Đến nội dung

Urahara Kisuke

Urahara Kisuke

Đăng ký: 05-07-2012
Offline Đăng nhập: Riêng tư
-----

Trong chủ đề: Chứng minh (B,T,Q,P)=-1

22-07-2012 - 10:05

Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm trên đường tròn . Chùm điều hoà (Ax,Ay,Az,At)=-1 cắt (O) tại 4 điểm lần lượt là B,T,Q,P .
CMR : (B.T,Q,P)=-1
----
P/s : Em từng biết hàng điểm điều hoà là đường thẳng ?? Tại sao khi 4 điểm trên không thẳng hàng mà nó vẫn là một hàng điểm điều hoà ??
----

Xem thêm tài liệu về hàng điểm điều hòa của chú binhmetric:
File gửi kèm  A.THCS.hang_diem_split_1_4025.pdf   389.46K   172 Số lần tải
File gửi kèm  A.THCS.hang_diem_split_2_3449.pdf   359.14K   222 Số lần tải
File gửi kèm  A.THCS.hang_diem_split_3_7307.pdf   387.96K   136 Số lần tải

Trong chủ đề: $x^3+\frac{\sqrt{68}}{x^3}=...

21-07-2012 - 22:53

Trời, đó chẳng phải là phương pháp hằng số biến thiên đấy sao !!!
Vậy mà Urahara Kisuke còn trê nó khó hiểu nữa ???

Làm nốt câu cuối !
Đặt $a=13$
Suy ra $x^2-\frac{a^2-1}{x^2}+\frac{a}{x^4}=0$
$\Leftrightarrow x^2a^2-a-x^6-x^2=0$
$\Leftrightarrow a=-x^2$ hoặc $a=\frac{x^4+1}{x^2}$
Từ đó ta tìm được $x=\frac{\sqrt{15}}{2}+\frac{\sqrt{11}}{2}
\wedge \frac{\sqrt{15}}{2}-\frac{\sqrt{11}}{2}
\wedge -\frac{\sqrt{15}}{2}+\frac{\sqrt{11}}{2}
\wedge -\frac{\sqrt{15}}{2}-\frac{\sqrt{11}}{2}$

Mình có chê khó hiểu đâu? Nhưng mà mục đích của mình ở topic ấy là khác, bạn so sánh cách này với cách kia xem cách nào gọn hơn? Không thể nồi nào cũng úp vung khác lên được.

Trong chủ đề: SOS : Không dành cho những người yếu tim :D

21-07-2012 - 22:50

Mình cảnh báo trước rồi nhá :P. Bạn nào thích cảm giác mạnh thì xem nhé :P
http://www.youtube.com/watch?v=nfaAHg2uAFo&feature=related[/url]

Giống như sinhnhatmin.com/love

Trong chủ đề: Chứng minh rằng: $1,711+\frac{1}{2!}+...

21-07-2012 - 22:02

Bài này của chương trình lớp 11, 12 mà đưa vào THCS thì hơi quá :(

Xin lỗi bạn mình bị đố và cứ nghĩ là của THCS, nếu vậy nhờ Mod chuyển giúp mình nhé ^^

Trong chủ đề: $x^3+\frac{\sqrt{68}}{x^3}=...

21-07-2012 - 21:17

Giải các phương trình sau.

$\fbox{1}$.$x^3+\frac{\sqrt{68}}{x^3}=\frac{15}{x}$

$\fbox{2}$.$x^3+\frac{137}{x^3}=\frac{18770}{x}$

$\fbox{3}$.$x^2+\frac{13}{x^4}=\frac{168}{x^2}$

----------------

Ba bài toán này đều được giải bằng một phương pháp :D, mình muốn đưa lên cho mọi người cùng làm và thảo luận Hình đã gửi

ĐKXĐ: $x\neq 0$
Gọi $x_0$ là nghiệm của phương trình:
$$PT\Leftrightarrow x_0^3+\frac{\sqrt{68}}{x_0^3}=\frac{15}{x_0}$$
$$\Leftrightarrow x_0^3+\frac{2\sqrt{17}}{x_0^3}=\frac{17-2}{x_0}$$
Do đó $\sqrt{17}$ là nghiệm của phương trình ẩn $a$ sau:
$$x_0^3+\frac{2a}{x_0^3}=\frac{a^2-2}{x_0}$$
$$\Leftrightarrow x_0^2a^2-2a-x_0^6-2x_0^2=0$$
$$\Leftrightarrow a_1=-x_0^2(3)\vee a_2=\frac{2+x_0^4}{x_0^2}(4)$$
  • Thay $a_1=\sqrt{17}$ vào $(3)$ ta được: $x_0^2=-\sqrt{17}$ (vô lí!)
  • Thay $a_2=\sqrt{17}$ vào $(4)$ ta được phương trình: $x_0^4-\sqrt{17}x_0^2+2=0$.
----
@luxubuhl: Phương pháp hay và "chất" :P