì không thể có hai nghiệm trái dấu tức $P$ không thể bé hơn $0$.



#197
NMCT

NMCT

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 88 Bài viết

Các em có thể làm 2 bài này ,tuy hình thức giống nhau nhưng cách giải khác nhau:
Bài 1: Giải hệ phương trình

Bài 2: Giải hệ phương trình:$\left\{\begin{array}{l}x_1- \dfrac{1}{x_1}=2x_2\\...\\x_{n-1}- \dfrac{1}{x_{n-1}}=2x_n\\x_n-\dfrac{1}{x_n}=2x_1\end{array}\r


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi NMCT: 02-05-2013 - 07:50

Ai muốn thì vô  :ukliam2:

 Ai vô thì đánh  :ukliam2:

Ai đánh mặc kệ 

Mặc kệ người đánh

Người đánh măc ai 

Mặc ai bị đánh 

Bị đánh cũng tội 

có tội cũng đánh 

:namtay  :ukliam2:
  :luoi:

 


 

  


#198
NMCT

NMCT

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 88 Bài viết

 

 

Bác nói nhiều quá mà chẳng post gì cả , để tôi mở màn vậy :
Giải hệ phương trình :
$\left\{\begin{array}{l}x_{1}+x_{2}+x_{3}+...+x_{2000} = a\\x_{1}^2+x_{2}^2+x_{3}^2+...+x_{2000}^2 = a^2\\...\\...\\x_{1}^{2000}+x_{2}^{2000}+x_{3}^{2000}+...+x_{2000}^{2000} = a^{2000}\end{array}\right.$
Làm đi nhé !
Chết thật , chiều nay thi Văn rồi , thôi thôi off đây image001.gif

 

 

 

$\bullet  Nếu  a=0.   Từ   phương   trình   thứ   hai   suy   ra  :   x_{1}=x_{2}=x_{3}=\cdots =x_{2000}=0    \bullet   Nếu a\neq   0 .   từ   phương   trình   thứ   hai   suy   ra  :   (\frac{x_{1}}{a})^2+(\frac{x_{2}}{a})^2+(\frac{x_{3}}{a})^2+\cdots +(\frac{x_{2000}}{a})=1 \Rightarrow  \left | \frac{x_{1}}{a}\leq 1\right|,\left | \frac{x_{2}}{a}\leq 1 \right |,\cdots ,\left | \frac{x_{2000}}{a}\leq 1 \right |\leq 1 \Rightarrow  (\frac{x_{1}}{a})^3\leq (\frac{x_{1}}{a})^2,(\frac{x_{2}}{a})^3\leq (\frac{x_{2}}{a})^2,\cdots ,(\frac{x_{2000}}{a})^3\leq (\frac{x_{2000}}{a})^2   cộng   từng   vế  ta   có  :   1=(\frac{x_{1}}{a})^3+(\frac{x_{2}}{a})^3+\cdots +(\frac{x_{2000}}{a})^3\leq (\frac{x_{1}}{a})^2+(\frac{x_{2}}{a})^2+\cdots +(\frac{x_{2000}}{a})^2=1    dấu    bất    đẳng    thức   xảy   ra   khi    va   chi   khi:(\frac{x_{1}}{a})^3=(\frac{x_{2}}{a})^2,\cdots ,(\frac{x_{2000}}{a})^3=(\frac{x_{2000}}{a})^2 hệ có các nghiệm:(x_{1};x_{2};\cdots ;x_{2000})=(a;0;0;\cdots ;0),\cdots ,(0;0;\cdots ;0;a)$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi NMCT: 02-05-2013 - 18:24

Ai muốn thì vô  :ukliam2:

 Ai vô thì đánh  :ukliam2:

Ai đánh mặc kệ 

Mặc kệ người đánh

Người đánh măc ai 

Mặc ai bị đánh 

Bị đánh cũng tội 

có tội cũng đánh 

:namtay  :ukliam2:
  :luoi:

 


 

  


#199
NMCT

NMCT

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 88 Bài viết

Bác nói nhiều quá mà chẳng post gì cả , để tôi mở màn vậy :
Giải hệ phương trình :
$\left\{\begin{array}{l}x_{1}+x_{2}+x_{3}+...+x_{2000} = a\\x_{1}^2+x_{2}^2+x_{3}^2+...+x_{2000}^2 = a^2\\...\\...\\x_{1}^{2000}+x_{2}^{2000}+x_{3}^{2000}+...+x_{2000}^{2000} = a^{2000}\end{array}\right.$
Làm đi nhé !
Chết thật , chiều nay thi Văn rồi , thôi thôi off đây image001.gif

$\bullet Nếu a=0. Từ  phương  trình  thứ  hai  suy  ra: x_{1}=x_{2}=x_{3}=\cdots =x_{2000}=0 \bullet Nếu  a\neq 0 . từ  phương  trình  thứ  hai  suy  ra:  (\frac{x_{1}}{a})^2+(\frac{x_{2}}{a})^2+(\frac{x_{3}}{a})^2+\cdots +(\frac{x_{2000}}{a})=1  \Rightarrow \left | \frac{x_{1}}{a}\leq 1\right|,\left | \frac{x_{2}}{a}\leq 1 \right |,\cdots ,\left | \frac{x_{2000}}{a}\leq 1 \right |\leq 1  \Rightarrow (\frac{x_{1}}{a})^3\leq (\frac{x_{1}}{a})^2,(\frac{x_{2}}{a})^3\leq (\frac{x_{2}}{a})^2,\cdots ,(\frac{x_{2000}}{a})^3\leq (\frac{x_{2000}}{a})^2 cộng từng vế ta có: 1=(\frac{x_{1}}{a})^3+(\frac{x_{2}}{a})^3+\cdots +(\frac{x_{2000}}{a})^3\leq (\frac{x_{1}}{a})^2+(\frac{x_{2}}{a})^2+\cdots +(\frac{x_{2000}}{a})^2=1  dấu  bất  đẳng  thức   xảy  ra  khi  và  chi  khi: (\frac{x_{1}}{a})^3=(\frac{x_{2}}{a})^2,\cdots ,(\frac{x_{2000}}{a})^3=(\frac{x_{2000}}{a})^2   hệ  có  các  nghiệm: (x_{1};x_{2};\cdots ;x_{2000})=(a;0;0;\cdots ;0),\cdots ,(0;0;\cdots ;0;a)$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi NMCT: 02-05-2013 - 07:46

Ai muốn thì vô  :ukliam2:

 Ai vô thì đánh  :ukliam2:

Ai đánh mặc kệ 

Mặc kệ người đánh

Người đánh măc ai 

Mặc ai bị đánh 

Bị đánh cũng tội 

có tội cũng đánh 

:namtay  :ukliam2:
  :luoi:

 


 

  


#200
Supermath98

Supermath98

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 512 Bài viết

Ai giải giúp mình bài nay với nha. Đề thi chuyên Toán đó

Cho a,b,c là các số nguên khác 0 thõa mãn $\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}= 3$. CMR tích abc là lập phương của một số  nguyên.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tuannguyena1: 04-05-2013 - 13:21

:icon12: :icon12: :icon12: Đừng bao giờ ngồi một chỗ và ước. Hãy đứng dậy và làm:icon12: :icon12: :icon12:




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh