Đến nội dung

htatgiang

htatgiang

Đăng ký: 21-06-2012
Offline Đăng nhập: 20-05-2014 - 10:44
*----

#462055 Giải pt: $\sqrt{(x+2)(2x-1)}-3\sqrt{x+6}=4...

Gửi bởi htatgiang trong 04-11-2013 - 17:34

Giải pt: $\sqrt{(x+2)(2x-1)}-3\sqrt{x+6}=4-\sqrt{(x+6)(2x-1)}+3\sqrt{x+2}$




#447857 Giải pt đẳng cấp : (x2 + x + 4)2 + 3x (x2 + x +...

Gửi bởi htatgiang trong 04-09-2013 - 21:32

Giải pt đẳng cấp : 

                            (x2 + x + 4)2 + 3x (x2 + x + 4) + 2x2 = 0




#444595 Cho hàm số y = 2x3 - 3( m + 2)x2 + 6( 5m + 1)x - (4m3 + 2). Tìm m để hàm số c...

Gửi bởi htatgiang trong 21-08-2013 - 20:38

     Cho hàm số y = 2x3 - 3( m + 2)x2 + 6( 5m + 1)x - (4m+ 2). Tìm m để hàm số có:

a) đúng 1 điểm cực trị > 1.

b) 2 điểm cực trị < 2.

c) ít nhất 1 điểm cực trị thuộc (-1;1)

d) ít nhất 1 điểm cực trị > 9.

e) ít nhất 1 điểm cực trị xi với  l xl > 4.




#441364 Tìm các giá trị m để đồ thì(Cm) của hàm số $y=\frac{1}...

Gửi bởi htatgiang trong 08-08-2013 - 21:20

ừ, m nhầm, thế thì m > 5




#433232 Xác định giá trị của tham số m để y = x4 – 2mx2 +2 có 3 cực trị tạo thành một...

Gửi bởi htatgiang trong 06-07-2013 - 12:45

23. . Xác định giá trị của tham số m để y = x4 – 2mx2 +2 có 3 cực trị tạo thành một tam giác có đường tròn ngoại tiếp đi qua D($\frac{3}{5}$ ;$\frac{9}{5}$ ).

 

 




#353608 Giải phương trình: $\frac{2(cos^{6}x+sin^{6...

Gửi bởi htatgiang trong 11-09-2012 - 19:53

Giải phương trình: $\frac{2(cos^{6}x+sin^{6}x)-sinxcosx}{\sqrt{2}-2sinx}=0$


#351674 Giải phương trình: $5(sinx+\frac{cos3x+sin3x}{1+2sin...

Gửi bởi htatgiang trong 02-09-2012 - 21:06

Giải phương trình:
$5(sinx+\frac{cos3x+sin3x}{1+2sin2x})=cos2x+3$


#349626 $4sinx +2cosx=2+tan3x$

Gửi bởi htatgiang trong 25-08-2012 - 20:04

Bạn thử xem lại, bài giải của longqnh hình như sai từ bước đầu tiên.


#342634 Giải phương trình $2cos 2x+sin x=sin 3x$

Gửi bởi htatgiang trong 01-08-2012 - 21:35

bạn sử dụng công thức này : cos2x=1-2sin2x ; sin3x=3sinx-4sin3x;
pt đã cho tương đương :
2-4sin2x+sinx=3sinx-4sin3x
<=> 4sin3x-4sin2x-2sinx+2=0 (tới đây bạn tiếp tục giải phương trình bậc ba ẩn sinx là được)

bye
bye.


#341899 Chứng minh AE đi qua trọng tâm G của tam giác BCD.

Gửi bởi htatgiang trong 30-07-2012 - 15:44

Cho tứ diện ABCD;có M,N lần lượt là trung điểm của AB, CD; E là trung điểm của MN. Chứng minh AE đi qua trọng tâm G của tam giác BCD.