Đến nội dung

lathanhvien

lathanhvien

Đăng ký: 01-09-2012
Offline Đăng nhập: 08-08-2019 - 15:07
****-

#705934 Đã tìm ra quy luật số PI

Gửi bởi lathanhvien trong 15-04-2018 - 13:33

chỉ có thành thánh mới nghĩ ra

Hình như: "Tim có cháy, đầu có sáng!" : D




#602353 Đã tìm ra quy luật số PI

Gửi bởi lathanhvien trong 09-12-2015 - 17:14

Sự liên hệ dãy ngẫu nhiên 7 lần và số PI:

 

Xét dãy ngẫu nhiên 7 lần: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 1

Trung bình cộng dãy này là: (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 1) / 7 = 22/7 = 3.142857143…

Như vậy ta thấy là trung bình cộng dãy ngẫu nhiên 7 lần có kết quả xấp xỉ số PI, đây là kết quả rất đẹp và có một ứng dụng rất hay xuất phát từ nó, là xác định độ ngẫu nhiên của một dãy số.

 

Cách làm như sau:

Lấy 7 số liên tiếp (mỗi số <10) từ dãy đã cho. Xác định trung bình cộng dãy này, nếu kết quả xấp xỉ số PI chứng tỏ dãy đã cho là dãy ngẫu nhiên.

 

Vd xác định độ ngẫu nhiên dãy sau (trích từ số liệu bài viết “Chìa khóa để nghiên cứu số”):

1

Bùi Thị Thùy

Nhi

15

11

1986

X

2

Bùi Thị

Tuyết

13

6

1963

X

3

Nguyễn Mạnh

Hùng

10

6

1987

 

4

Nguyễn Văn

Dũng

19

8

1991

 

5

Nguyễn Văn

Tài

9

10

1957

 

6

Nguyễn Thị

Nhung

9

9

1993

X

7

Trần Thị Thùy

Trinh

2

1

2002

X

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Các bạn tải số liệu từ bài viết "Chìa khóa để nghiên cứu số" để xem cho rõ, cấu trúc bảng không xem được tốt lắm ở trang web diễn đàn!)

 

Ta lấy trung bình 7 số liên tiếp của số năm sinh cuối cùng của mỗi cột:

(6+3+7+1+7+3+2)/7 = 29/7 = 4.142857143…

Ta thấy số này cũng xấp xỉ với số PI(>1 đơn vị) như vậy đây là một dãy ngẫu nhiên tốt!

 

Chú ý thêm về sử dụng công thức suy nghĩ: các bạn thêm các từ khóa sau để dễ nghĩ hơn cho các mức:

05190: cảm xúc nhất, gần gũi nhất

h8747245: bạn bè nhất, quan hệ nhất, liên đới nhất

9733618: quyết định nhất, ưu thế nhất, dị biệt nhất

62kh: tổng hợp

 

Thân ái,

Bùi Thanh Dũng

 




#538807 Đôi điều về số 113

Gửi bởi lathanhvien trong 22-12-2014 - 18:43

Đính kèm file word giải thích vì sao 13 tượng trưng cho đơn vị h:

File gửi kèm




#533977 Đã tìm ra quy luật số PI

Gửi bởi lathanhvien trong 20-11-2014 - 20:58

(Nhân tiện xin nói về "quy luật 100" mà bạn đã nêu.Cái đấy sao gọi là quy luật, quy luật thì phải đúng với toàn bộ dãy số thập phân chứ, sao chỉ đúng cho $10$ cs đầu ?)

 

Thực ra quy luật 100 nó đúng đến với 15 cơ số đầu luôn bạn: 3. 14159 26535 89793. Chỉ có điều mình chưa rõ về ý nghĩa số 89 này lắm. Theo phép suy thì 8 s 9 = 8 s 0 = 3. Có ý nghĩa giống như số thứ 3 vậy, rất đặc biệt!




