Đến nội dung

Hình ảnh

Đề thi thử vòng 2 môn toán trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam 2013-2014


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 32 trả lời

#21
Supermath98

Supermath98

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 512 Bài viết

Ai làm câu hình đi mọi người! Hình đây! 924e667ba0ac5debe6523b72d76e2367_5596243


:icon12: :icon12: :icon12: Đừng bao giờ ngồi một chỗ và ước. Hãy đứng dậy và làm:icon12: :icon12: :icon12:

#22
BlackSelena

BlackSelena

    $\mathbb{Sayonara}$

  • Hiệp sỹ
  • 1549 Bài viết

mình tg câu hệ này còn nghiệm x=y=z=1/2 mà 

Ừm, sorry mình không để ý 



#23
BlackSelena

BlackSelena

    $\mathbb{Sayonara}$

  • Hiệp sỹ
  • 1549 Bài viết

.

Ta có 2 bổ đề sau:
Bổ đề 1: Cho hình thang vuông $ABCD$ ($\angle A = \angle D = 90^\circ, AB \parallel CD)$, lấy $M$ là trung điểm $BC$ thì ta có $\triangle AMD$ cân tại $M$. Chứng minh bổ đề này khá đơn giản, hạ $MH$ vuông góc với $AD$ là xong.

Bổ đề 2: Cho tam giác $ABC$, khi đó phân giác trong góc $A$ và trung trực $BC$ cắt nhau tại 1 điểm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC$, bổ đề này cũng khá đơn giản.

_________________________

thi thu ams.png

Hình mình dựng hoàn toàn chính xác nhé :P.
Lấy $P$ đối xứng $A$ qua $BK$, $Q$ đối xứng $A$ qua $K$.

Ta có $\angle PBD = \angle ABD = 2 \angle DBC \Rightarrow \angle DBC = \angle PBC$. 
Mặt khác, ta có $AD = DP$ theo tính chất đối xứng $AK = KQ$ theo giả thiết; từ đó $DK \parallel PQ$

$\Rightarrow \angle APQ = \angle ADK = 90^\circ$

Áp dụng bổ đề 1 ta có $DC = CP$, áp dụng bổ đề 2 ta có $BDCP:tgnt$

$\Rightarrow \angle DCE = \angle DPB = \angle DAB = \angle DEC$

$\Rightarrow DE = DC$ (đpcm!)


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi BlackSelena: 29-05-2013 - 22:49


#24
vanduongts

vanduongts

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 113 Bài viết

 

 

 

 

 

Câu III phần 1 mình làm như thế này:

Đặt $\frac{a\sqrt{2013}-b}{c\sqrt{2013}-a}=x$

$\Rightarrow a(\sqrt{2013}+x)=cx\sqrt{2013}+b\Rightarrow a^2(2013+2\sqrt{2013}x+x^2)=2013c^2x^2+2cbx\sqrt{2013}+b^2\Rightarrow 2\sqrt{2013}x(a^2-bc)+2013a^2+a^2x^2-2013c^2x^2-b^2=0$

(1)

$\Rightarrow 2\sqrt{2013}x(a^2-bc)\in \mathbb{Q}\Rightarrow a^2-bc=0$ (vì nếu $x=0$ thì $a\sqrt{2013}=b$ (vô lí). Thay $a^2=bc$ vào(1) rồi phân tích thành nhân tử, ta có $(2013c-b)(b-cx^2)=0\Rightarrow b=cx^2$  (vì nếu $2013c=b$ thì $a=\sqrt{bc}=\sqrt{2013}c$ (vô lí). Từ đó ta có $a=cx$. Suy ra $\frac{2a^3-b^3-c^3}{2a-b-c}=\frac{2c^3x^3-c^3x^6-c^3}{2cx-cx^2-c}=\frac{c^2(2x^3-x^6-1)}{2x-x^2-1}=\frac{-c^2(x^3-1)^2}{-(x-1)^2}=c^2(x^2+x+1)^2=(cx+cx^2+c)^2=(a+b+c)^2$

(đpcm)

bạn làm thế này không ổn lắm ,vì cái bước bạn bình phương 2 vế không phải tương đương , (do x của bạn hữu tỉ nên 2 vế của bạn không dương ) có thể làm cách sau không cần bình phương:

