Đến nội dung

tienvuviet

tienvuviet

Đăng ký: 06-11-2012
Offline Đăng nhập: 27-03-2017 - 21:15
-----

#670949 Chóp tam giác đều SABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng $\frac...

Gửi bởi tienvuviet trong 09-02-2017 - 23:33

Gợi ý
a) $S_{\Delta AMN} = S_{\Delta AOM}+S_{\Delta AON}$
$\Leftrightarrow \dfrac{1}{2}AM.AN.\sin 60^0= \dfrac{1}{2} AM.AO.\sin 30^0+\dfrac{1}{2} AN.AO.\sin 30^0$
Với $AO =\dfrac{2}{3}. \dfrac{a \sqrt{3}}{2}=\dfrac{a \sqrt{3}}{3}$
b) Kẻ $AH \perp MN \Rightarrow AH \perp (SMN) = (P)$
$\Rightarrow (SA, (P)) = (SA, SH)= \widehat{HSA}$
Xét tam giác vuông $SAH$ có $\sin  \widehat{HSA} =\dfrac{AH}{SA} \le \dfrac{AO}{SA} =\dfrac{1}{2}$
Dấu $"="$ xảy ra khi chỉ khi $AH = AO \Rightarrow MN || BC$. Tính $AM, AN$ dễ



#668261 Tính $\lim_{x\rightarrow 2} \dfrac{x^2 -...

Gửi bởi tienvuviet trong 14-01-2017 - 08:26

Tính $\lim_{x\rightarrow 2} \dfrac{x^2 - \sqrt{x +2}}{x^4 + \sqrt[3]{x + 6}-18}$

$\lim_{x\rightarrow 2^-} \dfrac{x^2 - \sqrt{x +2}}{x^4 + \sqrt[3]{x + 6}-18} =-\infty$

$\lim_{x\rightarrow 2^+} \dfrac{x^2 - \sqrt{x +2}}{x^4 + \sqrt[3]{x + 6}-18}= +\infty$

Kết luận: Không tồn tại  $\lim_{x\rightarrow 2} \dfrac{x^2 - \sqrt{x +2}}{x^4 + \sqrt[3]{x + 6}-18}$




#661576 cho hình chóp SABC: AB=a, AC=a$\sqrt{3}$, BC=2a, các...

Gửi bởi tienvuviet trong 11-11-2016 - 22:04

Dễ thấy tam giác ABC vuông tại A, gọi H trung điểm BC, theo giả thiết SA=SB=SC suy ra SH vuông đáy
Khi đó $(SA, (ABC)) = \widehat{SAH}$

 $(SB, (ABC))=(SC, (ABC)) = \widehat{SBH}$
Việc tính các góc quá dễ rồi. Bạn tự làm nhé

Hình gửi kèm

  • 123.png



#562764 Đề toán thi vào 10 chuyên Vũng Tàu

Gửi bởi tienvuviet trong 31-05-2015 - 23:34

Bài 1: a) Dễ nhất $P=\sqrt{(\sqrt{a}+\sqrt{a-1})^{2}}+\sqrt{(\sqrt{a}-\sqrt{a-1})^{2}}=2\sqrt{a}$

b)Đặt $y=x^2-2x+2(y>0)$

$\Rightarrow y+4x=x^2+2x+2$

Ta có pt $4y^2+2x^2+6xy=0$ (quy đồng rồi nhân chéo)

$\Leftrightarrow 2(x+y)(y+2x)=0$

Đến đây xét TH là ra .Ai có cách khác post nha

Bài 2: b)$N=(n-1)(n+2)(n+1)(n+4)=(n^2+3n-4)(n^2+3n+2)$

$N=(n^2+3n+1-3)(n^2+3n+1+3)=b^2$

Đặt $n^2+3n+1=a$ khi đó $a^2-b^2=9$ 

Tới đây cũng xét thôi   :)

Câu 1b còn có thể làm như sau $\dfrac{1}{x^2-2x+2}+\dfrac{1}{x}=\dfrac{3}{x^2+2x+2}-\dfrac{1}{x}$ 




#562743 Đề toán thi vào 10 chuyên Vũng Tàu

Gửi bởi tienvuviet trong 31-05-2015 - 22:23

Đa số bỏ hết 2 câu hình

Hình gửi kèm

  • 11289932_1602536949962980_1215682828_n.jpg



#545616 Giải phương trình sau: $$ 8x^2 - x - 4= 3\sqrt{2x-1}...

