Đến nội dung

Draconid

Draconid

Đăng ký: 05-12-2011
Offline Đăng nhập: 10-04-2013 - 16:42
****-

#321578 Đăng kí tham gia buổi offline của VMF 2012

Gửi bởi Draconid trong 01-06-2012 - 21:10

1. Họ và tên:Bùi Quang Huy
2. Nick trên Diễn đàn: Draconid
3. Ngày sinh: 4/11/1993
4. Nghề nghiệp: SV
5. Địa chỉ nhà:Bùi Thị Thiệu, Khu 2 thị trấn Vĩnh Tường, huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc
6. Mail/ Số điện thoại liên lạc:01686328770
7. Địa điểm đăng kí tham gia: Hà Nội
8. Bạn có muốn tham gia vào BTC không: Không


P/s:Secrets In Inequalities VP Em ở VP à, đi với anh :D


#321384 Đề phần Giải tích 2 Khoa toán KTQD

Gửi bởi Draconid trong 01-06-2012 - 00:30

Câu 4: a) CM d là 1 metric trên X. Ta có

$d\left ( x,y \right )=d\left ( y,x \right )$

$d\left ( x,y \right )=0$ <=> x=y

$d(x,y)=\left | \frac{2}{x} -\frac{2}{y}\right |=\left | \frac{2}{x}-\frac{2}{z}+\frac{2}{z}-\frac{2}{y} \right |\leq \left | \frac{2}{x}-\frac{2}{z} \right |+\left |\frac{2}{z} -\frac{2}{y} \right |=d\left ( x,z \right )+d\left ( z,y \right )$ vậy d là 1 metric trên X

b) Ta có $\lim_{m,n \to \infty }d\left ( x_{m},x_{n} \right )=\lim_{m,n \to \infty }\left | \frac{2}{x_{m}}-\frac{2}{x_{n}} \right |=0$ => dãy $\left \{ x_{n}=n\in N \right \}$ là 1 dãy cauchy trong không gian metric (X,d)

Giả sử $\left \{ x_{n} \right \}$ hội tụ khi đó $\lim_{n \to \infty }x_{n}=x$ và $\lim_{n \to \infty }d\left ( x_{n},x \right )=0$ => $\left | \frac{2}{x_{n}}-\frac{2}{x} \right |\rightarrow 0$ => $0=\lim_{n \to \infty }\frac{2}{x_{n}}=\frac{2}{x}$ Vô lý do $\frac{2}{x}\neq 0$ Vậy dãy $\left \{ x\left ( n \right ) \right \}$ không hội tụ nên (X,d) không là không gian đủ


Câu 5: A= $\left ( 0,1 \right )*(0,1)$ = $\left \{ \left ( x,y \right ):-1< x,y< 1 \right \}$
Ta lấy X $\left ( x_{1},y_{1} \right )$ $\in A$ , B(X,r) $\in A$
Dễ thấy $r=min\left \{ 1-\left | x \right |,1-\left | y \right | \right \}$

GọiY $\left ( x_{2},y_{2} \right )$ $\in B$ kihi đó:

$d\left ( X,Y \right )$ = $\sqrt{\left ( x_{1} -x_{2}\right )^{2}+\left ( y_{1}-y_{2} \right )^{2}}< r$ =>

$\left | x_{1}-x_{2} \right |< r$ , $\left | y_{1}-y_{2} \right |< r$


$\left | x_{1} \right |-\left | x_{2} \right |< r$, $\left | y_{1} \right |-\left | y_{2} \right |< r$


$\left | x_{1} \right |< r+\left | x_{2} \right |$ $< 1$ , $\left | y_{2} \right |< r+\left | y_{1} \right |$ $< 1$ Vậy Y $\in A$ nên mọi điểm trong A đều là điểm trong suy ra A là tập mở.


#321370 Đề phần Giải tích 2 Khoa toán KTQD

Gửi bởi Draconid trong 31-05-2012 - 23:30

giải: Câu 1: Định nghĩa

Câu 2: Đặt
$A_{0}$ = $\left \{ x:\left | f_{x} -g_{x}\right |> 0 \right \}=\left \{ x:f_{x}\neq g_{x} \right \}$

$A_{\delta }=\left \{ x:\left | f\left ( x \right )-g\left ( x \right ) \right |\geq \delta \right \}$ $\delta > 0$
$A_{k}=\left \{ x:\left | f\left ( x \right ) -g\left ( x \right )\right |\geq k \right \}$ k$k\in N^{*}$

$B_{n}=\left \{ x:\left |f_{n} \left ( x \right )-f\left ( x \right ) \right | \geq \frac{\delta }{2}\right \}$ $n\in N^{*}$

$C_{n}=\left \{ x:\left | f_{n} \left ( x \right )-g\left ( x \right )\right |\geq \frac{\delta }{2} \right \}$, $n\in N^{*}$

Ta có các tập hợp này đều đo đc do fn,f,g đo được trên A

Ta cần chứng minh $\mu \left ( A_{0} \right )=0$

Trước hết ta chứng minh $A_{0}=\bigcup_{k=1}^{\infty }A_{k}$ (1)
Lấy $x\in A_{0}$, ta có $x\in A$ và $\left | f\left ( x \right ) -g\left ( x \right )\right |> 0$

Theo tính chất trù mật của số thực sẽ tồn tại số tự nhiên $k_{0}$ sao cho $\left | f\left ( x \right ) -g\left ( x \right )\right |> \frac{1}{k_{0}}> 0$ suy ra $x\in A_{k_{0}}$ nên $x\in \bigcup_{1}^{\infty }A_{k}$

Ngược lại, lấy $x\in \bigcup_{1}^{\infty }A_{k}$ thì tồn tại số tự nhiên $k_{0}$ sao cho $x\in A_{k_{0}}$. Suy ra $x\in A$ và $\left | f\left ( x \right )-g\left ( x \right ) \right |\geq \frac{1}{k_{0}}$ nên $\left | f\left ( x \right )-g\left ( x \right ) \right |> 0$ do đó $x\in A_{0}$


Vậy (1) được chứng minh khi đó ta có $\mu \left ( A_{0} \right )\leq \sum_{1}^{\infty }\mu \left ( A_{k} \right )$ (2)


Bây giờ ta chứng minh $A_{\delta }\subset B_{n}\bigcup C_{n}$ hay $\left ( A_{\delta } \right )^{c}\supset \left ( B_{n}\bigcup C_{n} \right )^{c}$ (3)

Thật vậy lấy $x\in \left ( B_{n} \right )^{c}\bigcup \left ( C_{n} \right )^{c}$ ta có $x\in A$ và $\left | f_{n} \left ( x \right )-f\left ( x \right )\right |< \frac{\delta }{2} và \left | f_{n}\left ( x \right )-g\left ( x \right ) \right |< \frac{\delta }{2}$


Suy ra $\left | f\left ( x \right )-g\left ( x \right ) \right |=\left | f\left ( x \right )-f_{n}\left ( x \right )+f_{n} \left ( x \right )-g\left ( x \right )\right |\leq \left | f_{n}\left ( x \right ) -f\left ( x \right )\right |+\left | f_{n}\left ( x \right ) -g\left ( x \right )\right |< \frac{\delta }{2}+\frac{\delta }{2}=\delta$ Do đó $x\in \left ( A_{\delta } \right )^{c}$ Vậy (3) được chứng minh

Khi đó:

$\mu \left ( A_{\delta } \right )\leq \mu \left ( B_{n} \right )+\mu \left ( C_{n} \right )$ (4)

Mà $\lim_{n \to \infty }\mu \left ( B_{n} \right )=0$, $\lim_{n \to \infty }\mu \left (C_{n} \right )=0$

Vì$f_{n}\overset{hkn}{\rightarrow}f, f_{n}\overset{hkn}{\rightarrow}g$ trên A, nên lấy lim hai vế của (4) ta được $\mu \left ( A_{\delta } \right )=0$, $\forall \delta > 0$


Suy ra $\mu \left ( A_{k} \right )=0$ khi $\delta =\frac{1}{k}> 0$, $\forall k\in N^{*}$
từ (2) ta có $\mu \left ( A_{0} \right )=0$ (ĐPCM) :)


#321191 $f\left( z \right)$ và $g\left( z \right)...

Gửi bởi Draconid trong 31-05-2012 - 11:23

Theo đề $f_{m}\left ( x \right )\overset{hkn}{\rightarrow}f\left ( x \right )$
$g_{m}\left ( x \right )\overset{hkn}{\rightarrow}g_{x}$ khi đó tồn tại tập A, B $\subset$ X Sao cho

$f_{m}\left ( x \right )\rightarrow f\left ( x \right )$ với mọi x $\epsilon$ X\A

$g_{m}\left ( x \right )\rightarrow g\left ( x \right )$ với mọi x$\in$ X\B

Vậy với mọi x $\in$ X \ $A\cup B$ thì $\lim_{m \to \infty }f_{m}\left ( x \right )$ = $f\left ( x \right )$ = $\lim_{m \to \infty }g_{m}\left ( x \right )$ = $g\left ( x \right )$


$f\left ( x \right )= g\left ( x \right )$ hkn


#321081 $X=R^k, d=max {|x_i-y_i|; i=1,...,k}$ có phải KG metric

Gửi bởi Draconid trong 30-05-2012 - 23:02

: Đây là metric $d_{p}= \sqrt[p]{\sum_{i=1}^{k}\left ( x_{i}-y_{i} \right )^{p}}$ với p trong trường hợp


này bằng $\infty$


#320959 Chọn nơi để tổ chức offline cho VMF hè năm nay :D

Gửi bởi Draconid trong 30-05-2012 - 17:53

Trong đây thành viên Hà Nội và Đà Nẵng chiếm đa số nên phần lớn là mong muốn offline tại những địa điểm này rồi, chỉ tiếc ongtroi ở Cà Mau xa xôi không tham gia cùng anh em được. Nhưng mà bắt đầu từ ngày 6/7-26/7 là ongtroi du lịch Hà Nội (và xung quanh) có anh em nào muốn gặp ongtroi thì lên tiếng! He he


lúc nào ra HN pm em :) hỳ


#320725 Chứng minh rằng $\left\{ {x,y,z} \right\}$ độc...

Gửi bởi Draconid trong 29-05-2012 - 22:38

Có lẽ như thế này sẽ dễ hiểu hơn. Ta CM chiều thuận

Xét hệ vecto { x+y , y+z , z+x ) và bộ số { $k_{1}$ , $k_{2}$ , $k_{3}$ } ta thiết lập được tổng P = $k_{1}.\left ( x+y \right )$ + $k_{2}.\left ( y+z \right )$ + $k_{3}.\left ( z+x \right )$ = $\left ( k_{1}+k_{3} \right ).x + \left ( k_{1}+k_{2} \right ).y + \left ( k_{2}+k_{3} \right ).z$


Do { x,y,z } ĐLTT nên P=0 <=> $k_{1}+k_{3}=k_{2}+k_{1}=k_{3}+k_{2}=0$ => $k_{1}=k_{2}=k_{3}=0$ => ĐPCM


#317512 Giới hạn của phân thức xác định bởi tích phân

Gửi bởi Draconid trong 18-05-2012 - 00:30

Tính giới hạn :

$\lim_{n \to \infty} \frac{ \int_{0}^{1} \left( 2x^2-5x-1 \right )^n dx }{\int_{0}^{1} \left( x^2-4x-1 \right )^n dx }$

:D
Đặt $F\left ( x \right )$ = $\int \left ( 2x^{2} -5x-1\right )^{n}dx$ là nguyên hàm của hàm số $f\left ( x \right )$ = $2x^{2}-5x-1$

$F_{1}\left ( x \right )$ = $\int \left ( x^{2}-4x-1 \right )^{n}dx$ là nguyên hàm của hàm số $f_{1}\left ( x \right )$ = $x^{2}-4x-1$

Khi đó $\left ( \int_{0}^{1}f\left ( x \right )dx \right )'$ = $\left ( F\left ( 1 \right )'-F\left ( 0 \right )' \right )$ = f(0) - f(1) = $\left ( -4 \right )^{n}- \left ( -1 \right )^{n}$

Tương tự với $\left ( \int_{0}^{1} f_{1}\left ( x \right )dx\right )'$ = $\left ( -4 \right )^{n}-\left ( -1 \right )^{n}$

Do giới hạn có dạng $\frac{\infty }{\infty }$ áp dụng quy tắc Lobitan ta có:


$\lim_{n \to \infty }\frac{\int_{0}^{1}\left ( 2x^{2}-5x-1 \right )^{n}dx}{\int_{0}^{1}\left ( x^{2} -4x-1\right )^{n}dx}$ = $\lim_{n \to \infty }\frac{\left ( -4 \right )^{n}-\left ( -1 \right )^{n}}{\left ( -4 \right )^{n}-\left ( -1 \right )^{n}}$ = 1


#315034 Giả sử trên (a,b)...

Gửi bởi Draconid trong 08-05-2012 - 00:21

Từ giả thiết đề cho ta có ${y_{1}}'.y_{2}={y_{2}}'.y_{1}$ => $\frac{{y_{2}}'}{{y_{1}}'}=\frac{y_{2}}{y_{1}}$ **

Theo định lý Lagrange: Hàm $y_{1}$ , $y_{2}$ khả tích và liên tục trên (a,b) nên tồn tại $x_{o}$ thuộc (a,b) sao cho


${y_{1}}'(x_{o})=\frac{y_{1}(b)-y_{1}(a)}{b-a}$



${y_{2}}'(x_{o})=\frac{y_{2}(b)-y_{2}(a)}{b-a}$



Chia theo vế 2 đẳng thức trên ta được

$\frac{{y_{2}}'}{{y_{1}}'}=\frac{y_{2}(b)-y_{2}(a)}{y_{1}(b)-y_{1}a}$ *

từ (*) và (**) ta có

$\frac{y_{2}}{y_{1}}=\frac{y_{2}(b)-y_{2}(a)}{y_{1}(b)-y_{1}(a)}$

=> $y_{1}.[y_{2}(b)-y_{2}(a)]+y_{2}.[y_{1}(b)-y_{1}(a)]=0$
Theo đề $y_{1},y_{2}$ độc lập tuyến tính nên=> $y_{1}(b)=y_{1}(a),y_{2}(b)=y_{2}(a)$ Vậy ${y_{2}(x_{o})}'={y_{1}(x_{o})}'=y_{1}(x_{o})=y_{2}(x_{o})=0$


#311629 Tích phân $\int_{0}^{\infty }\frac{x^{3}}{e^{x}-1}$

Gửi bởi Draconid trong 20-04-2012 - 01:23

$\int_{0}^{\infty }\frac{x^{3}}{e^{x}-1}dx$

Đây là dạng tích phân suy rộng:
Ta có P = $\int_{0}^{\infty }\frac{x^{3}}{e^{x}-1}dx$ = $\lim_{t\rightarrow \infty }\int_{o}^{t}\frac{x^{3}} {e^{x}-1}dx$ (1)
Xét nguyên hàm i = $\int \frac{x^{3}}{e^{x}-1}dx$ ( $\ast$ $\ast$ )
đặt x=-u => dx=-du và
i = $\int \frac{u^{3}}{e^{-u}-1}du$ = $-\int \frac{u^{3}.e^{u}}{e^{u}-1}du$
i = $-\int \frac{x^{3}.e^{x}}{e^{x}-1}dx$ ( $\ast$ )
Cộng theo vế ( $\ast$ ) và ( $\ast$$\ast$ ) ta được
i = $\int \frac{x^{3}}{2}dx$ = $\frac{x^{4}}{8}$

Áp dụng vào (1) ta có P = $\lim_{t\rightarrow \infty }\frac{t^{4}}{8}$ = $\infty$


#292292 Hạng của $C^{3}B$ với $$B=\begin{pmatrix} -2 &1...

Gửi bởi Draconid trong 05-01-2012 - 15:22

1.cho A là ma trận vuông cấp n thỏa mãn điều kiện A2010 =Onxn
chứng minh rằng r(A)=r(A+A2+A3+A4)
2.cho ma trận $$B=\begin{pmatrix}
-2 &1 &1 &3 \\
-8&9 &1 &7 \\
1& -3 & 1& 1
\end{pmatrix}$$
và C là ma trận vuông cấp 3 không suy biến.tim hạng của ma trận C3B

Bạn hãy gõ $\LaTeX$ lên tiêu đề $ \to $ Xem. Học gõ $\LaTeX$ ở đây.

câu 1 có E-A^2010 khả nghịch => E-A^4 khả nghịch nên E+A+A^2+A^3 khả nghịch
MàX=(A+A^2 +A^3+A^4)=A.(E+A+A^2+A^3) =<A
A=<X => Đpcm


#286717 định thức

Gửi bởi Draconid trong 05-12-2011 - 20:26

xet' dinh thuc d' co cac' tat ca? cac dong` thu j va i bang 1=> det(d')=0. Ta co' tong cac phan bu` dai so cua dong` j=d'=0=> đpcm ^^