Đến nội dung

Hình ảnh

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Toán thpt Nguyễn Trãi Hải Dương năm học 2013-2014

đề thi

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 16 trả lời

#1
NGUYEN MINH HIEU TKVN

NGUYEN MINH HIEU TKVN

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 29 Bài viết

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HẢI DƯƠNG

 

 

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN

NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2013 - 2014

Môn thi: TOÁN (chuyên)

Thời gian làm bài: 150 phút

Đề thi gồm : 01 trang

 

Câu I (2,0 điểm)

  1. Phân tích đa thức $P(x)= (3x-2)^{3}+(1-2x)^{3}+(1-x)^{3}$ thành nhân tử.
  2. Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện $a+b+c+\sqrt{abc}=4$. Tính giá trị của biểu thức:

$A= \sqrt{a(4-b)(4-c)}+\sqrt{b(4-c)(4-a)}+\sqrt{c(4-a)(4-b)}-\sqrt{abc}$

Câu II ( 2,0 điểm)

  1. Giải phương trình $\sqrt{4-x^{2}}+6=2\sqrt{2+x}+3\sqrt{2-x}$
  2. Giải hệ phương trình $x^{2}+y^{2}=5$ và$xy(x^{2}-y^{2})=6$

     

Câu III (2,0 điểm)

  1. Tìm các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn điều kiện $x^{2}-4xy+5y^{2}= 2(x-y)$
  2. Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho $\sqrt{1+p+p^{2}+p^{3}+p^{4}}$là số hữu tỷ.

Câu IV (3,0 điểm)

            Cho đường tròn (O; R) và dây BC cố định không đi qua tâm O. Điểm A thay đổi trên cung lớn BC sao cho O luôn nằm trong tam giác ABC. Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.

  1. Chứng minh rằng điểm H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.
  2. Chứng minh $AO\top EF$
  3. Xác định vị trí của điểm A để chu vi của tam giác DEF đạt giá trị lớn nhất.

Câu V (1,0 điểm)

     Cho x, y, z là ba số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

$S=\sum \frac{\sqrt{x^{2}-xy+y^{2}}}{x+y+2z}$

----------------------------Hết----------------------------

 

 

Họ và tên thí sinh................................................Số báo danh........................................

Chữ kí của giám thị 1: ....................................Chữ kí của giám thị 2: ...........................

========================================


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi NGUYEN MINH HIEU TKVN: 22-06-2013 - 18:53


#2
asdfghjk

asdfghjk

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 12 Bài viết

Bài 1.1:

 

$P_{(x)}=(3x-2)^{3}+(2-3x)(3x^{2}-3x+1)$

$=(3x-2)(6x^{2}-9x+3)$

$=(3x-2)(x-1)(x-\frac{1}{2})$

 

Làm vội ko biết đúng ko nữa  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:

 

 

 



#3
pcfamily

pcfamily

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 212 Bài viết

Bài 1.1:

 

$P_{(x)}=(3x-2)^{3}+(2-3x)(3x^{2}-3x+1)$

$=(3x-2)(6x^{2}-9x+3)$

$=(3x-2)(x-1)(x-\frac{1}{2})$

 

Làm vội ko biết đúng ko nữa   :lol:   :lol:   :lol:   :lol:   :lol:   :lol:

 

 Bước cuối bạn nhầm rồi  :)

Bài này còn cách áp dụng bổ đề: Với $a+b+c=0$ thì $a^3+b^3+c^3=3abc$

Kết quả cuối cùng là: $P=3(3x-2)(1-2x)(1-x)$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi pcfamily: 24-06-2013 - 11:25


#4
asdfghjk

asdfghjk

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 12 Bài viết

Bước cuối bạn nhầm rồi :)

Bài này áp dụng bổ đề: Với $a+b+c=0$ thì $a^3+b^3+c^3=3abc$

Kết quả cuối cùng là: $P=3(3x-2)(1-2x)(1-x)$

 Thanks bạn, bước cuối tại mình bấm máy ra nghiệm xong không kiểm tra lại nên nhầm  :(



#5
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

 

Câu I (2,0 điểm)

  1. Phân tích đa thức $P(x)= (3x-2)^{3}+(1-2x)^{3}+(1-x)^{3}$ thành nhân tử.

Với $3$ số $a,b,c$ thỏa mãn $a+b+c=0$ thì $a^3+b^3+c^3=3abc$

Ta thấy điều này với $a=3x-2,b=1-2x,c=1-x$

Dễ rồi nhá.


  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#6
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

 

Câu II ( 2,0 điểm)
  1. Giải phương trình $\sqrt{4-x^{2}}+6=2\sqrt{2+x}+3\sqrt{2-x}$

     2. Giải hệ phương trình $x^{2}+y^{2}=5$ và$xy(x^{2}-y^{2})=6$

$1.$ ĐK $-2\leq x\leq 2$

Đặt $a=\sqrt{2+x},b=\sqrt{2-x},a,b\geq 0$, ta có pt

$ab+6=2a+3b \Leftrightarrow (a-3)(b-2)=0$

CONTINUE...

$2.$ Từ pt đầu của hệ, ta có $(x^2+y^2)^2=25\Leftrightarrow (x^2-y^2)^2+4x^2y^2=25$

Suy ra hệ đã cho tương đương với

$\left\{\begin{matrix} (x^2-y^2)^2+4x^2y^2=25 & \\ xy(x^2-y^2)=6& \end{matrix}\right.$

Đặt $a=x^2-y^2,b=xy$, ta thu được hệ mới

$\left\{\begin{matrix} a^2+4b^2=25 & \\ ab=6& \end{matrix}\right.$

Hệ này dễ rồi.


  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#7
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết
Câu III (2,0 điểm)
  1. Tìm các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn điều kiện $x^{2}-4xy+5y^{2}= 2(x-y)$
  2. Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho $\sqrt{1+p+p^{2}+p^{3}+p^{4}}$là số hữu tỷ.

$1.$ pt tương đương với $x^2-2(2y+1)x+5y^2+2y=0(1)$

pt $x^{2}-4xy+5y^{2}= 2(x-y)$ có nghiệm nguyên khi pt $(1)$ có nghiệm

Ta có $\Delta '\geq 0\Leftrightarrow y^2-2y-1\leq 0\Leftrightarrow 1-\sqrt{2}\leq y\leq 1+\sqrt{2}\Rightarrow y=0,1,2$

Thay $y$ vào tìm ra $x$

$2.$ Đặt $\sqrt{1+p+p^{2}+p^{3}+p^{4}}=a,a\in \mathbb{Q}$

Vì $p\in \mathbb{Z}\Rightarrow a\in \mathbb{Z}$

Ta có $4a^2=4+4p+4p^{2}+4p^{3}+4p^{4}$

Dễ dàng chứng minh được $(2p^2+p)^2< 4+4p+4p^{2}+4p^{3}+4p^{4}\leq (2p^2+p+1)^2$

Vì $4+4p+4p^{2}+4p^{3}+4p^{4}$ là số chính phương nên

$4+4p+4p^{2}+4p^{3}+4p^{4}=(2p^2+p+1)^2$

$\Leftrightarrow p=3$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phatthemkem: 23-06-2013 - 09:44

  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#8
bachhammer

bachhammer

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 659 Bài viết

Câu I2: ta có: $\sqrt{a(4-b)(4-c)}=\sqrt{a[4(4-b-c)+bc]}=\sqrt{a(4a+4\sqrt{abc}+bc)}=\sqrt{4a^{2}+4\sqrt{abc}+abc}=2a+\sqrt{abc}$. Tương tự cho các biểu thức còn lại. Cuối cùng ta tính được A=8.