Gửi bởi tienvuviet trong 23-02-2015 - 13:05

Điều kiện tự làm

 

PT $\Leftrightarrow 16x^2 -2x-8 =6\sqrt{2x-1}$

$\Leftrightarrow 16x^2 = \bigg ( \sqrt{2x-1} +3\bigg )^2$ Dễ rồi nhé




#533873 $(3x^2-6x)\left ( \sqrt{2x-1}+1 \right )=2x^3-5...

Gửi bởi tienvuviet trong 20-11-2014 - 11:03

$3x(x-2)(\sqrt{2x-1}+1)=(x-2)(2x^2-x+2)$

 

$\Leftrightarrow (x-2) \bigg [ 3x (\sqrt{2x-1}+1)-(2x^2-x+2) \bigg ]=0$

 

Giải $ \ 3x (\sqrt{2x-1}+1)-(2x^2-x+2) =0$

 

$\Leftrightarrow 2(2x-1) +3x\sqrt{2x-1} -2x^2=0\ (1)$

 

Đặt $\sqrt{2x-1}=t;\ t\ge 0$

 

$(1) \Leftrightarrow 2t^2-3xt-2x^2 = 0$

 

$\Leftrightarrow (t-2x)(2t+x)=0 ...$




#505557 B = $cos \frac{2\pi }{7} + cos \frac...

Gửi bởi tienvuviet trong 10-06-2014 - 19:28

Ta có $ 2 \sin \dfrac{\pi}{7}.B =2 \sin \dfrac{\pi}{7} .\bigg ( \cos  \dfrac{2\pi}{7}+ \cos  \dfrac{4\pi}{7}+\cos  \dfrac{8\pi}{7} \bigg )$

 

$= \sin \dfrac{3\pi}{7}-\sin \dfrac{\pi}{7} +\sin \dfrac{5\pi}{7} -\sin \dfrac{3\pi}{7} +\sin \dfrac{9\pi}{7}-\sin \pi$

 

$=\sin \dfrac{5\pi}{7}+\sin \dfrac{9\pi}{7}-\sin \pi -\sin \dfrac{\pi}{7}= \sin  \dfrac{2\pi}{7} -\sin  \dfrac{2\pi}{7}-\sin \dfrac{\pi}{7}$

 

$=-\sin \dfrac{\pi}{7}$ Vậy $B=-\dfrac{1}{2}$

 

Cái $C$ làm tương tự coi




#481445 Tính tích phân $\int_{0}^{\frac{\pro...

Gửi bởi tienvuviet trong 06-02-2014 - 19:38

$I=\int \dfrac{x}{(\sin x +\cos x)^2}dx -\int \dfrac{2\sin^2 x}{(\sin x+ \cos x)^2}dx =I_1-I_2$

 

Tính $I_1$ Đặt $x= u \Rightarrow dx=du$  và $\dfrac{1}{(\sin x+\cos x)^2}dx =\dfrac{1}{2\sin^2 (x+\dfrac{\pi}{4})} dx=dv$

 

$\Rightarrow v= -\dfrac{1}{2}\cot (x+\dfrac{\pi}{4})$

 

$I_1= -\dfrac{1}{2}x.\cot (x+\dfrac{\pi}{4})+\dfrac{1}{2}\int \cot (x+\dfrac{\pi}{4})dx = -\dfrac{1}{2}x.\cot (x+\dfrac{\pi}{4})+\dfrac{1}{2}\ln |\sin (x+\dfrac{\pi}{4})|$

 

Tính $I_2 =\int \dfrac{1-\cos 2x}{1+\sin 2x}dx=\int \dfrac{1}{(\sin x+\cos x)^2}dx -\dfrac{1}{2}\int \dfrac{d(\sin 2x+1)}{1+\sin 2x}$

 

$= -\dfrac{1}{2}\cot (x+\dfrac{\pi}{4}) -\dfrac{1}{2}\ln |1+\sin 2x|$

 

Tự lắp cận vào là ok nhé




#478011 Tìm giới hạn: $lim\frac{\sqrt{n^2+2n+4}+(3...

Gửi bởi tienvuviet trong 19-01-2014 - 12:22

$\lim \dfrac{\sqrt{4+\dfrac{3}{n}+\dfrac{1}{n^2}}+1+\dfrac{2}{n}}{2-\dfrac{3}{n} +\sqrt{1+\dfrac{1}{n^2}}}=1$




#478009 Tìm giới hạn: $lim\frac{\sqrt{n^2+2n+4}+(3...

Gửi bởi tienvuviet trong 19-01-2014 - 12:16

$\lim \dfrac{\sqrt{1+\dfrac{2}{n}+\dfrac{4}{n^2}}+(3+\dfrac{1}{\sqrt n})(2+\dfrac{1}{\sqrt n})}{(1-\dfrac{1}{\sqrt n})(2+\dfrac{3}{\sqrt n})+\sqrt{4+\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}}}=\dfrac{7}{4}$




#477509 $\begin{cases} \sqrt{x^2+y^2}+\sqrt...

Gửi bởi tienvuviet trong 16-01-2014 - 11:57

Thấy lời giải hơi cầu kỳ nên mình thêm cái nè

 

Pt 1 nhân với $\sqrt 2$ ta có $\sqrt{2(x^2+y^2)}+2\sqrt{xy}=16$

 
Bình phương pt 2 cho ta $x+y+2\sqrt{xy}=16 \Rightarrow  x+y=16-2\sqrt{xy}$ thê lên trên được

$\sqrt{2(x^2+y^2)} =x+y \Rightarrow (x-y)^2=0\Rightarrow x=y$ thế vào pt 2 có $2\sqrt x = 4 \Rightarrow x=y =4$ thử lại đúng



#474878 Giải phương trình: $2x+\frac{x-1}{x}=\sqrt...

Gửi bởi tienvuviet trong 02-01-2014 - 23:25

Cách 1: Đặt $\sqrt{\dfrac{x-1}{x}}=t \ge 0$
 
pt $\Leftrightarrow t^2 -(1+3\sqrt{x+1})t +2x=0$
 
Có $\Delta = (\sqrt{x+1}+3)^2$

 

 

Cách 2: 

 

$\sqrt{\dfrac{x-1}{x}}+3\sqrt{\dfrac{x^2-1}{x}}  \le \dfrac{x-1+\dfrac{1}{x}}{2}+\dfrac{3(\dfrac{x^2-1}{x} +1 )}{2}=2x+1-\dfrac{1}{x}$.



#474409 các bạn giải thích gíp mình với

Gửi bởi tienvuviet trong 01-01-2014 - 11:45

Cái đầu thì y hệt nhau bạn nhé và khẳng định rằng $\sin (\alpha + \dfrac{\pi}{2}) =\sin (\dfrac{\pi}{2} +\alpha) =\cos \alpha$

 

Còn cái $\sin (\dfrac{\pi}{2}-\alpha) =\cos \alpha$ 

 

Cái $\sin (\alpha -\dfrac{\pi}{2})=-\cos \alpha$ nhé

 

Ta có công thức 2 góc đối nhau là $\sin (-x) =-\sin x$ do đó $-\sin (-x) = -(-\sin x) = \sin x$

 

Để nắm vững hơn mấy công thức về các góc lượng giác mình khuyên bạn nên tìm hiểu kỹ và sâu 1 chút về đường tròn lượng giác đi




#451428 Tính giá trị $\sin 18^o.$

Gửi bởi tienvuviet trong 18-09-2013 - 14:06

Không dùng máy tính, hãy tính $\sin 18^o$

Tui không rành hình sơ cấp nên tui chơi kiến thức toán đại số nha =))

 
Ta luôn có $\cos 36^0 = \sin 54^0$
 
$\Leftrightarrow 1-2\sin^2 18^0= 3\sin 18^0-4\sin^3 18^0$
 
$\Leftrightarrow 4t^3 -2t^2 -3t +1=0$ với $t = \sin 18^0$
 
$t = 1;\ t = \dfrac{1}{4}(-\sqrt 5 -1)$ loại
 
$t= \sin 18^0 = \dfrac{1}{4}(\sqrt 5 -1)$ thỏa mãn
 
Trong bài dùng 2 công thức bổ trợ
 
$\cos 2 \alpha = 1-2\sin^2 \alpha$   và   $\sin 3\alpha = 3\sin \alpha - 4\sin^3 \alpha$