Đến nội dung

NkMAsTeR

NkMAsTeR

Đăng ký: 07-04-2006
Offline Đăng nhập: 14-09-2012 - 04:52
-----

Trong chủ đề: Có ? cách

16-08-2006 - 10:52

1)cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn abc=1. C/m

2) Cho a,b,c>0. C/m

Trong chủ đề: Bài mới các bạn ơi

16-08-2006 - 07:40

Bài 6:Cauchy-Swchwarz
Tung tóe ra rồi dùng giả thiết!

Cách này rõ là sai 10 mươi rồi NkMaster ạ, tung tóe ra thì với a,b,c be posítive number ta có điều là ngược dấu đấy.

Tung tóe ra rồi dùng giả thiết nữa chứ
vd . Nhờ các bác check hộ cái!

Trong chủ đề: giúp tôi với !

15-08-2006 - 20:34

Đặt
>> >> >> vô lí
Vậy pt vô nghiệm :pe.

Chỗ này bạn gõ lộn rồi...

Trong chủ đề: Định lí Muirhead

15-08-2006 - 19:45

Úng dụng của nó cũng khá hay, chứng minh AM_GM rất đẹp. Ngoài mấy cách trong cuốn BDT của thầy Mậu ra, theo mình đây là cách hay nhất
Ngoài ra, bdt IRAN 96 cũng có thể giả bằng cách này...

Trong chủ đề: Hàm số tuần hoàn

15-08-2006 - 19:33

Giả thiết thứ 2 được viết lại :
f(x+1/6+1/7)-f(x+1/6)=f(x+1/7)-f(x)
=>hàm g(x)=f(x+1/7)-f(x) tuần hoàn với chu kì 1/6 =>g(x)=g(x+6*1/6)
=> f(x+1+1/7)-f(x+1)=f(x+1/7)-f(x)
=>f(x+1+1/7)-f(x+1/7)=f(x+1)-f(x)
=>hàm h(x)=f(x+1)-f(x) tuần hoàn với chu kì 1/7 nên cũng tuần hoàn với chu kì 1.
=> f(x+1+n)-f(x+n)=f(x+1)-f(x) với mọi n :D N :pe
Trong biểu thức :pe ta cho n chạy từ 1 đến m rồi lầy tổng 2 vế thì được :
f(x+m+1)-f(x+1)=m*(f(x+1)-f(x))
Cố định x, nếu f(x+1)-f(x) <>0 thì với m đủ lớn ta sẽ có |f(x+m+1)|>1 (trái với giả thiết 1)
Từ đó f(x+1)-f(x)=0 hay f(x) tuần hoàn theo chu kì 1.
To Bách : Lần sau chú có dùng nick gì thì cũng nên cân nhắc 1 chút , trường Nk có nhiều thế hệ chứ không phải mình thế hệ của chú đâu !Chú lấy nick là "NkMaster" dễ bị hiểu lầm lắm đấy ...

Cáo lỗi cùng bác nhưng cái từ này đâu có nghĩa tuyệt đối đâu, mong bác đừng hiểu lầm!