Đến nội dung

tienvuviet

tienvuviet

Đăng ký: 06-11-2012
Offline Đăng nhập: 27-03-2017 - 21:15
-----

#413896 lim của :U=$1+\frac{1}{2}+\frac{1...

Gửi bởi tienvuviet trong 20-04-2013 - 18:12

Vì $$I = \int_1^{ + \infty } {\frac{{dx}}{x}}  = \left. {\ln x} \right|_1^{ + \infty } =  + \infty $$ nên tổng trên phân kỳ theo tiêu chuẩn tích phân Cauchy hay nói cách khác
$$\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } U =  + \infty $$




#413816 Tìm số phức z biết $z^{2}=\sqrt{z^{^{2...

Gửi bởi tienvuviet trong 20-04-2013 - 07:52

Ta có
$${z^2} = \sqrt {{z^2} + {{\left( {\overline z } \right)}^2}}  \Leftrightarrow {z^4} = {z^2} + {\left( {\overline z } \right)^2} \Leftrightarrow {\left( {a + bi} \right)^4} = {\left( {a + bi} \right)^2} + {\left( {a - bi} \right)^2} \Leftrightarrow {a^4} - 6{{\text{a}}^2}{b^2} + {b^4} - 2{{\text{a}}^2} + 2{b^2} + i\left( {4{{\text{a}}^3}b - 4{\text{a}}{b^3}} \right) = 0$$
Do đó điều kiện là
$$\left\{ \begin{gathered}
  {a^4} - 6{{\text{a}}^2}{b^2} + {b^4} - 2{{\text{a}}^2} + 2{b^2} = 0  \\
  4{{\text{a}}^3}b - 4{\text{a}}{b^2} = 0  \\
\end{gathered}  \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
  a = b = 0  \\
  \left\{ \begin{gathered}
  a =  \pm \sqrt 2   \\
  b = 0  \\
\end{gathered}  \right.  \\
\end{gathered}  \right.$$




#412817 $z^4-4z^3+11z^2-14z+10=0$

Gửi bởi tienvuviet trong 15-04-2013 - 18:45

\[{z^4} - 4{{\text{z}}^3} + 11{{\text{z}}^2} - 14{\text{z}} + 10 = 0 \Leftrightarrow \left( {{z^2} - 2{\text{z}} + 2} \right)\left( {{z^2} - 2{\text{z}} + 5} \right) = 0\]




#412811 Tính đạo hàm: f(x)=x(x-1)(x-2)....(x-2013)

Gửi bởi tienvuviet trong 15-04-2013 - 18:19

Nếu chưa học $ln$ thì ta cứ áp dụng công thức này thôi
$$\frac{d}{{dx}}\left[ {f\left( x \right)g\left( x \right)} \right] = g\left( x \right)\frac{{df\left( x \right)}}{{dx}} + f\left( x \right)\frac{{dg\left( x \right)}}{{dx}}$$
Khi đó ta ta lấy đạo hàm 1 tích thì ta lấy đạo hàm 1 thừa số nhân với phần còn lại rồi lấy tổng
Do đó ta sẽ được công thức như trên thôi
 




#412720 Tính đạo hàm: f(x)=x(x-1)(x-2)....(x-2013)

Gửi bởi tienvuviet trong 15-04-2013 - 10:37

Bạn chú ý latex nhá
$$f\left( x \right) = \prod\limits_{k = 0}^{2013} {\left( {x - k} \right)}  \Leftrightarrow \ln f\left( x \right) = \sum\limits_{k = 1}^{2013} {\ln \left| {x - k} \right|}  \Rightarrow \frac{{f'\left( x \right)}}{{f\left( x \right)}} = \sum\limits_{k = 1}^{2013} {\frac{1}{{x - k}}}  \Rightarrow f'\left( x \right) = f\left( x \right)\sum\limits_{k = 1}^{2013} {\frac{1}{{x - k}}} $$




#412653 Topic về Tích phân đường - Tích phân mặt

Gửi bởi tienvuviet trong 14-04-2013 - 20:13

Tỡ xin giải 2 bài tích phân mặt ở trên
Bài 1. Ta thấy mặt trên chưa tạo thành 1 vật kín để áp dụng công thức G-O do đó ta sẽ thêm vào mặt phẳng $z=0$ có biên là đường tròn $x^2+y^2=1$
Khi đó ta có
$$I = \iint\limits_D {} = \iint\limits_{D \cup {D_1}} {} - \iint\limits_{{D_1}} {} = \iint\limits_{D \cup {D_1}} {z\left( {{x^2} + {y^2}} \right)dxdy}$$

Khi đó áp dụng công thức Gauss-Ostro ta có
$$I = \mathop{{\int\!\!\!\!\!\int\!\!\!\!\!\int}\mkern-31.2mu \bigodot}\limits_{D \cup {D_1}}
 {\left( {{x^2} + {y^2}} \right)d{xdydz}} $$
Đổi biến trong toạ độ cầu là ra




#412636 $\int\limits_0^\pi {\frac{{\sin\left({nx}...