đặt $k=\frac{a.\sqrt{2013}-b}{c.\sqrt{2013}-a} <=> \sqrt{2013}(a-kc)=b-ka .\ do\\ VP \epsilon Z => VT \epsilon Z =>a=kc , b=ka => b=k^2c \\ => \frac{2a^3-b^3-c^3}{2a-b-c}=\frac{2k^3c^3-k^6c^3-c^3}{2kc-k^2c-c}=\frac{-c^3(k^6-2k^3+1)}{-c(k^2-2k+1)}=c^2(k^2+k+1)^2=(ck^2+ck+c)=(b+a+c)^2 => dpcm$



#25
vutuanhien

vutuanhien

    Thiếu úy

  • ĐHV Toán Cao cấp
  • 690 Bài viết

bạn làm thế này không ổn lắm ,vì cái bước bạn bình phương 2 vế không phải tương đương , (do x của bạn hữu tỉ nên 2 vế của bạn không dương ) có thể làm cách sau không cần bình phương:

đặt $k=\frac{a.\sqrt{2013}-b}{c.\sqrt{2013}-a} <=> \sqrt{2013}(a-kc)=b-ka .\ do\\ VP \epsilon Z => VT \epsilon Z =>a=kc , b=ka => b=k^2c \\ => \frac{2a^3-b^3-c^3}{2a-b-c}=\frac{2k^3c^3-k^6c^3-c^3}{2kc-k^2c-c}=\frac{-c^3(k^6-2k^3+1)}{-c(k^2-2k+1)}=c^2(k^2+k+1)^2=(ck^2+ck+c)=(b+a+c)^2 => dpcm$

Mình có bảo nó tương đương đâu  :icon6: 


"The first analogy that came to my mind is of immersing the nut in some softening liquid, and why not simply water? From time to time you rub so the liquid penetrates better, and otherwise you let time pass. The shell becomes more flexible through weeks and months—when the time is ripe, hand pressure is enough, the shell opens like a perfectly ripened avocado!" - Grothendieck


#26
mrjackass

mrjackass

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 110 Bài viết

 

Câu I:Xác định các giá trị của tham số $m$ để phương trình $2013x^2-(m-2014)x-2015=0$ có 2 nghiệm $x_{1}, x_{2}$ thỏa mãn điều kiện $(\sqrt{x_{1}^2+2013}-x_{1})(\sqrt{x_{2}^2+2013}-x_{2})=2013$. Tìm 2 nghiệm đó

 

Câu II: (3 điểm)

1) Tìm tất cả các cặp số nguyên $(x,y)$ thỏa mãn phương trình $\dfrac{x-y}{x^2+xy+y^2}=\dfrac{19}{97}$

2) Giải hệ phương trình: $\left\{\begin{matrix}(x+y)z=\sqrt{xy}\\ (y+x)x=\sqrt{yz}\\ (z+x)y=\sqrt{zx}\end{matrix}\right.$

 

Câu III: (2,5 điểm)
1) Cho $a,b,c$ là 3 số nguyên dương phân biệt sao cho $\frac{a.\sqrt{2013}-b}{c.\sqrt{2013}-a}$ là 1 số hữu tỉ. Chứng minh rằng $\frac{2a^3-b^3-c^3}{2a-b-c}$ là 1 số chính phương.
2) Cho các số $x,y$ cùng dấu. Chứng minh rắng $\left ( \frac{x^4}{y^4}+\frac{y^4}{x^4} \right )-\left ( \frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2} \right )+\left ( \frac{x}{y}+\frac{y}{x} \right )\geq 2$

 

Câu IV: (1,5 điểm)
Cho $\Delta ABC$ nhọn và điểm $K$ trên cạnh $AC$ sao cho $AK=2KC$, $\angle ABK=2\angle KBC$ và $AB< BC$. Dưng đường tròn đường kính $AB$, cắt $BK$ tại $D$ và cắt $BC$ tại $E$. Chứng minh rắng $\Delta CDE$ là tam giác cân
 
Câu V: (1 điểm)
Các số nguyên dương từ $1$ đến $10$ được xếp ngẫu nhiên chung quanh một đường tròn. Chứng minh rằng trong $10$ số trên có ít nhất 3 số xếp liên tiếp mà tổng của chúng không nhỏ hơn $17$
Bài này mình bỏ mất câu hình. Cũng may các phần còn lại làm được hết. Không biết các bạn khác đi thi thế nào  :icon6: 
.

 

 

Hôm đi thi mình làm được bài hình, xin chia sẻ lời giải vắn tắt. (Không biết vẽ hình nên các thím thông cảm)

Lấy $F$ đối xứng $A$ qua $BK$. Gọi $M$ là trung điểm $KF$ thì $KM=KC=MD$. Lại có $DM // KC$ nên $KDMC$ là hình bình hành. Suy ra $CM \perp DF$. Suy ra $C$ nằm trên trung trực $DF$. Lại có $\angle {KBA}=\angle {KBF}=2 \angle {CBK}$ nên $C$ là giao của phân giác $\angle{DBF}$ và trung trực $DF$. Vậy $DBCF$ nội tiếp.