#496101 Đã tìm ra quy luật số PI

Gửi bởi lathanhvien trong 30-04-2014 - 15:38

Vì sao mình chọn số PI để nghiên cứu, đó là vì PI là số xuất phát từ vòng tròn (cũng như cấu trúc của Suy vậy) nên nó “phải có cái gì đó”!

 

Nói thêm chút xíu về cách mình tìm ra quy luật = 100 của số PI (mà giờ nói cho rõ hết ra nó mình cũng chịu, cách suy nghĩ mình lúc đó độc đáo quá, giờ không tài nào nhớ lại được ^^. Tối mình phát hiện được nó là tối chủ nhật, trước lúc VTV1 chiếu bộ phim cuối tuần tên là Tàu ngầm - phim Nga) lúc đó mình đang ngẫm đến “kỹ thuật che giấu cấp cao” bao gồm 2 kỹ thuật: là che giấu bằng cảm xúc, và che giấu bằng mâu thuẫn. PI thuộc kiểu che giấu bằng cảm xúc. Nó có quá nhiều số đẹp gần nhau vd 3, 31, 14, 15, 96 …cản trở tầm nhìn các bạn để phát hiện ra được những quy luật đặc biệt (vd quy luật = 100). Sau đó mình nghĩ đến trộn tại vị trí 62kh của Suy, sau đó nghĩ sao đó mới vạch ra nhịp của che giấu bằng cảm xúc là 1 2 2 1 2 2 … Rồi vạch nhịp này lên tờ giấy dãy số thập phân của PI, ngày hôm sau xem lại những cái vạch đó thì mới phát hiện ra là có quy luật = 100 ^^

 

@chanhquocnghiem: số 8, 669 chỉ có quy luật là Kim, Thủy thôi (chứ chưa được là Kim, Thủy, Hỏa). Số PI là dãy số bất tận đạt được quy luật Kim, Thủy, Hỏa (tại sao 1 số sinh ra từ vòng tròn lại không phải thuộc Thổ, Mộc – điều này cũng có ý nghĩa đấy chứ!)Và hiện tại mới phát hiện thấy chừng ấy thôi, chứ chắc là sẽ có 1 lúc nào đó người ta sẽ phát biểu 1 quy luật đầy đủ hơn dựa trên quy luật Kim, Thủy, Hỏa của mình (vd quy luật là 1 Kim, 2 Thủy, 3 Hỏa – tất nhiên đây chỉ là vd thôi ^^)

 

@hxthanh: chỉ với 2 số là 0,1 Mỹ đã lập nên ngành công nghiệp máy tính bá chủ toàn cầu, để truyền bá thông tin. Mình hy vọng với 12 số Việt Nam sẽ sớm lập được ngành Suy Lý Học là đầu tàu dẫn dắt cuộc cách mạng thông minh hóa suy nghĩ cho cả Kinh Trụ này (mình gọi toàn bộ vũ trụ này là Kinh Trụ ^^). Chúc các bạn ngày lễ chiến thắng vui vẽ, hạnh phúc!

 

Thân ái,

[email protected]




#494929 Đã tìm ra quy luật số PI

Gửi bởi lathanhvien trong 24-04-2014 - 18:08

Các bạn xem kỹ số PI: (cái này mình tự khám phá ra)
3.1415926535 ...

-5 số đầu: 14159: các bạn để ý: 41+59 = 100
-5 số tiếp theo: 26535: 65+35=100
Còn 1,2 là gì? Đơn giản nó là lần 1 lần 2 - mỗi lần bắt đầu cho 1 tổng = 100.

Đây là dấu hiệu báo trước rằng số PI ẩn chứa rất nhiều quy luật trong đó (và để nghiên cứu nó thì phép Suy là công cụ hữu ích về số đầu tiên rồi)!

Quy luật Kim, Thủy, Hỏa chỉ là quy luật sơ khởi, đơn giản dễ thấy đầu tiên của PI. Cảm ơn bạn chanhquocnghiem đả phân tích rõ nó ra cho mọi người hiểu sâu hơn vì sao lại thế!

Hiện tại mình đang rất bận rộn. Mình đang áp dụng "công thức suy nghĩ" vào đọc sách, nghe nhạc... Đã có những kết quả ban đầu nhưng chưa nhiều. (Các bạn đả bao giờ nghĩ có khi nào ta đọc sách như đọc thơ chưa?)

Mong các bạn chung tay suy nghĩ với mình, mỗi người góp mỗi chút hoàn thiện thế giới của Suy, coi thành công của Suy là thành công của chính bạn!

P/S: Việc mình trình bày quy luật sơ sài là do lúc đó mình còn khá non trẻ, mới tốt nghiệp đại học xong. Chưa nhiều vốn văn, vốn sống. Mình định khi nào đó (có được công trình mang tính quyết định nhất) sẽ trình bày lại tất cả sáng sủa, tốt đẹp và thân thiện hơn.

Thêm nữa phép Suy không phải là "suy ra" như các bạn lầm tưởng, Suy mình đặt tên ban đầu theo ý của cụm từ "suy nghĩ", và bây giờ đúng như tên gọi của nó - mình đả phát hiện "công thức suy nghĩ" từ phép Suy.

Mong các bạn cảm thông. Mình luôn đón nhận mọi ý kiến xây dựng từ các bạn. Cảm ơn các bạn rất nhiều!

[email protected]




#472305 Đã tìm ra quy luật số PI

Gửi bởi lathanhvien trong 22-12-2013 - 18:04

Từ phép suy, mình nghĩ ra "công thức suy nghĩ". Các bạn tham khảo ở đây:

http://tve-4u.org/sh...ead.php?t=10733




#379216 Đã tìm ra quy luật số PI

Gửi bởi lathanhvien trong 21-12-2012 - 09:36

File gửi kèm  quyluatsoPInew.doc   159.5K   233 Số lần tải

Có lẽ trong số Pi chứa rất nhiều quy luật. Mình mới khám phá ra có mối liên hệ giữa suy tổng 3 số kẹp với suy số thập phân tới số đó. Mình nghĩ là có công thức toán cố định nào đó biểu diễn mối quan hệ này (có lẽ sẽ phải dùng tới chia dư mod).

Các bạn thử tìm hiểu xem sao!

Thân ái,

Bùi Thanh Dũng


#353220 Đã tìm ra quy luật số PI

Gửi bởi lathanhvien trong 09-09-2012 - 18:47

Việc đưa âm dương vào các con số rất phức tạp mình đang nghiên cứu. Cảm ơn ý kiến bạn daothanhoai rất nhiều.
Còn sau đây mình sẽ giải thích cho các bạn hiểu bảng quy luật số PI từ file đính kèm quyluatsoPI.doc, mình lấy 5 hàng. Các hàng còn lại các bạn đối chiếu tương tự.
Hàng 1:
Cột 1 = 1 là cho phép tính thứ nhất - phép tính đầu tiên.
Cột 2 = 14 ; 14 là lấy từ số pi, ở vị trí số thập phân thứ nhất và thứ hai
Cột 3 = 3 là do phép tính 1 s 4 = 3. (1,4 lấy từ cột 2). Để tính 1 s 4. Các bạn đếm khoảng cách từ 1 đến 4 (bất kì chiều nào cũng được hết) được 4 (hoặc 10). Rồi đếm khoảng cách 4 (hoặc 10) từ 4 theo chiều đã đếm cho khoảng cách từ 1 đến 4 được kết quả 3. Vậy 3 là kết quả của phép tính 1 s 4.
Cột 4 = Thủy, là hành của giá trị 3 từ cột 3. Số 3 mang hành Thủy (số 1,3 là hành Thủy theo bảng hành hóa phép suy)

Hàng 2:
Cột 1 = 2 là cho phép tính thứ 2.
Cột 2 = 1; 1 là lấy từ số pi, ở vị trí số thập phân thứ 3 (số tiếp theo sau số 14)
Cột 3 = 3 là do phép tính 3 s 1 = 3 (số 3 lấy từ kết quả phép tính thứ nhất tức là hàng 1 cột áp chót, số 1 lấy từ cột 2)
Cột 4 = Thủy do giá trị 3 ở cột 3 là manh hành Thủy (số 1,3 là hành Thủy)

Hàng 3:
Cột 1 = 3 cho phép tính thứ 3.
Cột 2 = 5; 5 là số lấy từ số pi, ở vị trí số thập phân thứ 4 (só tiếp theo sau các số 141)
Cột 3 = 9 là do phép tính 3 s 5 = 9 (số 3 lấy từ kết quả phép tính thứ 2 tức là hàng 2 cột áp chót, số 5 lấy từ cột 2)
Cột 4 = Hỏa do giá trị 9 cột 3 mang hành Hỏa (số 0,9 là hành Hỏa)

Hàng 4:
Cột 1 = 4 cho phép tính thứ 4.
Cột 2 = 9 ; 9 là số lấy từ số pi, ở vị trí thập phân thứ 5 (số tiếp theo sau số 1415)
Cột 3 = 9 là do phép tính 9 s 9 = 9 (số 9 đầu lấy từ kết quả phép tính thứ 3 tức là hàng 3 cột áp chót, số 9 còn lại lấy từ cột 2)
Cột 4 = Hỏa do giá trị 9 cột 3 mang hành Hỏa

Hàng 5:
Cột 1 = 5 cho phép tính thứ 5.
Cột 2 = 2; số 2 lấy từ số pi, ở vị trí thập phân thứ 6 (số tiếp theo sau số 14159)
Cột 3 = 8 do phép tính 9 s 2 = 8 (số 9 lấy từ kết quả phép tính thứ 4 tức hàng 4 cột áp chót, số 2 lấy từ cột 2 hàng hiện tại)
Cột 4 = Kim do giá trị 8 cột 3 mang hành Kim (số 6,8 thuộc hành Kim).


#352231 Đã tìm ra quy luật số PI

Gửi bởi lathanhvien trong 05-09-2012 - 08:20

Nhân đây mình xin thảo luận với các bạn luôn là con số nào cho Việt Nam ?

Nhiều người chúng ta đều biết chữ "Việt Nam" phát âm gần giống "Một Năm" vì thế nhiều người sử dụng số 15. Ví dụ ở trò ghép hình các miếng gỗ sách Trí Uẩn (bản chào mừng 1000 năm Thăng Long) hình số 15 là hình ghép nước Việt Nam.

Tuy nhiên con số này theo mình là có cái xấu là suy của nó bằng 0.

Nên mình nghĩ nên thay bằng một con số khác đẹp hơn.

Mình chọn số 48 với các lí do sau:
-48 trùng mặt phẳng ngang với số 15 trong bảng suy
-4 s 8 = hara (số trung tâm)
-4 + 8 = 12 và 60 - 48 = 12
-48 với ý nghĩa "chết nhiều vô cùng" để kỷ niệm, nhắc nhở chúng ta về công lao cha ông trong 2 cuộc kháng chiến thần thánh chống Pháp, chống Mỹ.

Mong các bạn góp ý thêm !


#351651 Đã tìm ra quy luật số PI

Gửi bởi lathanhvien trong 02-09-2012 - 20:12

Mình gửi các bạn chương trình tính phép suy để các bạn dễ tính. Chương trình có 3 mục suy số, suy năm và suy chữ.


Với mục suy số:
Các bạn nhập số cần suy (0 đến 9, hoặc kara hoặc hara) vào 2 mục số. Có thể viết tắt hara là h, kara là k. Ví dụ nhập vào 2 mục lần lượt là 1 và 9. Sẽ được kết quả là 6, hành kim.

Với mục suy năm:
Các bạn nhập vào năm vd nhập vào 1986. Sẽ cho kết quả suy = 6, hành kim.
Chú ý là nhập số 0 đứng đằng trước sẽ dẫn đến kết quả sai !

Với mục suy chữ:
Nhập chữ cần suy ở dạng không dấu (dạng ANSI). Ví dụ nhập vào "dũng" - tên mình thì các bạn viết "dung". Được kết quả là 2, hành thổ. (trùng hợp mình là con thứ 2 trong gia đình).
Bảng số đổi giữa chữ tương ứng số như sau:
1--2--3---4--5--6---7--8--9
A--B--C---D--E--F---G--H--I
J--K--L---M--N--O---P--Q--R
S--T--U---V--W--X---Y--Z

Một số điều đáng nói:
Suy chữ cho chữ "dương" hay không dấu là chữ "duong" bằng kara (số đỉnh). Hay như "bốn" suy bằng 4, đây là trùng hợp mình cảm thấy độc đáo nhất trong cách đặt tên chữ của người Việt Nam mình. Thêm trường hợp nữa là chữ "hỏa" hay không dấu là "hoa" bằng 0, đúng bằng giá trị hành hỏa mình dự liệu. Chắc còn nhiều trường hợp độc đáo khác mong các bạn khám phá thêm !

Rất cảm ơn sự quan tâm các bạn.

File gửi kèm




#351369 Đã tìm ra quy luật số PI

Gửi bởi lathanhvien trong 01-09-2012 - 15:35

Chắc là bạn lớn tuổi hơn mình (xưng em vậy) và trình độ còn hạn hẹp nên em không thể tìm hiểu hết tài liệu nghiên cứu này nhưng em biết có một người cũng có những suy nghĩ táo bạo như anh, anh có thể liên lạc với anh ấy để trao đổi: Đào Thanh Oai, yahoo: daothanhoai_hut chúc anh thành công :)


Cảm ơn bạn nhiều. Mình đã liên lạc. Đang chờ hồi âm.
Mình còn nghiên cứu thêm số thập phân số e (99 số thập phân). Và mình thấy nó có quy luật ngược lại số pi, kết quả suy của nó đều rơi vào các hành Thổ, Mộc.
Mình nghĩ số pi "dương", còn số e "âm" !
Các bạn nghĩ thế nào ?

File gửi kèm




#351284 Đã tìm ra quy luật số PI

Gửi bởi lathanhvien trong 01-09-2012 - 07:07

Quy luật sơ khởi của số PI, khảo sát với 99 số thập phân PI, viết trong file đính kèm.
(Chú ý là các file đính kèm ở diễn đàn toán học này đều có thể được download mà không cần đăng ký thành viên)

Tổng hợp các bài viết hữu ích:
- bài #22 (http://diendantoanho...e-2#entry355897)
Nói về: quy luật tương khắc hành của vòng suy

- bài #34 (http://diendantoanho...e-2#entry494017)
File đính kèm "công thức suy nghĩ"

- bài #35 (http://diendantoanho...e-2#entry494672)
Bài viết bạn chanhquocnghiem giải thích rõ tại sao quy luật của PI là kim, thủy, hỏa.

- bài #38 (http://diendantoanho...e-2#entry494929)
Quy luật = 100 của số PI

- bài #41 (http://diendantoanho...e-3#entry496101)
Giải thích vì sao chọn số PI để nghiên cứu, và cách tìm ra quy luật = 100.

- bài #42 (http://diendantoanho...e-3#entry496560)
Thống nhất về giá trị hành trong vòng suy!

- bài #48 (http://diendantoanho...e-3#entry527503)
Số 14 trong vòng suy!

- bài #49 (http://diendantoanho...e-3#entry532166)
Đính kèm file sử dụng công thức suy nghĩ để tìm hiểu và sáng tạo suy nghĩ!

File gửi kèm