Đến nội dung

jandithuhoai25

jandithuhoai25

Đăng ký: 14-09-2012
Offline Đăng nhập: 02-11-2014 - 22:10
*****

#415016 C/m: 50<A<100

Gửi bởi jandithuhoai25 trong 26-04-2013 - 23:38

Cho A = $1+ \frac{1}{2}+ \frac{1}{3}+ \frac{1}{4}+...+ \frac{1}{2^{100}- 1}$ 

C/m: 50< A< 100




#412258 C/m: 1/31+1/32+1/33+...+1/60= 1/(1.2)+ 1/(3.4)+...+1/(59.60)

Gửi bởi jandithuhoai25 trong 13-04-2013 - 18:22

 CMR:

  $\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+ \frac{1}{33}+ ...+ \frac{1}{60}= \frac{1}{1.2}+ \frac{1}{3.4}+ \frac{1}{5.6}+...+ \frac{1}{59.60}$

Nguồn: Sưu tầm

Giúp mình làm bài này với :mellow:




#358737 Ảnh thành viên

Gửi bởi jandithuhoai25 trong 04-10-2012 - 11:01

cho mọi người xem cái này nữa :closedeyes: he he cái này chụp chơi hôm làm ảnh cho đợt văn nghệ năm ngoái đó. Ở đây có 5 người dùng fb (trừ bạn áo đỏ) ai muốn kết bạn hông ?


#357746 Ảnh thành viên

Gửi bởi jandithuhoai25 trong 30-09-2012 - 11:36

chẹp mọi người ủng hộ topic này nhiệt tình quá đưa luôn cái avatar lên cho mọi người xem thử.(Cái này bị chụp trộm nè )
p/s còn mấy cái ảnh kĩ thuật số đẹp lắm :icon10: ai muốn coi k? :icon6:

Hình gửi kèm

  • cuối năm.jpg



#357397 1.4 - Sự tương giao của các đồ thị

Gửi bởi jandithuhoai25 trong 28-09-2012 - 23:09

thầy ơi em thấy ở ví dụ 3 điều kiện để pt có 2 nghiệm: x1 + x2 > 2 và x1.x2 > 1 hình như có vấn đề thì phải. Thử đơn giản lấy 2 số 1/2 và 4 chẳng hạn. Tuy đáp ứng đ/k x1 + x2 > 2 và x1.x2 > 1 nhưng không thõa mãn pt có 3 ngiệm lớn hơn 1. Em nghĩ phải là thế này: $\bigtriangleup$' > 0 : a.f(1) > 0; -b/2a > 1
mong mọi người xem lại thử có đúng không :mellow: :icon6:


#355447 Lập luận tìm hỗn hợp khí

Gửi bởi jandithuhoai25 trong 20-09-2012 - 12:14

Mọi người giúp em câu a với!!! Theo em khí không màu chắc chắn là phải có CO2 khí còn lại chỉ có thể là N2 hoặc NO do áp dụng khối lượng mol trung bình.....đến đó e không biết lập luận sao nữa.....mọi người xem giúp em với ạ

em à khí NO hóa hợp vs O2 không khí ngay ở nhiệt độ thường tạo ra khí NO2​ có màu nâu đỏ nên trong hỗn hợp đó chỉ có thể chứa CO2 và N2 ​thôi. Sau đó dùng sơ đồ đường chéo tính ra mol 2 khí...rồi làm tiếp nhé :icon6:


#355179 Tnh thể tích lăng trụ $ABC.A'B'C'$.

Gửi bởi jandithuhoai25 trong 18-09-2012 - 21:16

Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều. mp(A'BC) hợp với đáy 1 góc 30 độ, diện tích tam giác A'BC=8.
Tính thể tích lăng trụ.


#355169 $sinx +1= \frac{3cos2x-5}{2cosx-4}$

Gửi bởi jandithuhoai25 trong 18-09-2012 - 21:05

Giải pt: $sinx +1= \frac{3cos2x-5}{2cosx-4}$


#354535 (Cm) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt lập thành cấp số nhân

Gửi bởi jandithuhoai25 trong 16-09-2012 - 10:04

Cho hs: y= x$^{3}$ - (3m+1)x$^{2}$ + (5m+ 4)x - 8 (Cm)
1/ Tìm m để (Cm) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số nhân
2/ Tìm m để tiếp tuyến của (Cm) tại điểm có hoành độ x= 1 cắt đường tròn ©: (x-4)$^{2}$ + (y-5)$^{2}$ =16 theo một dây có độ dài nhỏ nhất.


#354255 Cho hình chóp S.ABCD, đáy là tâm O. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của BC,C...

Gửi bởi jandithuhoai25 trong 15-09-2012 - 09:29

hinh.png
(MNP)$\cap$(SAB)
Gọi E là giao của AC, MN.
Trong (SAC): EP$\cap$ SA = I => I là điểm chung thứ nhất
Trong (ABCD): NO$\cap$AB = L
Trong (SNL):NP$\cap$SL= J
Mà NP$\subset$(SMN)
SL$\subset$(SAB)
=> J là điểm chung thứ 2
=> JI là giao tuyến cần tìm
(MNP)$\cap$(SCD)
N$\in$CD=> N là điểm chung thứ nhất
Trong (SAB): IJ cắt SB tại K.
Trong (SBD): KP cắt SD tại Q
Mà KP$\subset$(MNP)
=> QN là giao tuyến cần tìm