Gửi bởi tienvuviet trong 14-04-2013 - 19:34

Vì hàm số không xác định tại $x=0$ nên ta lập hàm số phụ sau
$$F\left( x \right) = \left\{ \begin{gathered}
  f\left( x \right),x \in \left( {0,\pi } \right)  \\
  n,x = 0  \\
  {\left( { - 1} \right)^{n + 1}}n,x = \pi   \\
\end{gathered}  \right.$$
Khi đó ta có
$$I = \int_0^\pi  {\frac{{\sin \left( {n{\text{x}}} \right)}}{{\sin x}}dx}  = \int_0^\pi  {F\left( x \right)dx} $$
Khi đó theo công thức Euler thì ta có
$$\sin kx = \frac{1}{{2i}}\left[ {{e^{ikx}} - {e^{ - ikx}}} \right]$$
Do đó

$$\frac{{\sin \left( {nx} \right)}}{{\sin x}} = \sum\limits_{k = 1}^n {{e^{i\left[ {\left( {n + 1} \right) - 2k} \right]x}}}  = \left\{ \begin{gathered}
  2\left[ {\cos \left( {n - 1} \right)x + \cos \left( {n - 3} \right)x +  \cdots \cos x} \right]\left\{ {n \equiv 0\bmod 2} \right\}  \\
  2\left[ {\cos \left( {n - 1} \right)x + \cos \left( {n - 3} \right)x +  \cdots \cos x} \right] + 1\left\{ {n \equiv 1\bmod 2} \right\}  \\
\end{gathered}  \right.$$
Mặc khác
$$K = \int_0^\pi  {\cos kxdx}  = 0$$
Nên
Nếu $n$ chẵn thì $I=0$
Nếu $n$ lẻ thì $I=\pi$




#412629 Tính tích phân sau:$\int_{0}^{\frac{\sqrt{3}}{3}}\fr...

Gửi bởi tienvuviet trong 14-04-2013 - 19:20

Bài toán một cách dễ dàng sẽ được quy về bài toán sau
$$I = \int_0^{\frac{1}{3}} {\frac{{\ln \left( {3 - t} \right)}}{{1 - {t^2}}}dt} $$
Xét hàm số sau
$$I\left( k \right) = \int_0^{\frac{1}{k}} {\frac{{\ln \left( {k - t} \right)}}{{1 - {t^2}}}dt} $$
Với $k>1$
Khi đó ta có
$$I'\left( k \right) = \int_0^{\frac{1}{k}} {\frac{{dt}}{{\left( {k - 1} \right)\left( {1 - {t^2}} \right)}}}  - \frac{{\ln \left( {k - \frac{1}{k}} \right)}}{{{k^2}\left( {1 - \frac{1}{{{k^2}}}} \right)}} = \frac{1}{2}{\mkern 1mu} \frac{{ - \ln \left( {k - 1} \right) - \ln \left( {k + 1} \right) + \ln \left( {k + 1} \right)k - \ln \left( {k - 1} \right)k}}{{{k^2} - 1}}$$
Khi đó ta có
$$I\left( k \right) = \frac{1}{4}{\ln ^2}\left( {k + 1} \right) - \frac{1}{4}{\ln ^2}\left( {k - 1} \right) + C$$
Bằng cách lấy giới hạn đẳng thức trên khi $k \to  + \infty $ ta sẽ thu đc $C=0$
Do đó ta có
$$I\left( 3 \right) = \int_0^{\frac{1}{3}} {\frac{{\ln \left( {3 - t} \right)}}{{1 - {t^2}}}dt}  = \frac{3}{4}{\ln ^2}\left( 2 \right)$$




#412626 $\int_{1}^{4}\sqrt{\frac{1}{4x}+\frac{\sqrt{x}+...

Gửi bởi tienvuviet trong 14-04-2013 - 19:08

$$I = \int_1^4 {\sqrt {\frac{1}{{4{\text{x}}}} + \frac{{\sqrt x  + {e^x}}}{{\sqrt x {e^{2x}}}}} d{\text{x}}}  = \int_1^4 {\sqrt {{{\left( {\frac{1}{{2\sqrt x }}} \right)}^2} + 2.\frac{1}{{2\sqrt x }}.\frac{1}{{{e^x}}} + {{\left( {\frac{1}{{{e^x}}}} \right)}^2}} dx}  = \int_1^4 {\sqrt {{{\left[ {\frac{1}{{2\sqrt x }} + \frac{1}{{{e^x}}}} \right]}^2}} dx}  = \int_1^4 {\left( {\frac{1}{{2\sqrt x }} + {e^{ - x}}} \right)dx} $$




#412621 Tính tích phân: \[I = \int\limits_0^\pi {\ln \...

Gửi bởi tienvuviet trong 14-04-2013 - 18:55

Bài toán trên ta chỉ cần xét trong trường hợp $b=1$ và $a>1$
Ta xét 2 bổ đề sau đây
Bổ đề 1:
Giả sử ta xét tích phân sau $I\left( \lambda \right) = \int_a^b {f\left( {x,\lambda } \right)d{\text{x}}} $ khi đó ta sẽ có
$$I'\left( \lambda \right) = \int_a^b {\left[ {\frac{d}{{d\lambda }}f\left( {x,\lambda } \right)} \right]dx} $$
Chứng minh: ta sử dụng định nghĩa như sau
$$\begin{gathered}
I'\left( \lambda \right) = \mathop {\lim }\limits_{\Delta h \to 0} \frac{{I\left( {\lambda + \Delta h} \right) - I\left( \lambda \right)}}{{\Delta h}} = \mathop {\lim }\limits_{\Delta h \to 0} \frac{{\int_a^b {f\left( {x,\lambda + \Delta h} \right)dx} - \int_a^b {f\left( {x,\lambda } \right)dx} }}{{\Delta h}} \\
= \int_a^b {\left[ {\mathop {\lim }\limits_{\Delta h \to 0} \frac{{f\left( {x,\lambda + \Delta h} \right) - f\left( {x,\lambda } \right)}}{{\Delta h}}} \right]dx} = \int_a^b {\left[ {\frac{d}{{d\lambda }}f\left( {x,\lambda } \right)} \right]dx} \\
\end{gathered} $$
Bổ đề 2
$$J = \int_0^\pi {\ln \left( {1 + \cos x} \right)dx} = - \pi .\ln 2$$
Thật vậy ta có
$$J = \int_0^\pi {\ln \left( {1 + \cos x} \right)dx} = \int_0^\pi {\ln \left( {2{{\cos }^2}\frac{x}{2}} \right)dx} = \pi \ln 2 + 4\int_0^{\frac{\pi }{2}} {\ln \left( {\cos x} \right)dx} = \pi \ln 2 + 4K$$
Xét
$$\begin{gathered}
K = \int_0^{\frac{\pi }{2}} {\ln \left( {\cos x} \right)dx} = \int_0^{\frac{\pi }{2}} {\ln \left( {\sin x} \right)dx} \Rightarrow 2K = \int_0^{\frac{\pi }{2}} {\ln \left( {\sin x\cos x} \right)dx} \\
\Rightarrow K = \frac{1}{2}\int_0^{\frac{\pi }{2}} {\ln \left( {\frac{{\sin 2x}}{2}} \right)dx} = \frac{1}{2}\left[ {\frac{1}{2}\int_0^\pi {\ln \left( {\sin x} \right)dx} - \int_0^{\frac{\pi }{2}} {\ln 2} dx} \right] = \frac{1}{2}\left( {\frac{1}{2}M - \frac{{\pi \ln 2}}{2}} \right) \\
\end{gathered} $$
Xét
$M = \int_0^\pi {\ln \left( {\sin x} \right)dx} = \int_0^{\frac{\pi }{2}} {\ln \left( {\sin x} \right)dx} + \int_{\frac{\pi }{2}}^\pi {\ln \left( {\sin x} \right)dx} = 2K$
Do đó ta có bổ đề đã được cm
Bây h ta sẽ tính tích phân đề bài cho
Xét tích phân sau
$$I\left( y \right) = \int_0^\pi {\ln \left( {y + \cos x} \right)dx} $$
Khi đó ta có
$$I'\left( y \right) = \int_0^\pi {\frac{{dx}}{{y + \cos x}}} = \frac{\pi }{{\sqrt {{y^2} - 1} }} \Rightarrow I\left( y \right) = \pi \ln \left( {y + \sqrt {{y^2} - 1} } \right) + C$$
Cho $y=1$ ta sẽ có
$$C = - \pi \ln 2 \Rightarrow I\left( y \right) = \pi \ln \left( {\frac{{y + \sqrt {{y^2} - 1} }}{2}} \right)$$




#412620 Tính $I = \int {\frac{{dx}}{{\sqrt x \sqrt[4]{{{{...

Gửi bởi tienvuviet trong 14-04-2013 - 18:51

Nguyên hàm trên có thể viêt lại là
$$I = \int {{x^{ - \frac{1}{2}}}.{{\left( {x - 1} \right)}^{ - \frac{3}{4}}}d{x}} $$
Đây là nguyên hàm hàm nhị thức nên theo định lý Tchebylscheff ta có ngay bài này không tìm đc nguyên hàm dưới dạng các hàm số sơ cấp
ĐỊnh lý Tchebyscheff

Xét nguyên hàm sau
$$I = \int {{x^m}{{\left( {a{x^n} + b} \right)}^p}dx} $$

Nguyên hàm trên chỉ biểu diễn qua các hàm số sơ cấp trong 3 trường hợp sau
Trường hợp 1: $p$ nguyên khi đó ta đặt $x = {t^N}$ với $N$ là mẫu số chung của 2 phân thức $m,n$
Trường hợp 2: $\frac{{m + 1}}{n}$ nguyên thì $a{x^n} + b = {t^M}$ Với $M$ là mẫu số của phân số $p$
Trường hợp 3: $\frac{{m + 1}}{n} + p$ nguyên thì đặt $\frac{{a{x^n} + b}}{{{x^n}}} = {t^M}$




#405421 Tính $\int_{1}{3}\dfrac{\sqrt...

Gửi bởi tienvuviet trong 15-03-2013 - 23:58

Help me! It so difficult.


Gợi ý: Đặt $x = \tan u \Rightarrow dx = \dfrac{du}{\cos^2 u}$ đưa tích phân về dạng

$\int \dfrac{du}{\sin^2 u . \cos u} = \int \dfrac{\cos u du}{\sin^2 u . \cos u} = \int \dfrac{d(\sin u)}{\sin^2 u . \cos^2 u}$

tự chém tiếp vì mình thấy dễ rồi


#405127 $\sqrt{5x^{2}+3x+1}+\sqrt{2x^{2...

Gửi bởi tienvuviet trong 14-03-2013 - 21:36

giải phương trình:
$\sqrt{5x^{2}+3x+1}+\sqrt{2x^{2}-2x+1}=4x$


Ta có $(\sqrt{5x^2 + 3x + 1} - 3x) + (\sqrt{2x^2 - 2x + 1} - x) = 0$

$\Leftrightarrow \dfrac{-4x^2 + 3x + 1}{\sqrt{5x^2 + 3x + 1} + 3x} + \dfrac{x^2 - 2x + 1}{\sqrt{2x^2 - 2x + 1} + x} = 0$

$\Leftrightarrow (x - 1) \bigg ( \dfrac{-4x - 1}{\sqrt{5x^2 + 3x + 1} + 3x} + \dfrac{x - 1}{\sqrt{2x^2 - 2x + 1} + x} \bigg )= 0$

$x = 1$ là nghiệm duy nhất


#404484 $\left\{\begin{matrix} x^{3}(2+3...

Gửi bởi tienvuviet trong 12-03-2013 - 19:15

Giải phương trình:
$\left\{\begin{matrix} x^{3}(2+3y)=1 & \\ x(y^{3}-2)=3 & \end{matrix}\right.$


Có $x = 0$ không là nghiệm.

Hệ đưa về $\begin{cases} 2 + 3y = \dfrac{1}{x^3} \\ y^3 - 2 = \dfrac{3}{x} \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} 2 + 3y = t^3 \\ y^3 - 2 = 3t \end{cases}$

Xong rồi


#404164 $\left\{ \begin{array}{l} 8...

Gửi bởi tienvuviet trong 11-03-2013 - 19:35

Giải hệ PT:
$\left\{ \begin{array}{l}
8{x^3}{y^3} + 27 = 18{y^3}\\
4{x^2}y + 6x = {y^2}
\end{array} \right.$


$x = y = 0$ không là nghiệm, hệ đưa về

$$\begin{cases} 8x^2 y^2 + \dfrac{27}{xy} = 18\dfrac{y^2}{x} \\ 4xy + 6 = \dfrac{y^2}{x} \end{cases}$$

Chắc bạn nhìn thấy cách đặt ẩn rồi nhỉ ^^