:ukliam2: TOPIC SỐ HỌC - Bachhammer :ukliam2: 

Topic số học, các bài toán về số học

:namtay  :namtay  :namtay  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :excl:  :excl:  :excl:  :lol:  :lol:  :lol: :icon6:  :namtay  :namtay  :namtay  


#9
bachhammer

bachhammer

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 659 Bài viết

shgdakakjsdhakj.png

a) Ta dễ dàng chứng minh được các tứ giác AFHE, CEHD, BDHF nội tiếp. Khi đó ta dễ dàng chứng minh được AD, BE, CF lần lượt là phân giác của các góc FDE, FED, EFD. Thế nên từ đó ta suy ra H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.

b) Dựng tiếp tuyến tại A của đường tròn. Ta dễ dàng chứng minh được tiếp tuyến ấy song song với EF (nhờ chứng minh các góc sole trong thông qua tính chất tiếp tuyến của đường  tròn và tứ giác nội tiếp). Khi đó suy ra đpcm.

c) Theo câu b) ta suy ra $S_{ABC}=\frac{1}{2}R(DE+EF+FD)\Leftrightarrow DE+EF+FD=\frac{AD.BC}{R}$. Mà BC cố định, R ko đổi nên max đạt được khi AD lớn nhất, suy ra A là điểm chính giữa của cung lớn BC. 


:ukliam2: TOPIC SỐ HỌC - Bachhammer :ukliam2: 

Topic số học, các bài toán về số học

:namtay  :namtay  :namtay  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :excl:  :excl:  :excl:  :lol:  :lol:  :lol: :icon6:  :namtay  :namtay  :namtay  


#10
ongngua97

ongngua97

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 311 Bài viết

 

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HẢI DƯƠNG

 

 

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN

NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2013 - 2014

 

Câu V (1,0 điểm)

     Cho x, y, z là ba số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

$S=\sum \frac{\sqrt{x^{2}-xy+y^{2}}}{x+y+2z}$

----------------------------Hết----------------------------

 

 

 

Ta có $\sqrt{x^{2}-xy+y^{2}}\geq\sqrt{(x+y)^{2}-\frac{3}{4}(x+y)^{2}}=\frac{x+y}{2}$

 

Do đó $S=1/2.(\sum \frac{x+y}{x+y+2z})=\frac{1}{2}(\sum \frac{x+y}{(x+z)+(y+z)})\geq \frac{1}{2}.\frac{3}{2}=\frac{3}{4}$ (BĐT Nesbit)

 

Vậy Min P=3/4 khi x=y=z.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ongngua97: 23-06-2013 - 11:32

ONG NGỰA 97. :wub: 


#11
nhox sock tn

nhox sock tn

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 195 Bài viết

Cái này mình lấy ở trang chủ!!! :lol:

 

Câu I: (2,0 điểm)

1) Phân tích đa thức thành nhân tử:

     

     $P(x)=(3x-2)^{3}+(1-2x)^{3}+(1-x)^{3}$

 

2) Cho a,b,c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện   $a+b+c+\sqrt{abc}=4$. Tính giá trị của biểu thức.

   

     $A=\sqrt{a(4-b)(4-c)}+\sqrt{b(4-c)(4-a)}+\sqrt{c(4-a)(4-b)}-\sqrt{abc}$

 

Câu II: (2,0 điểm)

1) Giải phương trình   $\sqrt{4-x^{2}}+6=2\sqrt{2+x}+3\sqrt{2-x}$

 

2) Giải hệ phương trình   $\left\{\begin{matrix} x^{2}+y^{2}=5 & & \\ xy(x^{2}-y^{2})=6 & & \end{matrix}\right.$

 

Câu III: (2,0 điểm)

1) Tìm các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn điều kiện   $x^{2}-4xy+5y^{2}= 2(x-y)$

 

2) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho   $\sqrt{1+p+p^{2}+p^{3}+p^{4}}$ là số hữu tỷ.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nhox sock tn: 27-06-2013 - 21:25


#12
trauvang97

trauvang97

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 402 Bài viết

Cái này mình lấy ở trang chủ!!! :lol:

 

Câu I: (2,0 điểm)

 

2) Cho a,b,c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện   $a+b+c+\sqrt{abc}=4$. Tính giá trị của biểu thức.

