Đến nội dung

Hình ảnh

Đáp án VLVN Cup 11-17/12

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
Lim

Lim

    Quét rác đêm

  • Hiệp sỹ
  • 858 Bài viết
Các bạn thân mến,

Cuộc giao lưu thứ 4 giữa 2 trường Ứng Hòa B - Hà Tây và trường Chuyên LQĐ Quảng Trị đã diễn ra trong tuần 11-17/12/2006 .

Các bạn đã làm quen với cuộc thi, cũng như gặp gỡ được nhiều bạn bè trong cả nước . Mặc dù trường Ứng Hòa B không tham gia hiệp 2, nhưng tinh thần của các bạn khi đến với giải này vẫn rất được hoan nghênh.

Dưới đây là bài giải của trường Chuyên Lê Quý Đôn Quảng trị , cùng với đáp án, thang điểm và kết quả của cuộc giao lưu tuần thứ 4 này .

#2
Lim

Lim

    Quét rác đêm

  • Hiệp sỹ
  • 858 Bài viết

Bài làm của truờng Lê Quý Đôn - Quảng trị



Bài 1

Xét va chạm xảy ra tại vị trí cách tường một đoạn l, vận tốc khi đó của quả cầu và trên viên gạch lần lượt là v và V.Xét lần va chạm tiếp theo xảy ra tại vị trí cách tường một đoạn l' , vận tốc khi đó là v' và V'
Ta có : Vt+vt=2l (1)
( 2l là tổng quảng đường đi được của quả cầu và viên gạch )
l' = l-Vt (2)
Từ (1) => t= 2l/(V+v).Thay vào (2) ta đuợc
l' =l- 2Vl/(V+v) =l(v-V)/(v+V) (3)
Ta biết rằng vận tốc tương đối của quả cầu trước và sau va chạm đàn hồi không đổi => v+V=v'-V'
theo (3) ta có l'=l(v-V)/(v'-V')
tuongduong.gif l'(v'-V')=l(v-V) (4)
* Xét lần va chạm thứ nhất :
Ta có hệ :
Bảo toàn động lượng : Bảo toàn cơ năng : :left:{:begin{array}{l}MVo=MV+mv::(MVo^2)/2 =(MV^2)/2 +(mv^2)/2:end{array}:right.

:left:{:begin{array}{l} Vo +V =v::M(Vo-V)=mv
:end{array}:right. M(Vo-V)=mv
M(Vo^2-V^2)=mv^2
tương đương


=> :left:{:begin{array}{l}V=(M-m)Vo/(M+m)::v= 2MVo(M+m)
:end{array}:right.
Do m << M => V xapxi.gif Vo , v xapxi.gif 2Vo
l(v-V) xapxi.gif L(2Vo-Vo) =LVo (5)
Lmin là khoảng cách gần nhất của viên gạch đến tường khi đó V=O. Theo Bảo toàn cơ năng ta có : (mvo^2)/2=(MVo^2)/2
tuongduong.gif : vo=Vo căn (M/m)
Tại vị trí này . Theo (4) ta có
l(v-V)=Lmin(vo-0)=Lmin.vo
Theo (5) ta có Lmin.vo=LVo
tương đương Lmin = L căn (m/M) (6)


* Độ biến thiên động lượng của viên gạch có tri số bằng tổng độ biến thiên của quả cầu . Trong khoảng thời gian dt xãy ra dn va chạm
dP(M)=Mdv ( P(M) : động lượng của M )
dP(m)= -2mvdn ( P(m) :động lượng của m)
ta có dP(M)=dP(m)
tuongduong.gif : Mdv = -2mvdn
dn = -(2mv)/(mdv)
dn = -(mdv)/(2mv) (7)
Áp dụng BTCN : (Mvo^2)/2 = (MV^2)/2 +( mv^2)/2
=> v =Vo :sqrt{M/m} . :sqrt{1- (V/Vo)^2}
Thay vào (7) ta có
tichphan.gif dn = - 1/2 :sqrt{M/m} tichphan.gif:limits_{1}^{0} dy/( :sqrt{(1-y^2)}
do V thuộc (Vo--> 0)
Dặt y=sin t , y thuộc (d,o), t ( pi.gif /2, 0)
=> dy=cos t .dt
tichphan.gif dn= -1/2 :sqrt{M/m} tichphan.gif:limits_{ pi.gif /2}^{0} (cos t.dt)/( :sqrt{(1-sin^2t)}
=1/2 :sqrt{(M/m)} tichphan.gif:limits_{0}^{ pi.gif /2} (cos t.dt )/cos t =1/2 :sqrt{M/m} tích phân tichphan.gif:limits_{ pi.gif /2}^{0} dt
=1/2 :sqrt{M/m} t (từ 0 đến pi/2) = pi/4 căn (M/m)



Bài 2

a)Phân tích và đánh giá lưu lượng chảy của bơm lọc:
-Trước hết,nguyên tắc của bơm lọc là hoà ôxy vào nước.Khi cho nước chảy qua bộ lọc,nhờ tăng diện tích tiếp xúc giữa nước với không khí mà nồng độ oxy trong nước tăng lên.Trong thực tế,nếu để 1 lượng nước có nồng độ oxy thấp hơn đạt đến giá trị bão hoà(tinh khiết như ban đầu) một cách tự nhiên thì cần 1 khoảng thời gian khá lâu.Nhưng bằng cách trên tốc độ oxy hoà vào nước nhanh hơn do diện tích tiếp xúc giữa nước và không khí(chứa oxy)tăng lên.
-Ở bơm lọc toàn phần;thời gian cũng như diện tích tiếp xúc vừa đủ để lượng nước đưa vào đạt đến giá trị bão hoà.
-Ở bơm lọc bán phần:nồng độ oxy trong nước chưa đạt đến độ bão hoà.Điều này có thể do 2 nguyên nhân:
+Lưu lượng chảy cao hơn so với bình thường,oxy ko kịp ìhoà” vào nước.
+Lưu lượng chảy vẫn bình thường nhưng khả năng tiếp xuc giữa oxy và nước kém hơn,do vậy nước chảy qua chưa kịp đạt đến độ bão hoà oxy.
b)Gọi nồng độ oxy bão hoà là C1,nồng độ oxy khi phải thay nước là C2(mol/l) thì tốc độ tiêu thụ oxy của cá là (C1-C2)xV mol oxy/tuần.
Gọi lưu lượng nước chảy qua máy lọc trong 1 đơn vị thời gian là v(lít/đơn vị thời gian).Ở đây để cho đơn giản ta chọn đơn vị thời gian là tuần.
Lưu lượng bơm tối thiểu ứng với bơm lọc toàn phần,vì đây là loại bơm lọc có năng suất cao nhất.
Tốc độ cung cấp oxy của máy lọc là (C1-Ct)x v (do toàn bộ nước ở nồng độ Ct qua máy lọc sẽ chuyển về nồng độ C1).
Để người nuôi cá ko bao giờ phải thay nước thì tốc độ cung cấp oxy phải >= tốc độ tiêu thụ.Khi nồng độ Oxy giảm thì tốc độ cung cấp oxy lại tăng lên,trong khi đó tốc độ tiêu thụ oxy của cá ko đổi,cho nên nếu cá ko ngoi lên đơp nước thì đến 1 lúc nào đó nồng độ oxy sẽ đạt đến 1 giá trị C0 nào đó ko đổi.v càng cao thì C0 càng lớn.
C0 này được xác định bới:
(C1-C0) x v = (C1-C2)x V
Điều kiện để người nuôi cá ko phải thay nước bao giờ là C0>= C2.Xét trường hợp C0=C2 thì v=V,tức là lưư lượng nước trong 1 tuần phải chảy 1 lượng = toàn bộ thể tích bể.
Vậy điều kiện đó là v>=V(lít/tuần),với V là thể tích bể.
c)Đánh giá và phân tích các yểu tố thực tế:
*Ảnh hưởng của lưu lượng dòng chảy đến cá:
-Nước chảy khiến cá phải bơi lội nhiều hơn,điều này dẫn đến lượng ôxy tiêu thụ của cá tăng lên.
-Có khả năng nước chảy làm thay đổi tốc độ trao đổi oxy của cá(giúp hô hấp tốt hơn).
*Điều kiện để bài toán sát với thực tế hơn:
-Bỏ qua tốc độ oxy tự nhiên hoà vào bể cá.
-Cá tiêu thụ oxy ko đổi,điều này chỉ gần đúng khi cá không ngủ và thời tiết ít ảnh hưởng đến hô hấp của cá.
-Đôi khi người ta thay cá vì nước bẩn chứ không phải vì nước không đủ oxy.



#3
Lim

Lim

    Quét rác đêm

  • Hiệp sỹ
  • 858 Bài viết
ĐÁP ÁN
Cuộc thi Vật Lý Việt Nam Cup, hiệp 2, tuần 4


Ứng Hòa B - Hà Tây vs. LQĐ Quảng trị (11- 17/12/2005)


Tác giả
Bài 1 : Boston - Mỹ
Bài 2 : Hallophysics - Physicsvn

Bài 1 ( 10 điểm )
a) ( 5 đ) Xem xét một va chạm giữa viên gạch và hạt . Gọi V và v lần lượt là vận tốc của viên gạch và hạt sau va chạm. l là khoảng cách so với bức tường, nơi diễn ra quá trình va chạm. Chúng ta cần chứng minh l(v-V) là một bất biến.

Thật vậy,

Gọi l' là khoảng cách của đợt va chạm sau. Thời gian giữa 2 cuộc va chạm là :
Hình đã gửi
Đồ thì

Phương trình này có thể giải gần đúng bằng đồ thị như trên hình vẽ, ta thu được giả trị x~0.14.
Giá trị này cực kỳ nhỏ, nó có nghĩa là bơm phải mất 1/0,14 ~ 7,14 ngày mới bơm hết một lượng nước bằng thể tích của bể. Trong thực tế, các bơm hoạt động hiệu quả hơn rất nhiều, chỉ cần vài phút (đối với bể cá nhỏ) đến vài chục phút (bể cá to) là có thể bơm hết bể. Điều đó có nghĩa là giả thiết bơm toàn phần không chính xác, trong thực tế, nồng độ của nước đưa vào bể sau khi bơm không bao giờ băng với nồng độ nước sạch, ta phải dùng giả thiết bơm lọc bán phần.

Nếu dùng bơm lọc bán phần, nồng độ của nước bơm vào không phải là Cs. Ta giả thiết là chênh lệch nồng độ của nước bơm vào so với nước sạch tỉ lệ với chênh lệch nồng độ của nước trong bể và nước sạch


với k là một hằng số tỉ lệ nhỏ hơn 1. Giả thiết này là hợp lí và đơn giản vì nó thỏa mãn:
Nếu nước trước khi lọc sạch (nồng độ C_s) thì sau khi lọc nó cũng vấn sạch.
Quan hệ giữa nồng độ nước được lọc và nồng độ nước trong bể là bậc nhất (đơn giản nhất)
Quan hệ giữa nồng độ nước được lọc và nồng độ nước sạch là bậc nhất (đơn giản nhất)
Hệ số k đặc trưng cho hiệu suất của bộ lọc, k càng nhỏ thì bộ lọc càng tốt. k=0 ứng với trường hợp lọc toàn phần.
Với giả thiết này, ta có phương trình mới:







phương trình này giống như phương trình ở trường hợp bơm toàn phần, nhưng lưu lượng bơm bị giảm đi một lượng kv.
Áp dụng kết quả ở trên ta có
Lưu lượng tối thiểu của bơm để không phải thay nứớc là



Khi lưu lựong bơm nhỏ hơn giá trị này, người nuôi cá sẽ phải thay nước sau thời gian



Nếu cố định thời gian giữa hai lần thay nước cá, lưu lượng của bơm sẽ tính bằng lưu lượng bơm toàn phần chia cho (1-k). Nếu thời gian đó là 1 tháng, thì lưu lượng bơm là



Ta thấy rằng trong thực tế, với các bể cá thông thường nếu bộ lọc chỉ là một miềng bông thì tác dụng lọc khí không lớn (mà chủ yếu là để lọc bẩn), k rất gần với 1. Tỉ lệ giữa lưu lượng của bơm và thể tích bể sẽ tăng lên rất nhiều so với trường hợp bơm toàn phần. Ta có thể đánh giá độ lớn của k dựa trên lưu lượng thực của bơm. Giả sử, bể sẽ luôn sạch nếu bơm hoạt động với lưu lượng : 1 thể tích bể/ 5 phút. (tức là cần 5 phút để bơm bơm hết một lượng nước có thể tích bằng thể tích bể). Trong 1 ngày, bơm sẽ bơm được 24*60/5~300 thể tích bể.



k=0.995.

Không có đáp án cụ thể cho câu hỏi này. Điểm được chấm dựa trên tính thực tế, chặt chẽ và đầy đủ của bài làm. Có thể gợi ra một số lập luận như sau:

- Ảnh hưởng của dòng nước đến cá: dòng nước lớn làm cá mệt và dùng nhiều oxy hơn. Dòng nước không thể lớn quá, sẽ làm chết cá.

- Mặc dù tốc độ tiêu thụ oxy của cá là một hàm theo thời gian (tuần hoàn theo ngày), nếu tính thời gian thay bể cá bằng ngày, tuần, thì ta vẫn có thể tính trung bình và coi là tốc độ tiêu thụ bằng hằng số.

- Phân tích vai trò của bơm: lọc bẩn hay lọc khí. Có thể chỉ ra rằng trong nhiều trường hợp, bể cá rất bẩn (dù có bơm) mà cá vẫn sống thoải mái, nhưng thiếu khí thì cá không sống nổi.

- Phân tích quá trình lọc khí của bơm: hút nước lên, cho nó chuyển động tiễp xúc nhiều với không khí để trao đổi khí, nước đưa vào bể theo kiểu thác đổ, hoặc là quả cầu sủi khí để tăng nồng độ oxy.

- Vai trò lọc khí của bơm rất rõ rệt, mặc dù hiệu quả lọc không cao (k gần bằng 1) nhưng với lưu lượng bơm bình thường vẫn có thể đảm bảo nồng độ của bể không bao giờ tời giá trị bão hòa. Khi đó, người nuôi cá thay nước do nước bẩn, chứ không phải do cá thiếu khí.
….

#4
Lim

Lim

    Quét rác đêm

  • Hiệp sỹ
  • 858 Bài viết
CHẤM ĐIỂM
Ứng Hòa B - Hà Tây vs. LQĐ Quảng Trị , 11-17/12/2005


Câu 1

Bài 1

Bài 1

Xét va chạm xảy ra tại vị trí cách tường một đoạn l, vận tốc khi đó của quả cầu và trên viên gạch lần lượt là v và V.Xét lần va chạm tiếp theo xảy ra tại vị trí cách tường một đoạn l' , vận tốc khi đó là v' và V'
Ta có : Vt+vt=2l (1)
( 2l là tổng quảng đường đi được của quả cầu và viên gạch )
l' = l-Vt (2)
Từ (1) => t= 2l/(V+v).Thay vào (2) ta đuợc
l' =l- 2Vl/(V+v) =l(v-V)/(v+V) (3)
Ta biết rằng vận tốc tương đối của quả cầu trước và sau va chạm đàn hồi không đổi => v+V=v'-V'
theo (3) ta có l'=l(v-V)/(v'-V')
tuongduong.gif l'(v'-V')=l(v-V) (4)
* Xét lần va chạm thứ nhất :
Ta có hệ :
Bảo toàn động lượng : Bảo toàn cơ năng : :left:{:begin{array}{l}MVo=MV+mv::(MVo^2)/2 =(MV^2)/2 +(mv^2)/2:end{array}:right.

:left:{:begin{array}{l} Vo +V =v::M(Vo-V)=mv
:end{array}:right. M(Vo-V)=mv
M(Vo^2-V^2)=mv^2
tương đương


=> :left:{:begin{array}{l}V=(M-m)Vo/(M+m)::v= 2MVo(M+m)
:end{array}:right.
Do m << M => V xapxi.gif Vo , v xapxi.gif 2Vo
l(v-V) xapxi.gif L(2Vo-Vo) =LVo (5)
Lmin là khoảng cách gần nhất của viên gạch đến tường khi đó V=O. Theo Bảo toàn cơ năng ta có : (mvo^2)/2=(MVo^2)/2
tuongduong.gif : vo=Vo căn (M/m)
Tại vị trí này . Theo (4) ta có
l(v-V)=Lmin(vo-0)=Lmin.vo
Theo (5) ta có Lmin.vo=LVo
tương đương Lmin = L căn (m/M) (6)


* Độ biến thiên động lượng của viên gạch có tri số bằng tổng độ biến thiên của quả cầu . Trong khoảng thời gian dt xãy ra dn va chạm
dP(M)=Mdv ( P(M) : động lượng của M )
dP(m)= -2mvdn ( P(m) :động lượng của m)
ta có dP(M)=dP(m)
tuongduong.gif : Mdv = -2mvdn
dn = -(2mv)/(mdv)
dn = -(mdv)/(2mv) (7)
Áp dụng BTCN : (Mvo^2)/2 = (MV^2)/2 +( mv^2)/2
=> v =Vo :sqrt{M/m} . :sqrt{1- (V/Vo)^2}
Thay vào (7) ta có
tichphan.gif dn = - 1/2 :sqrt{M/m} tichphan.gif:limits_{1}^{0} dy/( :sqrt{(1-y^2)}
do V thuộc (Vo--> 0)
Dặt y=sin t , y thuộc (d,o), t ( pi.gif /2, 0)
=> dy=cos t .dt
tichphan.gif dn= -1/2 :sqrt{M/m} tichphan.gif:limits_{ pi.gif /2}^{0} (cos t.dt)/( :sqrt{(1-sin^2t)}
=1/2 :sqrt{(M/m)} tichphan.gif:limits_{0}^{ pi.gif /2} (cos t.dt )/cos t =1/2 :sqrt{M/m} tích phân tichphan.gif:limits_{ pi.gif /2}^{0} dt
=1/2 :sqrt{M/m} t (từ 0 đến pi/2) = pi/4 căn (M/m)


- Bài làm của các bạn hoàn toàn chính xác
- So với đáp án của BGK thì bài của các bạn chặt chẽ hơn, và cũng toán học hơn .
- Keep the good work
- Điểm số : 10/10


Bài 2

Thang điểm
Bơm toàn phần: 8 điểm
- Viết đúng phương trình khì không có bơm: 1 điểm
- Phân tích được 3 yếu tổ làm thay đổi nồng độ: 3 điểm (mỗi yểu tố một điểm).
- Viết đúng phương trình khi có bơm và và giải đúng nghiệm C theo t: 1 điểm
- Tìm ra lưu lượng nhỏ nhất để không thay nước bể cá: 1 điểm
- Tìm ra lưu lượng ứng với điều kiện 1 tháng thay bể 1 lần: 1 điểm
- Biện luận kết quả, chỉ ra rằng giả thiết không thực tế: 1 điểm.

Bơm bán phần: 7 điểm
- Đặt giả thiết hợp lí cho bơm: 2 điểm
- Viết đúng phương trình và giải đúng: 2 điểm
- Tìm đúng lưu lượng bơm ứng với trường hợp không thay nước: 1 điểm
- Lưu lượng bơm ứng với trường hợp phải thay nước 1 tháng 1 lần: 1 điểm
- Đánh giá độ lớn của k: 1 điểm
Nếu các đội đặt ra giả thiết khác đáp án và giải quyết đúng thì vẫn được số điểm tối đa

Câu hỏi mở rộng: 5 điểm
Không có đáp án cụ thể cho câu hỏi này. Điểm được chấm dựa trên tính thực tế, chặt chẽ và đầy đủ của bài làm. Có thể gợi ra một số lập luận như sau:

- Ảnh hưởng của dòng nước đến cá: dòng nước lớn làm cá mệt và dùng nhiều oxy hơn. Dòng nước không thể lớn quá, sẽ làm chết cá.

- Mặc dù tốc độ tiêu thụ oxy của cá là một hàm theo thời gian (tuần hoàn theo ngày), nếu tính thời gian thay bể cá bằng ngày, tuần, thì ta vẫn có thể tính trung bình và coi là tốc độ tiêu thụ bằng hằng số.

- Phân tích vai trò của bơm: lọc bẩn hay lọc khí. Có thể chỉ ra rằng trong nhiều trường hợp, bể cá rất bẩn (dù có bơm) mà cá vẫn sống thoải mái, nhưng thiếu khí thì cá không sống nổi.

- Phân tích quá trình lọc khí của bơm: hút nước lên, cho nó chuyển động tiễp xúc nhiều với không khí để trao đổi khí, nước đưa vào bể theo kiểu thác đổ, hoặc là quả cầu sủi khí để tăng nồng độ oxy.

- Vai trò lọc khí của bơm rất rõ rệt, mặc dù hiệu quả lọc không cao (k gần bằng 1) nhưng với lưu lượng bơm bình thường vẫn có thể đảm bảo nồng độ của bể không bao giờ tời giá trị bão hòa. Khi đó, người nuôi cá thay nước do nước bẩn, chứ không phải do cá thiếu khí.
….
Chấm điểm Bài 2 (10.5/20)

a) Phân tích và đánh giá lưu lượng chảy của bơm lọc: . phân tích tốt- tính vào điểm của phần câu hỏi mở rộng 3 điểm

-Trước hết,nguyên tắc của bơm lọc là hoà ôxy vào nước.Khi cho nước chảy qua bộ lọc,nhờ tăng diện tích tiếp xúc giữa nước với không khí mà nồng độ oxy trong nước tăng lên.Trong thực tế,nếu để 1 lượng nước có nồng độ oxy thấp hơn đạt đến giá trị bão hoà(tinh khiết như ban đầu) một cách tự nhiên thì cần 1 khoảng thời gian khá lâu.Nhưng bằng cách trên tốc độ oxy hoà vào nước nhanh hơn do diện tích tiếp xúc giữa nước và không khí(chứa oxy)tăng lên. (1 điểm)

-Ở bơm lọc toàn phần;thời gian cũng như diện tích tiếp xúc vừa đủ để lượng nước đưa vào đạt đến giá trị bão hoà. (1 điểm)

-Ở bơm lọc bán phần:nồng độ oxy trong nước chưa đạt đến độ bão hoà.Điều này có thể do 2 nguyên nhân: (1 điểm)
+Lưu lượng chảy cao hơn so với bình thường,oxy ko kịp ìhoà” vào nước.
+Lưu lượng chảy vẫn bình thường nhưng khả năng tiếp xuc giữa oxy và nước kém hơn,do vậy nước chảy qua chưa kịp đạt đến độ bão hoà oxy.

b) (5.5/8 điểm cho phần bơm toàn phần)
Gọi nồng độ oxy bão hoà là C1,nồng độ oxy khi phải thay nước là C2(mol/l) thì tốc độ tiêu thụ oxy của cá là (C1-C2)xV mol oxy/tuần. (1 điểm)
Gọi lưu lượng nước chảy qua máy lọc trong 1 đơn vị thời gian là v(lít/đơn vị thời gian).Ở đây để cho đơn giản ta chọn đơn vị thời gian là tuần.

Lưu lượng bơm tối thiểu ứng với bơm lọc toàn phần,vì đây là loại bơm lọc có năng suất cao nhất.
Tốc độ cung cấp oxy của máy lọc là (C1-Ct)x v (do toàn bộ nước ở nồng độ Ct qua máy lọc sẽ chuyển về nồng độ C1). ( 2.5 điểm, phân tích được cả 3 yếu tố làm thay đổi nồng độ nhưng không nói rõ)

Để người nuôi cá ko bao giờ phải thay nước thì tốc độ cung cấp oxy phải >= tốc độ tiêu thụ.Khi nồng độ Oxy giảm thì tốc độ cung cấp oxy lại tăng lên,trong khi đó tốc độ tiêu thụ oxy của cá ko đổi,cho nên nếu cá ko ngoi lên đơp nước thì đến 1 lúc nào đó nồng độ oxy sẽ đạt đến 1 giá trị C0 nào đó ko đổi.v càng cao thì C0 càng lớn.
C0 này được xác định bới:

(phương trình đúng 1 điểm)
Điều kiện để người nuôi cá ko phải thay nước bao giờ là C0>= C2.Xét trường hợp C0=C2 thì v=V,tức là lưư lượng nước trong 1 tuần phải chảy 1 lượng = toàn bộ thể tích bể. (đúng 1 điểm)
Vậy điều kiện đó là v>=V(lít/tuần),với V là thể tích bể.

(phần bơm toàn phần bị trừ 2.5 điểm do: không tính lưu lượng cho trường hợp 30 ngày (vì không giải cụ thể nồng độ theo thời gian), không biện luận giá trị thực tế của lưu lượng bơm)
(phần bơm bán phần không có điểm)


c) Đánh giá và phân tích các yểu tố thực tế:
*Ảnh hưởng của lưu lượng dòng chảy đến cá ( 2 điểm, cộng với 3 điểm phân tích ở trên, tổng cộng là 5/5 cho câu hỏi mở rộng):

-Nước chảy khiến cá phải bơi lội nhiều hơn,điều này dẫn đến lượng ôxy tiêu thụ của cá tăng lên.
-Có khả năng nước chảy làm thay đổi tốc độ trao đổi oxy của cá(giúp hô hấp tốt hơn).

*Điều kiện để bài toán sát với thực tế hơn:
-Bỏ qua tốc độ oxy tự nhiên hoà vào bể cá.
-Cá tiêu thụ oxy ko đổi,điều này chỉ gần đúng khi cá không ngủ và thời tiết ít ảnh hưởng đến hô hấp của cá.
-Đôi khi người ta thay cá vì nước bẩn chứ không phải vì nước không đủ oxy.

#5
Lim

Lim

    Quét rác đêm

  • Hiệp sỹ
  • 858 Bài viết
Như vậy , kết quả chung cuộc sau 2 hiệp giao lưu là :

Chuyên Lê Quý Đôn - Quảng Trị : Ứng Hòa B - Hà Tây = 25,5/40 : 8/40

Xin chúc mừng các bạn đến từ trường chuyên LQĐ Quảng Trị

#6
galaxy

galaxy

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 16 Bài viết
Đội em thắng cũng nhờ may mắn nữa .Nếu đội Hà tây mà tham gia vòng 2 thì chưa chăc đội em đã thắng đâu




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh