Đến nội dung

xuanha

xuanha

Đăng ký: 09-09-2012
Offline Đăng nhập: 04-01-2013 - 20:17
-----

#364146 Các hệ thức lượng trong tam giác

Gửi bởi xuanha trong 23-10-2012 - 16:17

Ví dụ 2 đoạn này,đoạn màu xanh là sai,còn màu đỏ là đúng,nên đánh latex cả chứ đừng đánh chữ thường với latex.

à....ukm.mình tiếp thu.sẽ rút kinh nghiệm lần sau


#363943 Các hệ thức lượng trong tam giác

Gửi bởi xuanha trong 22-10-2012 - 21:31

Mình nói thật nếu là chủ topic muốn các mem vào giải nhiệt tình thì phải nói cho đúng ngôn từ,chứ ai lại bảo là ''không vào thì không post nữa'',''vào giải đi'',..nói như là bạn đang ra lệnh cho mọi người tuân theo,thế thì ai vào.Một cái nữa là latex cái sai cái đúng nhìn không đẹp mắt chút nào.Bạn có thể bào các topic khác để học hỏi mọi người.Làm là cho mọi người,bạn thấy có những topic không có replies mà vẫn có nhiều view bởi chủ topic viết để cho mọi người học và đọc.

ukm.thank đóng góp của bạn. bạn thấy mình lập ra top[c này đc k

.Một cái nữa là latex cái sai cái đúng nhìn không đẹp mắt chút nào.Bạn có thể bào các topic khác để học hỏi mọi người.Làm là cho mọi người,bạn thấy có những topic không có replies mà vẫn có nhiều view bởi chủ topic viết để cho mọi người học và đọc.

latex chỗ sai chỗ đúng là sao???????


#363716 Các hệ thức lượng trong tam giác

Gửi bởi xuanha trong 21-10-2012 - 21:35

nhiều ác. đưa lên dần2. mn có j góp ý hoặc có công thúc j thì up lên nha


#363709 Các hệ thức lượng trong tam giác

Gửi bởi xuanha trong 21-10-2012 - 21:21

ai thấy được thì ủng hộ nha. không thì k đưa lên nữa đâu


#363705 Các hệ thức lượng trong tam giác

Gửi bởi xuanha trong 21-10-2012 - 21:12

tôi thấy diễn đàn vẫn chưa có topic nói đầy đủ về tất cả các hệ thức lượng cơ bản trong tam giác. tôi có quyển sách thời xưa nên sẽ đưa lên cho mọi người tham khảo. có khoảng hơn 200 công thức tê.
Chương 1: Đẳng thức trong tAM GIÁC
tam giác ABC luôn có
1/ sinA+ sinB+ sinC=4cos$\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}$
2/sin2A+sin2B+sin2C=4sinAsinBsinC
3/ sin3A + sin3B + sin3C = -4$cos\frac{3A}{2}cos\frac{3B}{2}cos\frac{3C}{2}$
4/ sin 4A + sin 4B + sin 4C = -4sin 2A.sin 2B. sin 2C
5/ cos A + cos B + cos C =1+ 4$sin\frac{A}{2}sin\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}$
6/
7/
8/
9/
10/
11/ sin(2k+1)A + sin(2k+1)B + sin(2k+1)C =$(-1)^{k}.4cos(2k+1)\frac{A}{2}.cos(2k+1)\frac{B}{2}.cos(2k+1)\frac{C}{2} (k\epsilon Z)$
12/ sin2kA+ sin 2kB + sin 2kC= $(-1)^{k+1}.4sinkA.sinkB.sinkC$
13/ cos(2k+1)A + cos(2k+1)B + cos(2k+1)C =1+ $(-1)^{k}.4.sin(2k+1)\frac{A}{2}.sin(2k+1)\frac{B}{2}.sin(2k+1)\frac{C}{2}$
14/ cos2kA+cos2kB + cos2kC = -1 + $(-1)^{k}$.4coskA.coskB.coskC
15/ tankA + tankB + tankC =tankA.tankB.tankC
16/
17/cotgkA.cotgkB + cotgkB.cotgkC + cotgkC.cotgkA =1
18/
19/ $tan(2k+1)\frac{A}{2}.tan(2k+1)\frac{B}{2} + tan(2k+1)\frac{B}{2}.tan(2k+1)\frac{C}{2} + tan(2k+1)\frac{C}{2}.tan(2k+1)\frac{A}{2} =1$
20/
21/ $cotg(2k+1)\frac{A}{2}+ cotg(2k+1)\frac{B}{2} + cotg(2k+1)\frac{C}{2} =cotg(2k+1)\frac{A}{2}.cotg(2k+1)\frac{B}{2}.cotg(2k+1)\frac{c}{2}$
22/
23/
24/ $cos^{2}kA + cos^{2}kB + cos^{2}kC =1 +(-1)^{k}.2.coskA.coskB.coskC$

$sin^{2}kA + sin^{2}kB + sin^{2}kC = 2 +(-1)^{k+1}.2.coskA.coskB.coskC$
25/ $sin^{3}A.cos(B-C) + sin^{3}B.cos(C-A)+ sin^{3}C.cos(A-B)= 3sinAsinBsinc$
26/ $sin^{3}A.sin(B-C) + sin^{3}B.sin(C-A)+ sin^{3}C.sin(A-B)= 0$
27/ $sin3A.sin^{3}(B-C) + sin3B.sin^{3}(C-A)+ sin3C.sin^{3}(A-B)= 0$
28/ $sin3A.cos^{3}(B-C) + sin3B.cos^{3}(C-A)+ sin3C.cos^{3}(A-B)= sin3Asin3Bsin3C$
29/ $a=\frac{p.sin\frac{A}{2}}{cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}}$
30/ bc=$\frac{(b+c)^{2}}{(b+c)^{2}-a^{2}}l$a$^{2}$
31/ $\frac{a^{2}-b^{2}}{c^{2}}=\frac{sin(A-B)}{sinC}$
32/ $(b+c)^{2} - 2(a^{2}+2l_{a}^2)(b+c)^{2} + a^{2}(a^{2}+ 4h_{a}^2) = 0$
$$33/ l_{a}=\frac{2bc}{b+c}.\cos \frac{A}{2}$
$34/ m_{a}^{2}+m_{b}^{2}+m_{c}^{2}=\frac{3}{4}(a^{2}+b^{2}+c^{2})$
$35/ (\frac{1}{a}+\frac{1}{b})l_{c} + (\frac{1}{b}+\frac{1}{c})l_{a}+ (\frac{1}{c}+\frac{1}{a})l_{b} = 2(cos\frac{A}{2}+cos\frac{B}{2}+cos\frac{C}{2})$$
36/ $r= p.tan\frac{A}{2}.tan\frac{B}{2}.tan\frac{C}{2}$
37/ $r= \frac{a.sin\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}}{cos\frac{A}{2}}$
38/ $R= \frac{p}{4cos\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}}$
39/ $\frac{r}{4R}= sin\frac{A}{2}sin\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}$


#363697 Các anh chị thấy quyển Lượng giác của THPT Lê Hồng Phong có nên mua không?

Gửi bởi xuanha trong 21-10-2012 - 20:51

Các anh chị thấy quyển Lượng giác của THPT Lê Hồng Phong có nên mua không?Ngoài ra có quyển nào thật hay và khó k?Em cảm ơn trước.

mua sách tuyển tập 300 bài toán chọn lọc về hệ thức lượng trong tam giác của Nguyênc thượng võ. gv tr hn amsterdam
quển ni hay. nhưng là sách cổ nên hiếm


#363672 Cho a,b,c là các số dương. CMR: $1<\frac{a}{a+b...

Gửi bởi xuanha trong 21-10-2012 - 19:15

Bạn xem lại đoạn mình bôi đỏ nhé :).

ừ he.hihi.sr

k trách j cho a,b,c là độ dài 3 cạnh tam giác mà k dùng đến


#363641 Cho a,b,c là các số dương. CMR: $1<\frac{a}{a+b...

Gửi bởi xuanha trong 21-10-2012 - 17:41

3) Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác.
CMR:
b, $abc\geq (a+b-c)(a+c-b)(b+c-a)$

abc=S.4R, (a+b-c)(a+c-b)(c+b-a)=8(p-a)(p-b)(p-c)=8.$\frac{S^{2}}{p}$
biến đỏi thêm tí nữa là ra


#363640 Cho a,b,c là các số dương. CMR: $1<\frac{a}{a+b...

Gửi bởi xuanha trong 21-10-2012 - 17:34

3) Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác.
CMR: a, $ab+bc+ca\leq a^{2}+b^{2}+c^{2}<2(ab+bc+ca)$

vế trái dùng bunhia 1 cái là ra. vế phải thì đơn giản $a^{2}+b^{2}+c^{2}\leq ab+bc+ca <2(ab+bc+ca)$


#363470 Cho $x+y+z=0$. CMR: $2(x^4+y^4+z^4)=x^2+y^2+z^2$

Gửi bởi xuanha trong 21-10-2012 - 07:38

Cho $x+y+z=0$. CMR: $2(x^4+y^4+z^4)=(x^2+y^2+z^2)^2$

khai mũ 2 kia ra rùi biến đổi tí là ra


#363175 Cho x,y,z>0 TM: xy+yz+zx=1. Tìm minA: $A=21(x^2+y^2)+z^2$

Gửi bởi xuanha trong 20-10-2012 - 08:04

Áp dụng bđt AM-GM ta có:
a$x^2+\frac{z^2}{2}\geq \sqrt{2a}xz$
a$y^2+\frac{z^2}{2}\geq \sqrt{2a}yz$
$\left ( 21-a \right )x^2+\left ( 21-a \right )y^2\geq 2\left ( 21-a \right )xy$
Từ đó ta tìm a sao cho a là nghiệm dương của phương trình $\sqrt{2a}=2(21-a)$
Thay vào ta sẽ tìm được kết quả bài toán vì ta đã dự đoán được dấu = khi a=b=$\frac{1}{\sqrt{2a}}z$?


làm tiếp đi. làm cho hoàn chỉnh đi chứ


#362836 $\left ( 1+\frac{1}{abc} \right )...

Gửi bởi xuanha trong 18-10-2012 - 20:07

Cho a, b, c là các số thực thuộc $(0;1]$. CMR
$\left ( 1+\frac{1}{abc} \right )\left ( a+b+c \right )\geq 3+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}$

$(1+\frac{1}{abc})(a+b+c)\geq (1+\frac{27}{(a+b+c)^{3}})$
công việc bjo là CM: $(1+\frac{27}{(a+b+c)^{3}})(a+b+c)\geq 3+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\geq 3+\frac{9}{a+b+c}$ (1)
đặt t=a+b+c với t$\epsilon$(0;3]
khi đó (1) $\Leftrightarrow$ f(t)=$t^{3}-3t^{2}-9t+27\geq 0$ với $t\epsilon (0;3]$
cm điều này thì đơn giản rùi


#362539 $I=\int \frac{1}{x^{8}+1}dx$

Gửi bởi xuanha trong 17-10-2012 - 18:59

Tính tích phân: $I=\int \frac{1}{x^{8}+1}dx$


#361853 Đề thi chọn học sinh dự thi HSG tỉnh Nghệ An lớp 12 THPT Quỳnh Lưu 2

Gửi bởi xuanha trong 14-10-2012 - 20:23

làm bài này :D

xét $ x=\frac{1}{2} $ không phải là nghiệm

xét $ x \neq \frac{1}{2} $,

$ PT \Leftrightarrow 3^x=\frac{2x+1}{2x-1} $

dễ thấy PT này có 1 vế nghịch biến và 1 vế đồng biến nên có không quá 1 nghiệm, đó là $ x=1 $

làm bài thi mình cũng làm kiểu ntnày. nhưng ra phòng thi thì có đứa nói có 1 ngiệm la x=-1 nữa.thay vào cũng đúng mà k biết mình làm sai chỗ nào.....


#361804 Đề thi chọn học sinh dự thi HSG tỉnh Nghệ An lớp 12 THPT Quỳnh Lưu 2

Gửi bởi xuanha trong 14-10-2012 - 18:37

thời gian: 150p

câu 1: (9 điểm)
a. giải bpt: $\frac{x^{3}-2x^{2}-40}{13-3\sqrt{x-1}}\leq x$
b. giải hệ pt: $x^{3}(2+3y)=1$
$x(y^{3}-2)=3$
c. giải pt: $3^{x}(2x-1)=2x+1$

câu 2:(3 điểm)
cho a,b,c là 2 số thực dương. tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:
$\frac{1}{\sqrt{a^{2}+b^{2}+c^{2}+1}}- \frac{2}{(a+1)(b+1)(c+1)}$

câu 3: (3 điểm)
cho lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C'. Gọi OO' là trục của lăng trụ, P là 1 điểm trên OO' sao cho OP=6O'P. Gọi M,N lần lượt là trung điểm A'B', BC. Tìm tỉ số thể tích 2 khối đa diện củâ lăng trụ được tạo bởi thiét diện của mp(MNP) và lăng trụ.

câu 4: (2 điểm)
Cho tứ diện OABC có OA,OB,OC đôi một vuông góc với nhau. Kẻ chiều cao OH của tứ diện. Gọi A=$\angle CAB ; B=\angle ABC; C= \angle BCA$; $\alpha =\angle AOH; \beta= \angle BOH; \gamma =\angle COH$
CMR:
$\frac{sin^{2}\alpha }{sin2A}=\frac{sin^{2}\beta }{sin2B}=\frac{sin^{2}\gamma }{sin2C}$

câu 5: (3 điểm)
trong mp Oxy cho 2 đường tròn © và (C') có pt: $x^{2}+ (y-2)^{2}=1, (x-6)^{2}+(y-4)^{2}=4$. Tìm M,N lần lượt thuộc (C) và (C') và P thuộc Ox sao cho PM+PN đạt giá trị nhỏ nhất.

Đây là đề thi chọn học sinh dự thi hsg tỉnh Nghệ An lớp 12 tr.THPT Quỳnh Lưu 2 lần 1 năm 2012.(13/10/2012)
Mọi người ai làm được thì làm ra nha.