   

     $A=\sqrt{a(4-b)(4-c)}+\sqrt{b(4-c)(4-a)}+\sqrt{c(4-a)(4-b)}-\sqrt{abc}$

 

Câu 1: Xem tại đây http://diendantoanho...-học-2013-2014/



#13
nhox sock tn

nhox sock tn

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 195 Bài viết

Cái này mình lấy ở trang chủ!!! :lol:

 

Câu I: (2,0 điểm)

1) Phân tích đa thức thành nhân tử:

     

     $P(x)=(3x-2)^{3}+(1-2x)^{3}+(1-x)^{3}$

 

2) Cho a,b,c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện   $a+b+c+\sqrt{abc}=4$. Tính giá trị của biểu thức.

   

     $A=\sqrt{a(4-b)(4-c)}+\sqrt{b(4-c)(4-a)}+\sqrt{c(4-a)(4-b)}-\sqrt{abc}$

 

Câu II: (2,0 điểm)

1) Giải phương trình   $\sqrt{4-x^{2}}+6=2\sqrt{2+x}+3\sqrt{2-x}$

 

2) Giải hệ phương trình   $\left\{\begin{matrix} x^{2}+y^{2}=5 & & \\ xy(x^{2}-y^{2})=6 & & \end{matrix}\right.$

 

Câu III: (2,0 điểm)

1) Tìm các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn điều kiện   $x^{2}-4xy+5y^{2}= 2(x-y)$

 

2) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho   $\sqrt{1+p+p^{2}+p^{3}+p^{4}}$ là số hữu tỷ.

1) Đặt  $3x-2=a; 1-2x=b; 1-x=c  \Leftrightarrow a+b+c=3x-2+1-2x+1-x=0$

               

                   $P(x)=a^{3}+b^{3}+c^{3}$

 

   Ta có đẳng thức:   $a^{3}+b^{3}+c^{3}=3abc$

                                 

                                 $\Rightarrow  P(x)=3abc=3(3x-2)(1-2x)(1-x)$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nhox sock tn: 27-06-2013 - 21:42


#14
nhox sock tn

nhox sock tn

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 195 Bài viết


Cái này mình lấy ở trang chủ!!! :lol:

 

Câu I: (2,0 điểm)

1) Phân tích đa thức thành nhân tử:

     

     $P(x)=(3x-2)^{3}+(1-2x)^{3}+(1-x)^{3}$

 

2) Cho a,b,c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện   $a+b+c+\sqrt{abc}=4$. Tính giá trị của biểu thức.

   

     $A=\sqrt{a(4-b)(4-c)}+\sqrt{b(4-c)(4-a)}+\sqrt{c(4-a)(4-b)}-\sqrt{abc}$

2) Ta xét riêng:

 

     $a(4-b)(4-c)=a\left [ 16-4(b+c)+bc \right ]$

                       $=a\left [ 16-4(4-a-\sqrt{abc}+bc) \right ]$

                       $=x\left [ (\sqrt{yz})^{2}+2.2\sqrt{x}.\sqrt{yz} +(2\sqrt{x})^{2}\right ]$

     $\Rightarrow \sqrt{x(4-y)(4-z)}=\sqrt{x(\sqrt{yz}+2\sqrt{x})^{2}}$

                                                  $=\sqrt{x}(\sqrt{yz}+2\sqrt{x})$

                                                  $=\sqrt{xyz}+2x$

Tương tự, ta cũng có:

     $\Rightarrow \sqrt{y(4-x)(4-z)}=\sqrt{y(\sqrt{xz}+2\sqrt{y})^{2}}$
                                                  $=\sqrt{y}(\sqrt{xz}+2\sqrt{y})$
                                                  $=\sqrt{xyz}+2y$

     $\Rightarrow \sqrt{z(4-x)(4-y)}=\sqrt{z(\sqrt{xy}+2\sqrt{z})^{2}}$
                                                  $=\sqrt{z}(\sqrt{xy}+2\sqrt{z})$
                                                  $=\sqrt{xyz}+2z$
 

$\Rightarrow A=\sqrt{a(4-b)(4-c)}+\sqrt{b(4-c)(4-a)}+\sqrt{c(4-a)(4-b)}-\sqrt{abc}$

                     $=\sqrt{xyz}+2x+\sqrt{xyz}+2y+\sqrt{xyz}+2z-\sqrt{xyz}$

                     $=2.\underbrace{(x+y+z+\sqrt{xyz})}$

                                                $2$

                     $=2.4=8$

 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nhox sock tn: 27-06-2013 - 22:02


#15
chmod

chmod

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 41 Bài viết

Cái này mình lấy ở trang chủ!!! :lol:

 

Câu II: (2,0 điểm)

1) Giải phương trình   $\sqrt{4-x^{2}}+6=2\sqrt{2+x}+3\sqrt{2-x}$

 

2) Giải hệ phương trình   $\left\{\begin{matrix} x^{2}+y^{2}=5 & & \\ xy(x^{2}-y^{2})=6 & & \end{matrix}\right.$

 

1)  đặt $\sqrt{2+x}=a, \sqrt{2-x}=b$  ta được phương trình

$ab+6=2a+3b\Leftrightarrow (a-3)(b-2)=0$

 

2)  dễ thấy $xy=0$  không là nghiêm của pt nên  ta có hệ đã cho tương đương

 

$\left\{\begin{matrix}
x^2+y^2=5 &  & \\
 x^2-y^2=\frac{6}{xy}&  &
\end{matrix}\right.$

 

cộng tường vế 2 phương trình ta được

$2x^2=\frac{6}{xy}+5 \Leftrightarrow 2x^3y-5xy=6$

 

$ \Leftrightarrow y(2x^3-5x)=6 \Leftrightarrow y=\frac{6}{2x^3-5x}$

 

thế vào pt đầu của hệ ta có  $x^2+\frac{36}{4x^6-20x^4+25x^2}=5$

 

 Đặt $x^2=t$   ta được pt  $4t^4-40t^3+125t^2-125t+36=0$

 

$(t-4)(t-1)(2t-1)(2t-9)=0$ 

Từ đó tìm ra $x$ rồi tim được $y$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi chmod: 27-06-2013 - 23:27


#16
chmod

chmod

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 41 Bài viết

Chém nốt bài 3

1)  $x^2-4xy+5y^2=2(x-y)\Leftrightarrow x^2-x(4y+2)+5y^2+2y=0$

Coi đây là 1 pt bậc 2 ẩn $x$

 

$\Delta =(4y+2)^2-4(5y^2+2y)=-4y^2+8y+4=4(-y^2+2y+1)$

 Để pt có nghiệm nguyên thì delta chính phương tức là  $-y^2+2y+1$  chính phương  và $-y^2+2y+1>0$

 

$-y^2+2y+1=2-(y-1)^2\geq 0  \Leftrightarrow y-1=\pm 1$

 

Từ đó tìm  được $y$  thuộc ${0,2}$    từ đó tìm ra    phương trình có 4 nghiệm là $(4,2)$  hoặc $(6,2)$   $(0,0)$    ,$(2,0)$

 

2) yêu cầu bài toán tương đương với tìm số nguyên tố $p$ sao cho $1+p+p^2+p^3+p^4$  là 1 số chính phương ,

Dạng này dùng pp kẹp  khá quen thuộc rồi


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi chmod: 28-06-2013 - 00:01


#17
Best Friend

Best Friend

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 99 Bài viết

Xem ở đây nhé

File gửi kèm


Best Friend   :wub:  :wub:  :wub:  :wub:






Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: đề thi

1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh