Đến nội dung

tranduy101093

tranduy101093

Đăng ký: 25-12-2011
Offline Đăng nhập: 11-02-2012 - 22:07
-----

Trong chủ đề: Giải phương trình: $x^{3}-\sqrt[3]{x+2lnx}-\dfrac{2}{3}ln...

06-01-2012 - 16:50

Mình cảm ơn bạn rất nhiều

Trong chủ đề: Tìm min của $P=\sqrt{5-2x} +\sqrt{54-2x-14y}$

04-01-2012 - 21:13

Mình cảm ơn bạn nhiều.

Trong chủ đề: CMR: $\dfrac{2}{\sqrt{xyz}}+\dfrac{27}{(2x+y)(2y+z...

04-01-2012 - 21:02

Cảm ơn bạn rất nhiều, mình đã hiểu rồi

Trong chủ đề: Tìm min của $P=\sqrt{5-2x} +\sqrt{54-2x-14y}$

04-01-2012 - 08:41

Cảm ơn bạn đã giúp đỡ mình bài tập này

Cho mình hỏi : dấu ''='' xảy ra khi nào , bạn giúp mình trình bày trình tự cho mình dễ hiểu

Trong chủ đề: Chứng minh quan hệ vuông góc

27-12-2011 - 09:45

Cho chóp SABCD, đáy là hình chữ nhật. Tam giác SAB cân tại S nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, K lần lượt là trung điểm của AB, CD. Kẻ BE vuông góc với SK (E thuộc SK). Chứng minh rằng:
a. BC vuông góc với (SAB)
b. (MEC) vuông góc với (SCD)

Giải:

CM: BC $\perp$ (SAB)

Theo giả thuyết: ta có
( SAB) $\perp$ (ABCD) mà giao tuyến hai mặt phẳng là
AB mà BC $\perp$ AB nên BC $\perp$ (SAB).

CM: (MEC) $\perp$ (SCD)

Ta có SAB cân tại S nên SM $\perp$ AB mà AB giao tuyến hai mặt phẳng vuông góc là (SAB) và (ABCD) nên
SM $\perp$ (ABCD) $\Rightarrow$ SM $\perp$CD
MÀ MK $\perp$CD $\Rightarrow$ CD $\perp$ (SMK) (*)
$\Rightarrow$ CD$\perp$ME (1).$\Rightarrow$
Từ (*) SK $\perp$ AB $\Rightarrow$SK $\perp$ MB
Theo cách dựng thì BE $\perp$SK
$\Rightarrow$ SK $\perp$ ME (2)
Từ (1) và (2) $\Rightarrow$ ME $\perp$(SCD) $\Rightarrow$ (MEC) $\perp$(SCD)