Do đó ta có: $\angle {DCE}=\angle {DFB}=\angle {DAB}=\angle {DEC}$ do đó $\Delta CDE$ cân ở $D$


420 Blaze It Faggot


#27
laiducthang98

laiducthang98

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 314 Bài viết

bài này vẽ hình còn khó nữa chứ :(((



#28
vutuanhien

vutuanhien

    Thiếu úy

  • ĐHV Toán Cao cấp
  • 690 Bài viết

Hôm đi thi mình làm được bài hình, xin chia sẻ lời giải vắn tắt. (Không biết vẽ hình nên các thím thông cảm)

Lấy $F$ đối xứng $A$ qua $BK$. Gọi $M$ là trung điểm $KF$ thì $KM=KC=MD$. Lại có $DM // KC$ nên $KDMC$ là hình bình hành. Suy ra $CM \perp DF$. Suy ra $C$ nằm trên trung trực $DF$. Lại có $\angle {KBA}=\angle {KBF}=2 \angle {CBK}$ nên $C$ là giao của phân giác $\angle{DBF}$ và trung trực $DF$. Vậy $DBCF$ nội tiếp.

Do đó ta có: $\angle {DCE}=\angle {DFB}=\angle {DAB}=\angle {DEC}$ do đó $\Delta CDE$ cân ở $D$

Bạn làm được hết cả đề này à  :ohmy:


"The first analogy that came to my mind is of immersing the nut in some softening liquid, and why not simply water? From time to time you rub so the liquid penetrates better, and otherwise you let time pass. The shell becomes more flexible through weeks and months—when the time is ripe, hand pressure is enough, the shell opens like a perfectly ripened avocado!" - Grothendieck


#29
tayphuong

tayphuong

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

câu hình: làm theo kiểu trâu bò vậy :

giả sử AB có độ dài là 1 đv, và AC có độ dài là 3a. góc ABC=3x => AK=2a,KC=a., ABK=2x, KBC=x sử dụng hệ thức lượng trong tam giác thường.

ta tính được tất cả các đoạn thẳng có trong hình vẽ theo các giá trị đã đặt. từ đó chúng ta đi đến 1 đẳng thức mới được khai triển bởi đẳng thức CD=DE , tức là chúng ta chỉ cần chứng minh đẳng thức mới được tạo ra. ( lưu ý: đẳng thức này là đẳng thức lượng giác 1 biến) đây chỉ là hướng làm, vì thời gian hạn hẹp với lại phải sử dụng 1 vài kiến thức ngoài sách giáo khoa lớp 9 nên tôi không tiện đưa ra, các bạn nếu hứng thú có thể tham khảo

nếu như s.o.s là phương pháp mạnh trong việc chứng minh bất đẳng thức ba biến thì phương pháp hệ thức lượng lại là một phương pháp trâu bò trong hình học


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tayphuong: 30-05-2013 - 23:11


#30
phuongle998

phuongle998

    Lính mới

  • Thành viên
  • 7 Bài viết

Bác nào làm câu hình đi câu này khó nhai thế ???

Câu hình dễ mà bạn chỉ cần sử dụng tính chất đối xứng và ta-lét là xong ngay mà



#31
phuongle998

phuongle998

    Lính mới

  • Thành viên
  • 7 Bài viết

Ai làm câu hình đi mọi người! Hình đây! 924e667ba0ac5debe6523b72d76e2367_5596243

Mình mới vào xin trình bày ngắn gọn bài này có gì sơ suất mong các bác sửa nhé

 

Lấy F đối xứng với C qua BD => BD là trung trực của CD = DF(1) . Giờ ta sẽ chứng minh DE = DF

Gợi J và giao điểm của BK và CF, H là trung điểm của AK , FH cắt AB tại I. 

Ta có JK // FH , hay HI // KB mà H là trung điểm của AK nên I là trung điểm của AB 

Lại có : ∠ ABK = 2 ∠ CBK, mà ∠CBK=∠FBK =>  ∠CBK = ∠FBK = ∠FBA

Mặt khác ∠FBK= ∠BFI ( do FI  // BK ) =>∠BFI=∠IBF => ΔIFB cân tại I

mà IA=IB => IF=IA=IB => Δ ÀB vuông tại F => ∠ AFB = 90 => F nằm trên đường tròn đường kính AB => A, F, D, E , B cùng nằm trên 1 đường tròn 

Mà ∠EBD=∠DBF => Sđ DE= Sđ DF => DE=DF (2)

Từ (1) và (2) => Đpcm



#32
minhhieuchu

minhhieuchu

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 105 Bài viết

Mình mới vào xin trình bày ngắn gọn bài này có gì sơ suất mong các bác sửa nhé

 

Lấy F đối xứng với C qua BD => BD là trung trực của CD = DF(1) . Giờ ta sẽ chứng minh DE = DF

Gợi J và giao điểm của BK và CF, H là trung điểm của AK , FH cắt AB tại I. 

Ta có JK // FH , hay HI // KB mà H là trung điểm của AK nên I là trung điểm của AB 

Lại có : ∠ ABK = 2 ∠ CBK, mà ∠CBK=∠FBK =>  ∠CBK = ∠FBK = ∠FBA

Mặt khác ∠FBK= ∠BFI ( do FI  // BK ) =>∠BFI=∠IBF => ΔIFB cân tại I

mà IA=IB => IF=IA=IB => Δ ÀB vuông tại F => ∠ AFB = 90 => F nằm trên đường tròn đường kính AB => A, F, D, E , B cùng nằm trên 1 đường tròn 

Mà ∠EBD=∠DBF => Sđ DE= Sđ DF => DE=DF (2)

Từ (1) và (2) => Đpcm

 

 

Hôm đi thi mình làm được bài hình, xin chia sẻ lời giải vắn tắt. (Không biết vẽ hình nên các thím thông cảm)

Lấy $F$ đối xứng $A$ qua $BK$. Gọi $M$ là trung điểm $KF$ thì $KM=KC=MD$. Lại có $DM // KC$ nên $KDMC$ là hình bình hành. Suy ra $CM \perp DF$. Suy ra $C$ nằm trên trung trực $DF$. Lại có $\angle {KBA}=\angle {KBF}=2 \angle {CBK}$ nên $C$ là giao của phân giác $\angle{DBF}$ và trung trực $DF$. Vậy $DBCF$ nội tiếp.

Do đó ta có: $\angle {DCE}=\angle {DFB}=\angle {DAB}=\angle {DEC}$ do đó $\Delta CDE$ cân ở $D$

 

 

.

Ta có 2 bổ đề sau:
Bổ đề 1: Cho hình thang vuông $ABCD$ ($\angle A = \angle D = 90^\circ, AB \parallel CD)$, lấy $M$ là trung điểm $BC$ thì ta có $\triangle AMD$ cân tại $M$. Chứng minh bổ đề này khá đơn giản, hạ $MH$ vuông góc với $AD$ là xong.

Bổ đề 2: Cho tam giác $ABC$, khi đó phân giác trong góc $A$ và trung trực $BC$ cắt nhau tại 1 điểm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC$, bổ đề này cũng khá đơn giản.

_________________________

attachicon.gifthi thu ams.png

Hình mình dựng hoàn toàn chính xác nhé :P.
Lấy $P$ đối xứng $A$ qua $BK$, $Q$ đối xứng $A$ qua $K$.

Ta có $\angle PBD = \angle ABD = 2 \angle DBC \Rightarrow \angle DBC = \angle PBC$. 
Mặt khác, ta có $AD = DP$ theo tính chất đối xứng $AK = KQ$ theo giả thiết; từ đó $DK \parallel PQ$

$\Rightarrow \angle APQ = \angle ADK = 90^\circ$

Áp dụng bổ đề 1 ta có $DC = CP$, áp dụng bổ đề 2 ta có $BDCP:tgnt$

$\Rightarrow \angle DCE = \angle DPB = \angle DAB = \angle DEC$

$\Rightarrow DE = DC$ (đpcm!)

Mấy bác đi thi thử làm full đề này luôn hả???


:icon12:  Số 11 Ams 2 basketball team   :icon12: 

(~~)  HỌC...   (~~)

(~~)  HỌC nữa...   (~~)

(~~)  HỌC mãi...   (~~)

:icon6:  98er   :icon6:

:namtay  PHẢI THI ĐỖ!!  :)))))))   :namtay
:wub:  :wub:
  :wub:  :wub:  :wub:  :wub:  :wub: 


#33
BlackSelena

BlackSelena

    $\mathbb{Sayonara}$

  • Hiệp sỹ
  • 1549 Bài viết

Mấy bác đi thi thử làm full đề này luôn hả???

Mình ko thi






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh