Đến nội dung

Hình ảnh

Chứng minh rằng đường thẳng vuông góc với $AD$ tại $K$, đường thẳng qua $I$ vuông góc với $AM$ và $EF$ đồng quy

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 8 trả lời

#1
spiderman123

spiderman123

    Lính mới

  • Thành viên
  • 8 Bài viết

Cho tam giác $ABC. (I)$ là tâm đường tròn nội tiếp tiếp xúc $BC,CA,AB$ tại $D,E,F. AD$ cắt đường tròn tại $K$, trung tuyến $AM.$ Chứng minh rằng đường thẳng vuông góc với $AD$ tại $K$, đường thẳng qua $I$ vuông góc với $AM$ và $EF$ đồng quy

 



#2
The Collection

The Collection

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 71 Bài viết


Cho tam giác $ABC. (I)$ là tâm đường tròn nội tiếp tiếp xúc $BC,CA,AB$ tại $D,E,F. AD$ cắt đường tròn tại $K$, trung tuyến $AM.$ Chứng minh rằng đường thẳng vuông góc với $AD$ tại $K$, đường thẳng qua $I$ vuông góc với $AM$ và $EF$ đồng quy

 

Giải như sau:

 

Ảnh chụp màn hình_2013-04-18_235653.png

 

Giả sử $AM$ cắt $(I)$ tại $N,P$. Tiếp tuyến tại $N,P$ cắt nhau tại $J$, rõ ràng đường thẳng qua $I$ vuông góc với $AM$ đi qua $J$.

 

Dễ thấy $(NFPE)=-1 \to EF$ đi qua $J$.

 

Ta chứng minh $(NKPL)=-1$, với $L$ là giao điểm của đường thẳng vuông góc với $AD$ tại $K$ và $AM$.

 

Để ý $DL$ là đường kính của $(I)$. Từ $L$ kẻ tiếp tuyến với $(I)$ cắt $AD$ tại $Q$, cắt $AM$ tại $O$.

 

Theo bổ đề quen thuộc có $O$ là trung điểm của $QL$, mà $\Delta KQL$ vuông tại $K$.

 

Suy ra: $KO=OL \to OK$ là tiếp tuyến của $(I)$.

 

Rõ ràng: $(NKPL)=-1 \to KL$ đi qua $J$. Và đó là điều phải chứng minh.

 

 

...Secret...


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tranminhbao2607: 21-04-2013 - 00:41


#3
BlackSelena

BlackSelena

    $\mathbb{Sayonara}$

  • Hiệp sỹ
  • 1549 Bài viết

Cho tam giác $ABC. (I)$ là tâm đường tròn nội tiếp tiếp xúc $BC,CA,AB$ tại $D,E,F. AD$ cắt đường tròn tại $K$, trung tuyến $AM.$ Chứng minh rằng đường thẳng vuông góc với $AD$ tại $K$, đường thẳng qua $I$ vuông góc với $AM$ và $EF$ đồng quy

95797.png

Phew

Gọi giao điểm của $EF$ là đường thẳng qua $I$ vuông góc $AM$ là $K'$, của $EF$ với đường thẳng vuông góc $AD$ tại $K$ là $K''$. $AI$ cắt $KK''$ tại $H$
Ta sẽ chứng minh $K \equiv K''$, thật vậy:

$ID$ cắt $PQ$ tại $R$, khi đó $\angle IPR = \angle IFR = \angle IER = \angle IQR$

$\Rightarrow PR = RQ$

$\Rightarrow \overline{A,R,M}$

Vậy thấy được $R$ là trực tâm $\triangle AIK'$

$\Rightarrow IR \perp AK'$, lại có $ID \perp BC$ nên $BC \parallel AK' (1)$

Mặt khác, bằng phương tích ta chứng minh được $KRID:tgnt$

$\Rightarrow \angle ARK = \angle ADI$
Mặt khác, dễ có $KHRL:tgnt$ nên $\angle ALH = \angle ADI$

$\Rightarrow LH \parallel DI$, cũng dễ có $H$ là trực tâm $\triangle ALK''$ nên $BC \parallel AK''(2)$

Từ $(1)$ và $(2)$ ta có dpcm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi BlackSelena: 19-04-2013 - 00:20


#4
thanhdotk14

thanhdotk14

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 268 Bài viết

attachicon.gif95797.png

Phew

Gọi giao điểm của $EF$ là đường thẳng qua $I$ vuông góc $AM$ là $K'$, của $EF$ với đường thẳng vuông góc $AD$ tại $K$ là $K''$. $AI$ cắt $KK''$ tại $H$
Ta sẽ chứng minh $K \equiv K''$, thật vậy:

$ID$ cắt $PQ$ tại $R$, khi đó $\angle IPR = \angle IFR = \angle IER = \angle IQR$

$\Rightarrow PR = RQ$

$\Rightarrow \overline{A,R,M}$

Vậy thấy được $R$ là trực tâm $\triangle AIK'$

$\Rightarrow IR \perp AK'$, lại có $ID \perp BC$ nên $BC \parallel AK' (1)$

Mặt khác, bằng phương tích ta chứng minh được $KRID:tgnt$

$\Rightarrow \angle ARK = \angle ADI$
Mặt khác, dễ có $KHRL:tgnt$ nên $\angle ALH = \angle ADI$

$\Rightarrow LH \parallel DI$, cũng dễ có $H$ là trực tâm $\triangle ALK''$ nên $BC \parallel AK''(2)$

Từ $(1)$ và $(2)$ ta có dpcm

Cách khác:(Dựa trên ý tưởng của bạn nhé!)

Ảnh chụp màn hình_2013-04-19_040307.png

Gọi $S$ là giao điểm của $EF$ và đường vuông góc với $AD$ tại $K$

$S'$ là giao điểm của $EF$ và đường vuông góc với $AM$

Trước tiên, ta chứng minh: $AS\parallel BC$

Gọi $P,Q$ lần lượt là giao điểm của $EF$ với $AI,ID$

Ta có:

$AK.AD=AE^2=AQ.AI$

$\Rightarrow IDKQ$ nội tiếp

Từ đó ta có:

$\widehat{KQF}=90^{\circ}-\widehat{KQA}=90^{\circ}-\widehat{KDN}=\widehat{KNP}$

(Với $N$ là giao điểm của $ID$ và $KS$ hay nó cũng chính là giao điểm của $ID$ với $(I)$)

$\Rightarrow KNPQ$ nội tiếp

$\Rightarrow SQ.SP=SN.SK=SE.SF$

$\Rightarrow \left ( SPEF \right )=-1$

$\Rightarrow S$ thuộc đường đối cực của $P$

Lại có:

$EF$ là đường đối cực của $A$ mà $P\in EF$ nên đường đối cực $P$ cũng đi qua $A$

Từ đó suy ra $AS$ chính là đường đối cực của P đối với $(I)$

$\Rightarrow AS\perp IP$

$\Rightarrow AS\parallel BC$

Tiếp theo, ta đi chứng minh $AS'\parallel BC$

Theo như bài của $Blackselena$ thì ta có $A.P.M$ thẳng hàng

Dễ dàng chứng minh được $A,F,I,L,E$ cùng thuộc một đường tròn

Với $L$ là giao điểm của $AS'$ và $AM$

$\Rightarrow S'E.S'F=S'L.S.S'I$

Lại có $QPLI$ nội tiếp

$\Rightarrow S'Q.S'P=S'L.S'I$

Từ đó ta suy ra $(S'PEF)=-1$

Tương tự, ta cũng có $AS'\parallel BC$

Từ đó ta có đpcm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi thanhdotk14: 19-04-2013 - 04:42

-----------------------------------------------------

 

:ukliam2: Untitled1_zps6cf4d69d.jpg :ukliam2:


#5
The Collection

The Collection

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 71 Bài viết


Cách khác:(Dựa trên ý tưởng của bạn nhé!)

attachicon.gifẢnh chụp màn hình_2013-04-19_040307.png

Gọi $S$ là giao điểm của $EF$ và đường vuông góc với $AD$ tại $K$

$S'$ là giao điểm của $EF$ và đường vuông góc với $AM$

Trước tiên, ta chứng minh: $AS\parallel BC$

Gọi $P,Q$ lần lượt là giao điểm của $EF$ với $AI,ID$

Ta có:

$AK.AD=AE^2=AQ.AI$

$\Rightarrow IDKQ$ nội tiếp

Từ đó ta có:

$\widehat{KQF}=90^{\circ}-\widehat{KQA}=90^{\circ}-\widehat{KDN}=\widehat{KNP}$

(Với $N$ là giao điểm của $ID$ và $KS$ hay nó cũng chính là giao điểm của $ID$ với $(I)$)

$\Rightarrow KNPQ$ nội tiếp

$\Rightarrow SQ.SP=SN.SK=SE.SF$

$\Rightarrow \left ( SPEF \right )=-1$

$\Rightarrow S$ thuộc đường đối cực của $P$

Lại có:

$EF$ là đường đối cực của $A$ mà $P\in EF$ nên đường đối cực $P$ cũng đi qua $A$

Từ đó suy ra $AS$ chính là đường đối cực của P đối với $(I)$

$\Rightarrow AS\perp IP$

$\Rightarrow AS\parallel BC$

Tiếp theo, ta đi chứng minh $AS'\parallel BC$

Theo như bài của $Blackselena$ thì ta có $A.P.M$ thẳng hàng

Dễ dàng chứng minh được $A,F,I,L,E$ cùng thuộc một đường tròn

Với $L$ là giao điểm của $AS'$ và $AM$

$\Rightarrow S'E.S'F=S'L.S.S'I$

Lại có $QPLI$ nội tiếp

$\Rightarrow S'Q.S'P=S'L.S'I$

Từ đó ta suy ra $(S'PEF)=-1$

Tương tự, ta cũng có $AS'\parallel BC$

Từ đó ta có đpcm

 

Dùng cực đối cực chỉ là cách trình bày lại lời giải của Black Selena theo ngôn ngữ khác (nếu bạn hiểu rõ nguyên lý của cực, đối cực), mặt khác, thật đáng tuyên dương Black Selena với 1 lời giải THCS khá đẹp mắt :) kiến thức về cực đối cực trong các kì thi ở THPT không được áp dụng, quả thật, lời giải của Black Selena thật tuyệt vời :)

 

...Secret...


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tranminhbao2607: 21-04-2013 - 00:42


#6
thanhdotk14

thanhdotk14

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 268 Bài viết

Dùng cực đối cực chỉ là cách trình bày lại lời giải của Black Selena theo ngôn ngữ khác (nếu bạn hiểu rõ nguyên lý của cực, đối cực), mặt khác, thật đáng tuyên dương Black Selena với 1 lời giải THCS khá đẹp mắt :) kiến thức về cực đối cực trong các kì thi ở THPT không được áp dụng, quả thật, lời giải của Black Selena thật tuyệt vời :)

À mình hiểu chớ, nhưng mà mình muốn đóng góp thêm những cách giải hay để làm phong phú thêm ấy mà :icon6:


-----------------------------------------------------

 

:ukliam2: Untitled1_zps6cf4d69d.jpg :ukliam2:


#7
thanhdotk14

thanhdotk14

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 268 Bài viết

Dùng cực đối cực chỉ là cách trình bày lại lời giải của Black Selena theo ngôn ngữ khác (nếu bạn hiểu rõ nguyên lý của cực, đối cực), mặt khác, thật đáng tuyên dương Black Selena với 1 lời giải THCS khá đẹp mắt :) kiến thức về cực đối cực trong các kì thi ở THPT không được áp dụng, quả thật, lời giải của Black Selena thật tuyệt vời :)

À mình hiểu chớ, nhưng mà mình muốn đóng góp thêm những cách giải hay để làm phong phú thêm ấy mà :icon6:


-----------------------------------------------------

 

:ukliam2: Untitled1_zps6cf4d69d.jpg :ukliam2:


#8
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5003 Bài viết

Dùng cực đối cực chỉ là cách trình bày lại lời giải của Black Selena theo ngôn ngữ khác (nếu bạn hiểu rõ nguyên lý của cực, đối cực), mặt khác, thật đáng tuyên dương Black Selena với 1 lời giải THCS khá đẹp mắt :) kiến thức về cực đối cực trong các kì thi ở THPT không được áp dụng, quả thật, lời giải của Black Selena thật tuyệt vời :)

Theo mình biết thì thi Olympic 30/4 và TST vẫn được dùng mà bạn :D


Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#9
hoangtubatu955

hoangtubatu955

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 429 Bài viết

Bài này trên THTT cũng có lời giải bằng hình học THCS như thế.
Mà hình như đi thi thì cưc và đối cực được dùng chứ nhỉ?






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh