Đến nội dung

Hình ảnh

Hỏi - Đáp về Danh nhân Toán học

* * * * - 2 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 93 trả lời

#61
dangduydat

dangduydat

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết
Anh ơi dịch hộ em cái bản tiếng anh !! Mà anh có anh của Vi-Ét thì cho em luôn nhé thank anh nhìu !!!

#62
chuông gió

chuông gió

    Điều hành viên VHO

  • Thành viên
  • 53 Bài viết
Hình đã gửi

#63
chuông gió

chuông gió

    Điều hành viên VHO

  • Thành viên
  • 53 Bài viết
The mathematical constant e is the base of the natural logarithm. It is occasionally called Euler's number after the Swiss mathematician Leonhard Euler, or Napier's constant in honor of the Scottish mathematician John Napier who introduced logarithms. (e is not to be confused with γ – the Euler-Mascheroni constant, sometimes called simply Euler's constant.) The number e is considered to be one of the most important numbers in mathematics, alongside the additive and multiplicative identities 0 and 1, the imaginary unit i, and π, the circumference to diameter ratio for any circle. It has a number of equivalent definitions; some of them are given below.

Since e is transcendental, and therefore irrational, its value cannot be given exactly. The numerical value of e truncated to 20 decimal places is:

2.71828 18284 59045 23536...

The first references to the constant were published in 1618 in the table of an appendix of a work on logarithms by John Napier. However, this did not contain the constant itself, but simply a list of natural logarithms calculated from the constant. It is assumed that the table was written by William Oughtred. The first indication of e as a constant was discovered by Jacob Bernoulli, trying to find the value of the following expression:


Số e liên quan đến ln thì chắc cái ông Neper khám phá ra nó rồi :leq :Rightarrow :leq

#64
vietkhoa

vietkhoa

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 644 Bài viết
Ai có thể cho em biết một số thông tin chính xác về số siêu việt được không ạ? Em chỉ biết 3 số siêu việt là $\pi $;$ e$ và$ \sqrt{-1}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vietkhoa: 02-04-2007 - 22:45

Diễn đàn Toán đã quay trở lại!!!Hoan hô!!!

#65
thuantd

thuantd

    Chấm dứt 5 năm (2003 - 2008) gắn bó...

  • Hiệp sỹ
  • 1251 Bài viết

Ai có thể cho em biết một số thông tin chính xác về số siêu việt được không ạ? Em chỉ biết 3 số siêu việt là $\pi $;$ e$ và$ \sqrt{-1}$

$ \sqrt{-1}$ - cái này hình như đâu phải số siêu việt?
Tập các số thực được chia thành 2 nhóm: các số đại số và các số siêu việt. Số đại số là nghiệm thực của một phương trình đa thức nào đấy, biểu diễn được ở dạng biểu thức đại số (cộng, trừ, nhân, chia, căn, luỹ thừa...). Số thực không phải số đại số thì gọi là số siêu việt.
Chỉ cần một số siêu việt e hoặc pi cũng đủ để suy ra có vô số số siêu việt, ít nhất là các số siêu việt có dạng e^n (với n>1) ...
Có những lần say rượu ngã bờ ao
Vợ bắt gặp, chưa mắng một lời, đã chối
Cô gái nhà bên nhìn tôi cười bối rối
Vợ giận anh rồi, tối qua ngủ với em...

#66
math_galois

math_galois

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 313 Bài viết
Có ai biết thông tin về Hoa La Canh hay Tổ Xung Chi chỉ mình với

#67
hamil

hamil

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 18 Bài viết

co ban nao biet tieu su va su nghiep ve nha bac hoc LE QUY DON thi noi voi

Hì.
Thân thế sự nghiệp của nhà bác học Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn lúc nhỏ tên là Lê Danh Phương, sinh ngày 05 tháng 7 năm 1726, tại xã Diên Hà, huyện Sơn Hà, trấn Sơn Nam (nay là thôn Phú Hiếu, xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình).

Từ nhỏ đã nổi tiếng là thần đồng: mới 2 tuổi đã biết hai chữ ìhữu – vô”; 5 tuổi đã đọc được nhiều bài Kinh Thư, 10 tuổi đã học sử, một ngày có thể thuộc hàng chục chương sách, cất bút lên là thành thơ – phú, không cần viết nháp.
18 tuổi đậu Giải nguyên khoa thi Hương, trường Sơn Nam.
27 tuổi đỗ đầu kì thi Hội và thi Đình, trở thành Đình nguyên Bảng nhãn. Sau khi thi đỗ, Lê Danh Phương đổi tên thành Lê Quý Đôn. Ông được triều đình Lê - Trịnh trao nhiều chức vụ quan trọng:
- 1757 – 1758: Thụ thư ở Hàn lâm viện, Toản tu quốc tử, Hàn lâm thị giảng
- 1760: làm phó sứ đồn sứ thần nhà Lê sang Trung quốc. Được thăng chức Hàn lâm viện Thừa chỉ.
- 1767: làm Thị thư kiêm chức Tư nghiệp Quốc Tử giám.
- 1770: làm Tham tán quân vụ.
- 1775: Làm Tả thị Bộ Lang hộ, Quốc sử quán Tổng tài, Hành đô Ngự sử.
- 1776: Hiệp trấn Thuận Hố.
- 1778: được trao Hành Tham tụng (quyền Tể tướng).
- 1781: Làm Quốc sử quán Tổng tài.
- 1783: Hiệp trấn Nghệ an.
- 1784: Thượng thư Bộ Công.
Ngày 01/6/1784, Lê Quý Đôn qua đời, thọ 58 tuổi.
Hơn 30 năm làm quan, khi làm tướng võ, lúc làm tướng văn, đứng đầu hàng ngũ quan lại trong triều đình, với bao tâm huyết, hồi bão, Lê Quý Đôn đã nêu tấm gương sáng cho cuộc đời: ông là một vị quan thanh liêm, chính trực, hết lòng vì dân, vì nước.
Vừa làm quan, vừa viết sách, Lê Quý Đôn đã để lại cho hậu thế thành tựu văn hố không tiền, khống hậu trong suốt 10 thế kỷ của XH phong kiến VN.
- Với ìVân Đài loại ngữ”; ìPhủ biên tạp lục”, Lê Quý đôn là nhà Bách khoa tồn thư – nhà bác học lớn.
- Với ìTồn Việt thi lục”; ìHồng Việt văn hải”, ìKiến văn tiểu lục”, ìQuế Đường thi tập”, ông lại là nhà lý luận, nhà khảo cứu, nhà sưu tầm văn học, đồng thời là một nhà thơ.
- Với ìQuần thư khảo biện”, ìThánh mô hiền phạm”, ìThư kinh diễn nghĩa”, Lê Quý Đôn là nhà chính trị, nhà tư tuởng, nhà bình luận sử, triết.
- Với ìLê triều thông sử”, ìQuốc sử tục biên”, ìBắc sử thông lục”, Lê Quý Đôn còn là nhà sử học, nhà dân tộc học, nhà viết ký bằng văn xuôi Nôm sớm nhất VN.
- Ngồi ra, Lê Quý Đôn còn là nhà giáo tài năng lỗi lạc.
Nhìn tồn bộ công trình khoa học ông để lại, có thể thấy ở ông một trí thức khổng lồ trên hai phương diện: lý thuyết và thực tiễn, ông có phong cách làm việc khoa học, một năng lực lao động sáng tạo phi thường.
Ngày nay, nhiều ngành khoa học vẫn tìm thấy ở các công trình đồ sộ của Lê Quý Đôn những tài liệu gốc quý giá, sự gợi mở và những kinh nghiệm quan trọng cho việc triển khai công việc của ngành mình.
Lê Quý Đôn vừa đi trước thời đại, vừa đánh dấu một bước tiến nhảy vọt của văn học VN thế kỷ XVIII, trước hết là ở trình độ chiếm lĩnh đối tượng của tư duy con người.
Đất nước ta tự hào có Lê Quý Đôn, nhà nghiên cứu, nhà bác học, trọn đời nêu gương sáng tu thân, tề gia, trị quốc.
Quan Tham tụng Bùi Huy Bích thay mặt vua Lê- chúa Trịnh, thay mặt nhân dân đã nhận xét về Người: ìHọc vấn sâu rộng, văn chương lỗi lạc, thông minh nhân đối; trước tác không mệt, nước Nam ta, trong khoảng 200 năm nay mới có một người như Thầy”.

Trong cuộc đời làm quan của Lê Quý Đôn, có mấy sự kiện sau có ảnh hưởng lớn đối với sự nghiệp trước tác, văn chương của ông. Đó là chuyện đi sứ Trung Quốc năm 1760 - 1762. Tại Yên Kinh (Bắc Kinh), Lê Quý Đôn gặp gỡ các sứ thần Triều Tiên, tiếp xúc với nhiều trí thức nổi tiếng của nhà Thanh, bàn luận với họ những vấn đề sử học, triết học... Học vấn sâu rộng của ông được các học giả Trung Quốc, Triều Tiên rất khâm phục. Ở đây, Lê Quý Đôn có dịp đọc nhiều sách mới lạ, kể cả sách của người phương Tây nói về địa lý thế giới, về ngôn ngữ học, thủy văn học... Đó là các đợt Lê Quý Đôn đi công cán ở các vùng Sơn Nam, Tuyên Quang, Lạng Sơn những năm 1772, 1774, làm nhiệm vụ điều tra nỗi khổ của nhân dân cùng tệ tham nhũng, ăn hối lộ của quan lại, khám đạc ruộng đất các vùng ven biển bị địa chủ, cường hào địa phương man khai, trốn thuế... Chính nhờ quá trình đi nhiều, thấy nhiều, nghe nhiều, biết nhiều việc đời như vậy mà kiến thức Lê Quý Đôn trở nên phong phú vô cùng. Ông viết trong lời tựa sách Kiến văn tiểu lục: "Tôi vốn là người nông cạn, lúc còn bé thích chứa sách, lúc trưởng thành ra làm quan, xem lại sách đã chứa trong tủ, vâng theo lời dạy của cha, lại được giao du nhiều với các bậc hiền sĩ đại phu. Thêm vào đấy phụng mệnh làm việc công, bốn phương rong ruổi: mặt bắc sang sứ Trung Quốc, mặt tây bình định Trấn Ninh, mặt nam trấn thủ Thuận Quảng (Thuận Hóa, Quảng Nam). Đi tới đâu cũng để ý tìm tòi, làm việc gì mắt thấy tai nghe đều dùng bút ghi chép, lại phụ thêm lời bình luận sơ qua, giao cho tiểu đồng đựng vào túi sách".
Ngoài đầu óc thông tuệ đặc biệt cộng với vốn sống lịch lãm và một nghị lực làm việc phi thường, phải kể đến thời đại mà Lê Quý Đôn sống. Và ông là đứa con đẻ, là sản phẩm của thời đại ấy kết tinh lại.
Lê Quý Đôn sống ở thế kỷ thứ 18 thời kỳ xã hội Việt Nam có nhiều biến động lớn. Trong lòng xã hội Việt Nam đầy mâu thuẫn khi ấy đang nảy sinh những mầm mống mới của thời kỳ kinh tế hàng hóa, thị trường trong nước mở rộng, thủ công nghiệp và thương nghiệp có cơ hội phát triển... Tình hình đó đã tác động mạnh mẽ tới đời sống văn hóa, tư tưởng, khoa học. Ở thế kỷ 18, xuất hiện nhiều tên tuổi rực rỡ như Đoàn Thị Điểm, Ngô Thì Sĩ, Nguyễn Gia Thiều, Đặng Trần Côn, Lê Hữu Trác... Đồng thời các tri thức văn hóa, khoa học của dân tộc được tích lũy hàng ngàn năm tới nay đã ở vào giai đoạn súc tích, tiến đến trình độ phải hệ thống, phân loại. Thực tế khách quan này đòi hỏi phải có những bộ óc bách khoa và Lê Quý Đôn với học vấn uyên bác của mình đã trở thành người "tập đại hành" mọi tri thức của thời đại. Có thể nói, toàn bộ những tri thức cao nhất ở thế kỷ thứ 18 đều được bao quát vào trong các tác phẩm của Lê Quý Đôn. Tác phẩm của ông như cái mốc lớn đánh dấu thành tựu văn hóa của cả một thời đại với tất cả những ưu điểm cùng nhược điểm của nó.
Tác phẩm của Lê Quý Đôn thống kê có tới 40 bộ, bao gồm hàng trăm quyển, nhưng một số bị thất lạc. Những tác phẩm tiêu biểu của Lê Quý Đôn còn giữ được có thể kể ra như sau:
- Quần thư khảo biên, tác phẩm chứa đựng nhiều quan điểm triết học, lịch sử, chính trị được viết trước năm ông 30 tuổi.
- Vân đài loại ngữ, Lê Quý Đôn làm xong lúc ông 30 tuổi. Đây là một loại "bách khoa thư", trong đó tập hợp các tri thức về triết học, khoa học, văn học... sắp xếp theo thứ tự: Vũ trụ luận, địa lý, điển lệ, chế độ, văn nghệ, ngôn ngữ, văn tự, sản vật tự nhiên, xã hội... Vân đài loại ngữ là bộ sách đạt tới trình độ phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa khá cao, đánh dấu một bước tiến bộ vượt bậc đối với nền khoa học Việt Nam thời phong kiến.
- Đại Việt thông sử, còn gọi Lê triều thông sử, là bộ sử được viết theo thể ký truyện, chép sự việc theo từng loại, từng điều một cách hệ thống, bắt đầu từ Lê Thái Tổ đến Cung Hoàng, bao quát một thời gian hơn 100 năm của triều Lê, trong đó chứa đựng nhiều tài liệu mới mà các bộ sử khác không có, đặc biệt là về cuộc kháng chiến chống Minh.
- Kiến văn tiểu lục, là tập bút ký nói về lịch sử và văn hóa Việt Nam từ đời Trần đến đời Lê. Ông còn đề cập tới nhiều lĩnh vực thuộc chế độ các vương triều Lý, Trần, từ thành quách núi sông, đường xá, thuế má, phong tục tập quán, sản vật, mỏ đồng, mỏ bạc và cách khai thác cho tới các lĩnh vực thơ văn, sách vở...
- Phủ biên tạp lục, được viết trong thời gian Lê Quý Đôn làm Hiệp trấn Thuận Hóa. Nội dung ghi chép về tình hình xã hội Đàng Trong từ thế kỷ thứ 18 trở về trước.

Công trình biên soạn lớn nhất của Lê Quý Đôn là bộ Toàn Việt thi lục 6 quyển, tuyển chọn 897 bài thơ của 73 tác giả từ thời Lý đến đời Lê Tương Dực (1509 - 1516). Lê Quý Đôn hoàn thành Toàn Việt thi lục năm 1768, dâng lên vua, được thưởng 20 lạng bạc.
Về sáng tác văn xuôi, theo Phan Huy Chú, Lê Quý Đôn có Quế Đường văn tập 4 quyển, nhưng sách này đã mất. Về sáng tác thơ, Lê Quý Đôn để lại có Quế Đường thi tập khoảng vài trăm bài làm ở trong nước và trong thời gian đi sứ Trung Quốc.
Nhận xét tổng quát về thơ Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú viết: "Ông là người học vấn rộng khắp, đặt bút thành văn. Cốt cách thơ trong sáng. Lời văn hồn nhiên..., không cần suy nghĩ mà trôi chảy dồi dào như sông dài biển cả, không chỗ nào không đạt tới, thật là phong cách đại gia".
Quan niệm về thơ của Lê Quý Đôn được tổng hợp lại như sau: "Làm thơ có 3 điểm chính: một là tình, hai là cảnh, ba là việc. Tiếng sáo thiên nhiên kêu ở trong lòng mà động vào máy tình; thị giác tiếp xúc với ngoài, cảnh động vào ý, dựa cổ mà chứng kim, chép việc thuật chuyện, thu lãm lấy tinh thần... đại để không ngoài ba điểm ấy".
Đây là những tiêu chuẩn về thơ mà Lê Quý Đôn đề ra cho quá trình sáng tác của mình. Đọc thơ Lê Quý Đôn, chúng ta thấy thơ ông thật phong phú đa dạng, sâu sắc về tư tưởng, nghệ thuật và để lại trong lòng ta những xúc động đẹp đẽ, sâu xa:
Thành cổ lộng

Thành hoang tường đổ đã bốn trăm năm,
Dây dưa, dây đậu leo quấn xanh tốt.
Sóng biết đã rửa sạch nỗi hận cho vua Trần,
Cỏ xanh khó che lấp sự hổ thẹn của Mộc Thạnh.
Sau trận mưa bò vàng cầy bật gươm cũ,
Dưới trăng chim lạnh kêu bên lầu tàn.
Bờ cõi cần gì phải mở rộng mãi
Đời Nghiêu Thuấn xưa chỉ có chín châu thôi.


Tạm thời mình tìm kiếm được một số thông tin như thế, bạn có thể vào Google để tìm, rất nhiều tài liệu. Hì
Thân ái!

#68
lovelymonkey

lovelymonkey

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 60 Bài viết

Bạn có thể cho mình biết ứng dụng của số e không. Ở phổ thông học không mà không biết ứng dụng của nó.

Ứng dụng đầu tiên của số e, hay chính xác hơn là hàm e^{x}, là trong việc giải phương trình vi phân (ordinary differential equation), các PT vi phân thì gặp rất nhiều trong vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế,....Cụ thể hơn hàm u(x)=C.e^{x} là nghiệm của PTVP:
u'(x) =u(x)
Bạn có thể xem chi tiết trong http://ocw.mit.edu/O...Notes/index.htm

#69
future_a1

future_a1

    Lính mới

  • Thành viên
  • 4 Bài viết

Có ai biết thông tin về Hoa La Canh hay Tổ Xung Chi chỉ mình với

Hoa La Canh thì minh ko bít nhưng Tổ Xung Chi thì ban có thể tìm thấy ở đây: http://vietnamese.cr...hapter170301.hm

#70
Lilynguyen

Lilynguyen

    IT

  • Thành viên
  • 82 Bài viết
Muốn có quà thì cứ trả lời dc những câu hỏi tui đưa ra đã nha, dễ lắm, kiểm tra kiến thức tí thôi( tốt nhât là đừng search google nha, mà search thì....thôi). Đầu tiên là:

AI THẾ NHỈ???


1. Những kí hiệu: số :), số i(= căn -1), :D ,....mà chúng ta đã và đang sử dụng là của ai???
2." Tôi ko có tuổi ấu thơ, vì tôi đã học từ khi vừa biết nói. Tôi ko có tuổi niên thiếu, vì tôi ko có bạn đồng niên và ko biết một trò chơi. Tôi ko có tuổi thanh xuân, vì tôi thiếu nhất tình yêu, và cuối cùng, tôi sẽ ko có tuổi già, bởi vì tôi sẽ chết sớm!"
Đây là lời tiên đoán về số phận của mình của một nhà bác học người Liên Xô ông à ai?? (lời tiên đoán này chỉ đúng một phần: ông ko có tuổi già thôi!!!)
3.Trước thời cho biết phép thương lường
Tính toán bình phương ở cửu chương.
Thông hay mọi nhẽ điều vinh hiển
Suy biết trăm đường giúp thánh vương
Đây là bài thơ của ai????
4. "Cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng cả quả đất lên". Dây là câu nói dể chỉ sự phát minh ra cái gì? Của ai đây nhỉ???
Ai là người đầu tiên phát minh ra phép tính vi phân và tích phân??? (Chú ý dừng nhầm lẫn nha)
5.Nhà bác học nào đã giải dc phương trình x^{17} -1=0 và đưa ra cách dựng đa giác đều 17 cạnh bằng thước kẻ và compa (phát hiện này rất quan trọng nên ngưởi ta đã khắc trên mộ ông một đa giác đều 17 cạnh nội tiếp trong đường tròn theo đi chúc của ông) (quá dễ rồi!!!)
6. Đây là 2 phương pháp giải phương trình đc viết thành những bài vè. Tên của 2 phương pháp sau là gì ? Của nhà bác học nào?
a.

Khi giải phương trình
Nếu trong một vế
Bất kì vế nào
Gặp một từ âm
Cộng vào hai vế
một từ như thế
Chỉ khác dấu thôi.
Dễ lắm bạn ơi.


b.

Bây giờ nhìn lại xem nào,
Những từ động dạng gộp vào, nhanh lên!
Việc so sánh cũng chẳng phiền
Bỏ phần giống ở hai bên phương trình

7. Kí hiệu y'= dy phần dx (đạo hàm của y(x)),...do nhà bác học nào nêu ra???

8. "Chứng minh rằng mỗi số lẻ, lớn hơn 5, đều có thể viết dưới dạng một tổng của 3 số nguyên tố" Bài toán vẫn chưa có lời giải, bài toán mang tên nhà bác hoc nào thế???

Đây là phần "AI THẾ NHỈ???" yêu cầu 7/8 nha. Chưa hết đâu còn nữa nhưng thuộc lĩnh vực khác!





Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lilynguyen: 11-08-2009 - 09:06

Đừng trách khi một người
Bỏ ta đi xa mãi
Biết đâu khi xa cách
Sẽ nối liền yêu thương!


#71
Lilynguyen

Lilynguyen

    IT

  • Thành viên
  • 82 Bài viết
tcu tu tu ma lam cung dc

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lilynguyen: 11-08-2009 - 10:55

Đừng trách khi một người
Bỏ ta đi xa mãi
Biết đâu khi xa cách
Sẽ nối liền yêu thương!


#72
shinichiconan1601

shinichiconan1601

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 274 Bài viết
câu 1:nhà toán học Ơ-le (Euler)
câu 2:.....
câu 3:.....
câu 4:Acsimet, Ac-xi-met
câu 5:Gauss
câu 6:.....
câu 7:.....
câu 8:Goldbach
Cùng nhau tham gia hội nhóm vmf trên facebook nào mọi người: http://www.facebook.com/groups/292750400745856/

#73
vuthanhtu_hd

vuthanhtu_hd

    Tiến sĩ Diễn Đàn Toán

  • Hiệp sỹ
  • 1189 Bài viết

2." Tôi ko có tuổi ấu thơ, vì tôi đã học từ khi vừa biết nói. Tôi ko có tuổi niên thiếu, vì tôi ko có bạn đồng niên và ko biết một trò chơi. Tôi ko có tuổi thanh xuân, vì tôi thiếu nhất tình yêu, và cuối cùng, tôi sẽ ko có tuổi già, bởi vì tôi sẽ chết sớm!"
Đây là lời tiên đoán về số phận của mình của một nhà bác học người Liên Xô ông à ai?? (lời tiên đoán này chỉ đúng một

Đáp án U rư xôn

Mấy cái này hầu hết trong cuốn Tuyển chọn 30 năm THTT :)

Nếu một ngày bạn cảm thấy buồn và muốn khóc,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi không hứa sẽ làm cho bạn cười nhưng có thể tôi sẽ khóc cùng với bạn.
Nếu một ngày bạn muốn chạy chốn tất cả hãy gọi cho tôi.
Tôi không yêu cầu bạn dừng lại nhưng tôi sẽ chạy cùng với bạn.
Và nếu một ngày nào đó bạn không muốn nghe ai nói nữa,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi sẽ đến bên bạn và chỉ im lặng.
Nhưng nếu một ngày bạn gọi đến tôi mà không thấy tôi hồi âm...
Hãy chạy thật nhanh đến bên tôi vì lúc đó tôi mới là người cần bạn.

______________________
__________________________________
Vu Thanh TuUniversity of Engineering & Technology


#74
Lilynguyen

Lilynguyen

    IT

  • Thành viên
  • 82 Bài viết
cac cau do dung roi, chuc mung nha. Nhưng còn cac cau con lai thi sao ko ai biet a, ban con tra loi con thieu do!

Đừng trách khi một người
Bỏ ta đi xa mãi
Biết đâu khi xa cách
Sẽ nối liền yêu thương!


#75
Pirates

Pirates

    Mathematics...

  • Thành viên
  • 642 Bài viết
3. Đó là bài thơ trích trong "Đại thành Toán pháp" của Lương Thế Vinh.

"God made the integers, all else is the work of men"


#76
terenceTAO

terenceTAO

    mathematics...

  • Thành viên
  • 197 Bài viết
có bác nào bít galois bị thằng nào bắn chết ko

Stay hungry,stay foolish


#77
bapwin

bapwin

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 209 Bài viết
Biết nó thì đã xong chuyện rồi :P
Không có gì để nói

#78
dehin

dehin

    Chém gió thần!

  • Thành viên
  • 733 Bài viết

có bác nào bít galois bị thằng nào bắn chết ko

Có hôm qua mình biết nhưng hôm nay quên mất rồi!
Có 1 câu chuyện về thiên tài Anh-xtanh như sau:
Hồi Anh-xtanh giảng dạy tại trường đại học, có nêu một câu hỏi cho sinh viên trả lời: Ai có thể định nghĩa đc cho tôi "điện" là gì ko?
Câu hỏi này rất chuối! Điện đi kèm với từ khác thì còn trả lời đc chứ: như điện trường, điện tích,... còn điện trơ trơ thế này quả là quá khó!
Cả lớp lắc đầu nhưng có một sinh viên đứng lên trả lời mà sau đó Anh-xtanh đã phải thốt lên.
Đố các bạn anh ta đã trả lời ra sao!
Love Lan Anh !

#79
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết
ma bít galois la ai the ha anh?

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#80
dark templar

dark templar

    Kael-Invoker

  • Hiệp sỹ
  • 3788 Bài viết

ma bít galois la ai the ha anh?

Nhà toán học người Pháp Ga-loa (1811-1832) là người đầu tiên đã giải quyết đc vấn đề :"Liệu có thể giải đc các pt bậc cao hơn 4 bằng các căn thức hay ko????" bằng 1 lý thuyết độc đáo :lý thuyết nhóm (cái này hình như lên đại học mới học thì phải ????)
"Do you still... believe in me ?" Sarah Kerrigan asked Jim Raynor - Starcraft II:Heart Of The Swarm.




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh