Đến nội dung

Hình ảnh

ĐỀ THI THỬ VÀO 10 CHUYÊN KHTN ĐỢT 2 MÔN TOÁN CHUYÊN


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 14 trả lời

#1
duaconcuachua98

duaconcuachua98

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 461 Bài viết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN         ĐỀ THI KIỂM TRA KIẾN THỨC LỚP 9 (đợt 2)

                                                                                                    

 TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN                                          NĂM HỌC 2012-2013

                                             

                                               Môn: TOÁN HỌC (vòng 2)

                                               Thời gian làm bài: 150 phút

                                               Ngày thi: 14/04/2013

 

Câu $1$: ($3$ điểm)

$a)$ Giải phương trình: $x^{3}-(x^{2}-x)\sqrt{x+2}-x-2=0$

$b)$ Giải hệ phương trình: $\left\{\begin{matrix} x+y+z+t=0 & & & \\ x^{2}+y^{2}+z^{2}+t^{2}=4 & & & \\ x^{3}+y^{3}+z^{3}+t^{3}=0 & & & \\ x^{4}+y^{4}+z^{4}+t^{4}=4 & & & \end{matrix}\right.$

Câu $2$: ($3$ điểm)

$a)$ Cho $a,b,c$ là các số thực dương thỏa mãn $a+2b+3c=14$. Tìm giá trị lớn nhất của: $A=\sqrt{a+3}+2\sqrt{b+2}+3\sqrt{c+1}$

$b)$ Tìm số nguyên tố $p$ sao cho $2p^{2}-3$ và $2p^{2}+3$ là các số nguyên tố.

Câu $3$: ($3$ điểm)

Cho tam giác nhọn $ABC$ có $AB<AC$. Các đường cao $AE,BF,CK$ của tam giác $ABC$ cắt nhau tại $H$. Gọi $O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC$. Đường thẳng đi qua $A$ và $O$ cắt $KF$ tại $M$, cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC$ tại $N$ ($N$ khác $A$)

$a)$ Chứng minh tứ giác $MNEH$ là tứ giác nội tiếp

$b)$ Gọi $P$ là giao của $KE$ và $BF$. Chứng minh rằng $HP.BF=HF.BP$

Câu $4$: ($1$ điểm)

Có ba chiếc hộp, hộp thứ nhất có $17$ viên bi, hộp thứ hai có $22$ viên, hộp thứ ba có $24$ viên. Chọn hai hộp bất kỳ và lấy ra từ mỗi hộp ra $1$ viên bi rồi cho vào hộp còn lại (nếu một trong hai chiếc hộp chọn ra không có viên bi nào bỏ hộp ra và chọn hộp còn lại). Hỏi bằng cách đó có thể chuyển tất cả các viên bi vào một hộp hay không?



#2
BlackSelena

BlackSelena

    $\mathbb{Sayonara}$

  • Hiệp sỹ
  • 1549 Bài viết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN         ĐỀ THI KIỂM TRA KIẾN THỨC LỚP 9 (đợt 2)

                                                                                                    

 TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN                                          NĂM HỌC 2012-2013

                                             

                                               Môn: TOÁN HỌC (vòng 2)

                                               Thời gian làm bài: 150 phút

                                               Ngày thi: 14/04/2013

 

Câu $1$: ($3$ điểm)

$a)$ Giải phương trình: $x^{3}-(x^{2}-x)\sqrt{x+2}-x-2=0$

$b)$ Giải hệ phương trình: $\left\{\begin{matrix} x+y+z+t=0 & & & \\ x^{2}+y^{2}+z^{2}+t^{2}=4 & & & \\ x^{3}+y^{3}+z^{3}+t^{3}=0 & & & \\ x^{4}+y^{4}+z^{4}+t^{4}=4 & & & \end{matrix}\right.$

Câu $2$: ($3$ điểm)

$a)$ Cho $a,b,c$ là các số thực dương thỏa mãn $a+2b+3c=14$. Tìm giá trị lớn nhất của: $A=\sqrt{a+3}+2\sqrt{b+2}+3\sqrt{c+1}$

$b)$ Tìm số nguyên tố $p$ sao cho $2p^{2}-3$ và $2p^{2}+3$ là các số nguyên tố.

Câu $3$: ($3$ điểm)

Cho tam giác nhọn $ABC$ có $AB<AC$. Các đường cao $AE,BF,CK$ của tam giác $ABC$ cắt nhau tại $H$. Gọi $O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC$. Đường thẳng đi qua $A$ và $O$ cắt $KF$ tại $M$, cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC$ tại $N$ ($N$ khác $A$)

$a)$ Chứng minh tứ giác $MNEH$ là tứ giác nội tiếp

$b)$ Gọi $P$ là giao của $KE$ và $BF$. Chứng minh rằng $HP.BF=HF.BP$

Câu $4$: ($1$ điểm)

Có ba chiếc hộp, hộp thứ nhất có $17$ viên bi, hộp thứ hai có $22$ viên, hộp thứ ba có $24$ viên. Chọn hai hộp bất kỳ và lấy ra từ mỗi hộp ra $1$ viên bi rồi cho vào hộp còn lại (nếu một trong hai chiếc hộp chọn ra không có viên bi nào bỏ hộp ra và chọn hộp còn lại). Hỏi bằng cách đó có thể chuyển tất cả các viên bi vào một hộp hay không?

Hôm nay còn làm tốt hơn hôm qua :)). Thừa 1 tiếng đồng hồ.

Câu bất đẳng thức cộng nhầm, sai mất đáp số, chắc mất 0,5 - 1d ~_~.

Buồn cười ở chỗ làm ra câu tổ trước câu hình =))
Gọi số bi ở 3 hộp lần lượt là $a,b,c$

Giả dụ $a-b \equiv k \pmod{3}$.

Nếu bốc ở $c$ và $b$ rồi bỏ vào $a$ thì số bi ở 3 hộp lần lượt là $a+2 ; b-1 ; c-1$
Khi đó $(a+2) - (b-1) \equiv a-b + 3 \equiv k \pmod{3}$.
Các trường hợp còn lại tương tự. Và từ giả thiết cho ta $k=3$
Ở trạng thái cuối cùng ta cần thì $k=0$, trái với giả thiết từ đó có kết luận.



#3
Tru09

Tru09

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 625 Bài viết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN         ĐỀ THI KIỂM TRA KIẾN THỨC LỚP 9 (đợt 2)

                                                                                                    

 TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN                                          NĂM HỌC 2012-2013

                                             

                                               Môn: TOÁN HỌC (vòng 2)

                                               Thời gian làm bài: 150 phút

                                               Ngày thi: 14/04/2013

 

Câu $1$: ($3$ điểm)

$a)$ Giải phương trình: $x^{3}-(x^{2}-x)\sqrt{x+2}-x-2=0$

$b)$ Giải hệ phương trình: $\left\{\begin{matrix} x+y+z+t=0 & & & \\ x^{2}+y^{2}+z^{2}+t^{2}=4 & & & \\ x^{3}+y^{3}+z^{3}+t^{3}=0 & & & \\ x^{4}+y^{4}+z^{4}+t^{4}=4 & & & \end{matrix}\right.$

Câu $2$: ($3$ điểm)

$a)$ Cho $a,b,c$ là các số thực dương thỏa mãn $a+2b+3c=14$. Tìm giá trị lớn nhất của: $A=\sqrt{a+3}+2\sqrt{b+2}+3\sqrt{c+1}$

$b)$ Tìm số nguyên tố $p$ sao cho $2p^{2}-3$ và $2p^{2}+3$ là các số nguyên tố.

Câu $3$: ($3$ điểm)

Cho tam giác nhọn $ABC$ có $AB<AC$. Các đường cao $AE,BF,CK$ của tam giác $ABC$ cắt nhau tại $H$. Gọi $O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC$. Đường thẳng đi qua $A$ và $O$ cắt $KF$ tại $M$, cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC$ tại $N$ ($N$ khác $A$)

$a)$ Chứng minh tứ giác $MNEH$ là tứ giác nội tiếp

$b)$ Gọi $P$ là giao của $KE$ và $BF$. Chứng minh rằng $HP.BF=HF.BP$

Câu $4$: ($1$ điểm)

Có ba chiếc hộp, hộp thứ nhất có $17$ viên bi, hộp thứ hai có $22$ viên, hộp thứ ba có $24$ viên. Chọn hai hộp bất kỳ và lấy ra từ mỗi hộp ra $1$ viên bi rồi cho vào hộp còn lại (nếu một trong hai chiếc hộp chọn ra không có viên bi nào bỏ hộp ra và chọn hộp còn lại). Hỏi bằng cách đó có thể chuyển tất cả các viên bi vào một hộp hay không?

Rảnh ngồi post :3

Bài 1 :

$PT \Leftrightarrow (x-\sqrt{x+2})(x^2 +\sqrt{x+2}) =0$

$\Leftrightarrow x =\sqrt{x+2} \Leftrightarrow x^2 -x-2 =0 \Leftrightarrow x =2 $

b, dùng cauchy :
$x^4 +y^4 +z^4 +t^4 +4 \geq 2(x^2+y^2+z^2+y^2) =8$

$\Leftrightarrow x^4+y^4 +z^4 +t^4 \geq 4$

$\Rightarrow dấu = xảy ra \Leftrightarrow x=\pm 1 , y =\pm 1 , z =\pm1 . t =\pm 1$

Mà $x+y+z+y =0$

$\Rightarrow$  trong 4 số $x,y,z,t $có 2 số $=-1$  2 số $=1$

Bài 2 

a$A=\sqrt{a+3} +2\sqrt{b+2} +3\sqrt{c+1} \leq \sqrt{(1+2+3)(a+3+2b+4+3c+3)} =12$

Dấu = khi $a=1 ,b=2 ,c=3$

b Bình phương của 1 số chỉ $\equiv \pm 1 mod 5$

$\Rightarrow$ khi $p^2 \equiv 1 mod 5$ thì $2p^2 +3 \vdots 5 \Leftrightarrow 2p^2 +3 =5 \Leftrightarrow p =1$ loại

Khi $p^2 \equiv -1 mod 5 \Rightarrow 2p^2 -3 \vdots 5 \Leftrightarrow p =2 :\text{Chuẩn}$

Vậy p =2

Bài 3 :

a, Dễ có $AM.,AN = AK.AB  và AH .AE =AK .AB$

$\Rightarrow$ dpcm

b,Dễ thấy KH là phân giác $\angle EKF$

và KB là phân giác ngoài $\angle EKF$

$\Rightarrow$ DPCM

Hình gửi kèm

  • Hình.PNG

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Tru09: 14-04-2013 - 15:47


#4
duaconcuachua98

duaconcuachua98

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 461 Bài viết

Rảnh ngồi post :3

Bài 1 :

$PT \Leftrightarrow (x-\sqrt{x+2})(x^2 +\sqrt{x+2}) =0$

$\Leftrightarrow x =\sqrt{x+2} \Leftrightarrow x^2 -x-2 =0 \Leftrightarrow x =2 $

b, dùng cauchy :
$x^4 +y^4 +z^4 +t^4 +4 \geq 2(x^2+y^2+z^2+y^2) =8$

$\Leftrightarrow x^4+y^4 +z^4 +t^4 \geq 4$

$\Rightarrow dấu = xảy ra \Leftrightarrow x=\pm 1 , y =\pm 1 , z =\pm1 . t =\pm 1$

Mà $x+y+z+y =0$

$\Rightarrow$  trong 4 số $x,y,z,t $có 2 số $=-1$  2 số $=1$

Bài 2 

a$A=\sqrt{a+3} +2\sqrt{b+2} +3\sqrt{c+1} \leq \sqrt{(1+2+3)(a+3+2b+4+3c+3)} =12$

Dấu = khi $a=1 ,b=2 ,c=3$

b Bình phương của 1 số chỉ $\equiv \pm 1 mod 5$

$\Rightarrow$ khi $p^2 \equiv 1 mod 5$ thì $2p^2 +3 \vdots 5 \Leftrightarrow 2p^2 +3 =5 \Leftrightarrow p =1$ loại

Khi $p^2 \equiv -1 mod 5 \Rightarrow 2p^2 -3 \vdots 5 \Leftrightarrow p =2 :\text{Chuẩn}$

Vậy p =2

Bài 3 :

a, Dễ có $AM.,AN = AK.AB  và AH .AE =AK .AB$

$\Rightarrow$ dpcm

b,Dễ thấy KH là phân giác $\angle EKF$

và KB là phân giác ngoài $\angle EKF$

$\Rightarrow$ DPCM

Còn giá trị $p=5$ nữa mà bạn



#5
BlackSelena

BlackSelena

    $\mathbb{Sayonara}$

  • Hiệp sỹ
  • 1549 Bài viết

Còn giá trị $p=5$ nữa mà bạn

Lúc thi tí thì chết vì quả này =))



#6
tieutuhamchoi98

tieutuhamchoi98

    Trung sĩ

  • Banned
  • 173 Bài viết

Ảo, trưa xem! H mới về nhà! Đang định vào chém thì bị chém phũ hết rồi! 

Hết cái chém! 



#7
dangviethung

dangviethung

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 105 Bài viết

Đề PTNK í ẹ quá, LHP cũng cỡ này chắc thi ko nổi quá



#8
PTKBLYT9C1213

PTKBLYT9C1213

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 384 Bài viết

Còn giá trị $p=5$ nữa mà bạn

Mình có cách giải khác như sau:

Với p=2 (t/m)

Với p=3 (ko t/m)

Với p=5 (t/m) 

Với P>5 thì P có các dạng: p=5k+1, p=5k+2, p=5k+3, p=5k+4

 TH1: p=5k+1 thì $2p^{2}+3=2(5k+1)^{2}+3=2(25k^{2}+10k)+2+3\vdots 5\Rightarrow$ p=5k+1 ko t/m

 TH2: p=5k+2 $\Rightarrow 2p^{2}-3\vdots 5$

 TH3: p=5k+3 $\Rightarrow 2p^{2}-3\vdots 5$

 TH4: p=5k+4 $\Rightarrow 2p^{2}+3\vdots 5$

Vậy p=2 hoặc p=5


                      THE SHORTEST ANSWER IS DOING 

                        :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  

 


#9
babystudymaths

babystudymaths

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 312 Bài viết

Nhưng đề thi thật liệu có ngon ntn k?


TLongHV


#10
dauto98

dauto98

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 75 Bài viết

Bài 2 

a$A=\sqrt{a+3} +2\sqrt{b+2} +3\sqrt{c+1} \leq \sqrt{(1+2+3)(a+3+2b+4+3c+3)} =12$

Dấu = khi $a=1 ,b=2 ,c=3$

ukm .... đây là bđt gì đấy ạ facepalm.gif



#11
chetdi

chetdi

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 92 Bài viết

ukm .... đây là bđt gì đấy ạ facepalm.gif

bdt bunnhia



#12
trananh2771998

trananh2771998

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 124 Bài viết

bdt bunnhia

Chính xác là C-S


:namtay :namtay :namtay :namtay :namtay :namtay :namtay :namtay :namtay


#13
dauto98

dauto98

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 75 Bài viết

bdt bunnhia

dạ, dạng nào của bunhiacopxki ạ 



#14
chetdi

chetdi

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 92 Bài viết

dạ, dạng nào của bunhiacopxki ạ 

ta có : A= ($\sqrt{1}\sqrt{a+3}+\sqrt{2}\sqrt{2b+4}+\sqrt{3}\sqrt{3c+3}$)$\leq .........$

hieu chua



#15
dauto98

dauto98

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 75 Bài viết

ta có : A= ($\sqrt{1}\sqrt{a+3}+\sqrt{2}\sqrt{2b+4}+\sqrt{3}\sqrt{3c+3}$)$\leq .........$

hieu chua

hiểu rồi ạ






0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh