Đến nội dung

herpricecuteth24696

herpricecuteth24696

Đăng ký: 11-06-2012
Offline Đăng nhập: 23-09-2013 - 21:57
-----

Bài 1: cho đường thẳng $d:x+y-4=0$. Viết phương trình chính tắc của $eli...

23-06-2012 - 13:27

Bài 1: cho đường thẳng $d:x+y-4=0$. Viết phương trình chính tắc của $elip$, biết $d$ có $1$ điểm chung duy nhất với $elip$ và đường chuẩn của $elip$ đi qua giao điểm của $d$ với trục $Ox$
Bài 2: viết phương trính chính tắc của $elip$, biết tâm sai $e=0,5$ và các giao điểm nó với đường tròn $x^{2}+y^{2}=8$ lập thành các đỉnh của hình vuông
Bài 3: viết phương trình chính tắc của $elip$, biết tâm sai $e=0,5$ và giao điểm của nó với đường tròn $x^{2}+y^{2}=36$ lập thành đỉnh của một hình chữ nhật có đường chéo dài gấp $2$ lần $1$ cạnh
Bài 4: cho $2$ điểm $A(2;0)$ và $B(0;3)$. Viết phương trình chính tắc của $elip$, biết $elip$ có tâm sai $e=0,5$ và $elip$ có $1$ điểm chung duy nhất với đường thẳng $AB$
Bài 5 (bài này mk chỉ cần đáp số thôi)
Viết phương trình của $elip$ $(E)$ biết
a) Các đỉnh có tọa độ là $(0;2)$ và $(4;2)$ và tâm sai $e=1/2$
b) Tâm có tọa độ $(1;2)$ trục lớn cùng phương với Ox và elip đi qua các điểm có tọa độ (1;5) và(3;2)
Thank you very max

------------------------------------------------------------

MOD:

- Bạn xem lại cách đặt tiêu đề cho bài viết tại đây
- Bạn học cách gõ $Latex$ tại đây

Viết phương trình đường tròn $(C )$ tiếp xúc $AB$ tại $B$...

11-06-2012 - 15:29

Bài 1) cho ( C) x2+y2-4x-52=0 và đừơng thẳng (d) x-5y-2=0. Lập phương trình đường tròn (S) qua giảo điểm (d) và ( C) biết
1) (S) đi qua A(4;-5)
2) (S) giao (d’) x=6 tại 2 điểm M,N với MN=6
Bài 2: cho họ(Cm) x2+y2-2m(x-a)=0 (a là hằng số cho trước)
a) Tìm m để (Cm) là đường tròn
b) Cho A(2a;0). Chứng minh rằng OA giao tất cả các đường tròn của (Cm) khi m thay đổi
c) Chứng minh rằng tồn tại 1 đường thẳng là trục đẳng phương của tất cả các đường tròn trong họ
d) Tìm tất cả các điểm trong mặt phẳng sao cho có ít nhất 1 đường tròn của họ đi qua
Bài 3 : cho A(a;0);B(0;b) ;(ab khác 0) . gọi (C ) là đường tròn tiếp xúc với Ox tại A với tâm có tung độ y=m (m là tham số) m khác 0, m khác (a2+b2) chia 2b
1) Đường thẳng AB cắt (C ) tại 1 diểm thứ 2 P, tìm tọa đọ của P
2) Xác định tâm K của đường tròn (K) biết (K) tiếp xúc Oy tại B và (K) đi qua P
3) 2 đường tròn(K) (C ) cắt nhau tại 2 điểm P , Q. Chứng minh rằng PQ luôn đi qua một điểm cố định khi m thay đổi
Bài 4: cho 3 điểm A(0,a) ;B(b;0) ;C(-b;0) với a,b>0
a) Viết phương trình đường tròn (C ) tiếp xúc AB tại B và tiếp xúc AC tại C
b) Gọi M (C) thuộc chứng minh rằng tích khoảng cách từ M đến AB nhân với tích khoảng cách từ M đến AC bằng khoảng cách từ M đến BC bình phương