Đến nội dung

lathanhvien

lathanhvien

Đăng ký: 01-09-2012
Offline Đăng nhập: 08-08-2019 - 15:07
****-

Trong chủ đề: Đã tìm ra quy luật số PI

21-01-2019 - 21:20

- Câu hỏi: Phút rủi nhất là phút nào?
Phút là thành phần không thể thiếu của giờ. Dựa vào những con số trên vòng tròn đồng hồ, và các mức suy nghĩ trong vòng suy, mình tổng kết được sự may rủi với phút như sau:
Rủi nhất: Kim phút ở trong khoảng số 6 đến số 9.
Rủi nhì: Kim phút ở trong khoảng số 3 đến số 6.
May nhất: Kim phút ở trong khoảng số 9 đến số 12.
May nhì: Kim phút ở trong khoảng số 12 đến số 3.
 
- Câu hỏi: Ngày rủi nhất là ngày nào?
Các ngày 5, 20, 29 là những ngày rủi nhất trong tháng. Nếu đã trúng ngày rủi nhất, kết hợp phút rủi nhất, thì kết quả khỏi nói luôn! :D
 
- Câu hỏi: Số 15 may hay rủi?
Có một công thức được đặt tên là “công thức tăng giảm” để đánh giá dãy số. Sự “tăng” hay “giảm” ở đây dựa vào việc so sánh con số được xét với số 5. Ví dụ dãy số năm sinh mình là: 1986 = 1, 9, 8, 6 = giảm 4, tăng 4, tăng 3, tăng 1 => Tổng hợp lại được: tăng 8, giảm 4 = tăng 4. Đây là kết quả khá “đẹp” với cái tên của mình là Dũng (với chữ D đúng ở vị trí số 4 của bảng chữ 26 chữ cái ABC).
 
Số 15 = giảm 4, tăng 0 = giảm 4. Theo như phép Suy của mình thì số 4 là nhiều chất thổ. Nên giảm nhiều chất thổ nghe cũng hơi nguy hiểm. Nhưng có một góc nhìn khác cho số 15 là 15 = tăng 10 (vì 15-5=10)! = tăng toàn phần (Nghe rất hay!) Số tăng này có vẻ chuẩn, khi các bạn thử “công thức tăng giảm” với một con số nổi tiếng của Việt Nam là 113 sẽ được = giảm 10. Rất liên quan nhau!
 
Số 15 cũng là một con số may mắn của Việt Nam, năm đất nước được thống nhất là năm 1975 (số đầu kết hợp số đuôi là 15)!
 
Số 15 cũng là một con số đối trọng với số 9 trong vòng suy. Các bạn sẽ dễ nhận ra điều này, khi tìm hiểu về phép Suy. Số 9 được coi là con số đại diện cho Trung Quốc. Số 9 theo công thức tăng giảm, nó sẽ là tăng 4 (vì 9-5=4), hay là tăng nhiều chất thổ, rất nguy hiểm.
 
Kết luận: Theo mình, con số 15 là con số cực kỳ đẹp! Các bạn nghĩ thế nào (về số, về Suy…) ?
 
Dự kiến bài viết tiếp theo của mình ở chủ đề này sẽ bàn về 2 con số đặc biệt, là số kara (=12) và số hara (=14)! Chúc các bạn vui vẻ!

Trong chủ đề: Đã tìm ra quy luật số PI

15-04-2018 - 13:33

chỉ có thành thánh mới nghĩ ra

Hình như: "Tim có cháy, đầu có sáng!" : D


Trong chủ đề: Đã tìm ra quy luật số PI

03-03-2018 - 18:27

Trong quá trình sử dụng phép Suy và ứng dụng các quy tắc "Ngẫu nhiên 5 lần" và "Ngẫu nhiên 7 lần", mình đã phát hiện ra rằng bố trí vòng Suy như cũ là sai: Hai số 0 và 9 phải đổi chỗ cho nhau. Các bạn đọc file đính kèm (ĐÍNH CHÍNH PHÉP SUY.doc) sẽ rõ hơn!
 
Với lại, lưu ý các bạn, có một xíu thay đổi trong Công thức suy nghĩ 4 mức sẽ là: 159-90, 26kh-k-h, 370-63-18, 48h-27-54!

Trong chủ đề: Đã tìm ra quy luật số PI

21-04-2016 - 17:22

Phương pháp đọc sách Đối Ý:
Vì nó vẫn chưa hoàn thiện nên mình chưa đăng tải toàn bộ lên đây!
Rất mong sự hỗ trợ của các bạn!
Bùi Thanh Dũng

Trong chủ đề: Đã tìm ra quy luật số PI

09-12-2015 - 17:14

Sự liên hệ dãy ngẫu nhiên 7 lần và số PI:

 

Xét dãy ngẫu nhiên 7 lần: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 1

Trung bình cộng dãy này là: (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 1) / 7 = 22/7 = 3.142857143…

Như vậy ta thấy là trung bình cộng dãy ngẫu nhiên 7 lần có kết quả xấp xỉ số PI, đây là kết quả rất đẹp và có một ứng dụng rất hay xuất phát từ nó, là xác định độ ngẫu nhiên của một dãy số.

 

Cách làm như sau:

Lấy 7 số liên tiếp (mỗi số <10) từ dãy đã cho. Xác định trung bình cộng dãy này, nếu kết quả xấp xỉ số PI chứng tỏ dãy đã cho là dãy ngẫu nhiên.

 

Vd xác định độ ngẫu nhiên dãy sau (trích từ số liệu bài viết “Chìa khóa để nghiên cứu số”):

1

Bùi Thị Thùy

Nhi

15

11

1986

X

2

Bùi Thị

Tuyết

13

6

1963

X

3

Nguyễn Mạnh

Hùng

10

6

1987

 

4

Nguyễn Văn

Dũng

19

8

1991

 

5

Nguyễn Văn

Tài

9

10

1957

 

6

Nguyễn Thị

Nhung

9

9

1993

X

7

Trần Thị Thùy

Trinh

2

1

2002

X

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Các bạn tải số liệu từ bài viết "Chìa khóa để nghiên cứu số" để xem cho rõ, cấu trúc bảng không xem được tốt lắm ở trang web diễn đàn!)

 

Ta lấy trung bình 7 số liên tiếp của số năm sinh cuối cùng của mỗi cột:

(6+3+7+1+7+3+2)/7 = 29/7 = 4.142857143…

Ta thấy số này cũng xấp xỉ với số PI(>1 đơn vị) như vậy đây là một dãy ngẫu nhiên tốt!

 

Chú ý thêm về sử dụng công thức suy nghĩ: các bạn thêm các từ khóa sau để dễ nghĩ hơn cho các mức:

05190: cảm xúc nhất, gần gũi nhất

h8747245: bạn bè nhất, quan hệ nhất, liên đới nhất

9733618: quyết định nhất, ưu thế nhất, dị biệt nhất

62kh: tổng hợp

 

Thân ái,

Bùi Thanh Dũng