Đến nội dung

Vo Sy Nguyen

Vo Sy Nguyen

Đăng ký: 30-11-2012
Offline Đăng nhập: 30-07-2015 - 20:29
****-

#528859 đề thi thử học sinh giỏi lớp $10$ chuyên Nguyễn Du(Daklak)

Gửi bởi Vo Sy Nguyen trong 14-10-2014 - 21:38

 

câu 6:(3 điểm)

Cho hình chữ nhật $ABCD$.Tìm quỹ tích các điểm $M$ sao cho $MA+MC=MB+MD$ (*)

 

NTP

 

 

Từ M dựng các hình chiếu vuông góc với các cạnh

dễ dàng chứng minh $MA.MC=MB.MD$ (1) và $MA^{2}+MC^{2}=MB^{2}+MD^{2}$ (2)

lấy (2) - 2 . (1) thì ta có $\left | MA-MC \right |=\left | MB-MD \right |$

thì ta có MA - MC = MB - MD (3) hoặc MA - MC = MD - MB (3.1)

Lấy (*)  với (3), (3.1)

ta có MA = MB, MC = MD hoăc MA = MD, MB=MC mà A, B, C, D cố định

nên M chạy trên đường trung trực 2 cặp cạnh đối diện nhau

Suy ra quỹ tích điểm M

Q.E.D




#524304 Cho tứ giác ABCD. Hai điểm M, N lần lượt thay đổi trên các cạnh AB,CD sao cho...

Gửi bởi Vo Sy Nguyen trong 13-09-2014 - 21:18

bạn có thể tham khảo cách giải của ví dụ 3 phần vectơ và các phép toán vectơ trang 11 Tài liệu chuyên toán hình học 10




#523966 $\boxed{TOPIC}$ Véc-tơ và ứng dụng

Gửi bởi Vo Sy Nguyen trong 11-09-2014 - 21:49

$23)$ Cho lục giác đều $ABCDEF$

Yêu cầu biểu diễn các vecto $\overrightarrow{AD};\overrightarrow{AC};\overrightarrow{AF};\overrightarrow{EF}$ theo $\overrightarrow{AB};\overrightarrow{AE}$

 

Đầu tiên ta chưng minh bổ đề : Khi ABCDEF là lục giác đều và G là một điểm bất kì, ta luôn có

                         $\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GC}+\overrightarrow{GE}=\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GD}+\overrightarrow{GF}$

Thật vậy, ta có gọi O là tâm lục giác ABCDEF thì

  $\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GC}+\overrightarrow{GE}$

=$\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{GD}+\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{GF}+\overrightarrow{FE}$

=$\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GD}+\overrightarrow{GF}+\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{FE}$

=$\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GD}+\overrightarrow{GF}+\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{AO}$

=$\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GD}+\overrightarrow{GF}+\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AO}+\overrightarrow{OB}$                     

=$\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GD}+\overrightarrow{GF}$

Q.E.D

 

Quay lại bài toán ta có

  $\overrightarrow{EA}+\overrightarrow{EC}=\overrightarrow{EB}+\overrightarrow{EC}+\overrightarrow{EF}$

  $\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AE}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AF}$

Cộng vế theo vế ta có

 $\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{EA}+\overrightarrow{EC}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AF}+ \overrightarrow{EB}+\overrightarrow{ED}+\overrightarrow{EF}$

$\Leftrightarrow$$2\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{EA}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AF}+\overrightarrow{EB}+\overrightarrow{ED}+\overrightarrow{EF}$

$\Leftrightarrow$$2\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AD}-\overrightarrow{AF}-\overrightarrow{EF}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{EB}+\overrightarrow{ED}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{EA}+\overrightarrow{AB}$

$\Leftrightarrow$$2\overrightarrow{AC}-2\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AF}-\overrightarrow{EF}=2\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AE}$

 

P/s: không biết đúng ý hiểu biểu diễn của đề không, nếu không hợp lý mong các bạn sửa lại cho mình, nếu đúng like ủng hộ mình nha




#523672 $\sum \frac{(a+b-c)^2}{c^2+(b+a)^2}\g...

Gửi bởi Vo Sy Nguyen trong 09-09-2014 - 20:56

1,Vì đa thức đồng bậc nên không mất tính tổng quát chuẩn hóa $a+b+c=3$

Ta có $\frac{(b+c-a)^2}{(b+c)^2+a^2}=\frac{(3-2a)^2}{(3-a)^2+a^2}=2-\frac{9}{2a^2-6a+9}$

Tương tự ta có đpcm <=>$\sum \frac{1}{2a^2-6a+9}$$\leq \frac{3}{5}$

Áp dụng phương pháp xét hàm một biến đánh giá được $\frac{2(a-1)(a-2)}{2a^2-6a+9}=\frac{5}{2a^2-6a+9}-1\geq \frac{-2(a-1)}{5}$

Biến đổi tương đương nhé bạn:$(a-1)^2(2a+1)\geq 0$$(a-1)^2(2a+1)\geq 0$ đúng

Từ đó suy ra $\frac{1}{2a^2-6a+9}\leq \frac{1}{5}-\frac{2}{25}(a-1)$ 

cộng vào kết hợp với chuẩn hóa đến điều phải chứng minh

 

Cho mình hỏi chuẩn hóa là gì và tại sao bạn có chuẩn hóa như vậy được không?




#523356 Môt số bài toán về CHUYÊN ĐỀ BẤT ĐẲNG THỨC

Gửi bởi Vo Sy Nguyen trong 07-09-2014 - 21:01

21.Chứng minh rằng với mọi a,b,c dương ta luôn có

        $\sum \sqrt{(\frac{2ab^{2}}{a^{3}+b^{3}})^{9}}\leq 3$




#523012 $\boxed{TOPIC}$ Véc-tơ và ứng dụng

Gửi bởi Vo Sy Nguyen trong 05-09-2014 - 22:04

 

Cho $\Delta ABC$ có trọng tâm G , gọi E,F lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và AC . Tìm tập hợp các điểm M sao cho 
$\left | \vec{MA}+\vec{MB}\right |=\left | \vec{MA}+\vec{MB}+\vec{MC} \right |$

 

 

Gọi I là trung điểm của AB, ta có

$\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=2\overrightarrow{MI}$

$\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=3\overrightarrow{MG}$

Từ đó ta có tập hợp điểm M




#522477 $\boxed{TOPIC}$ Véc-tơ và ứng dụng

Gửi bởi Vo Sy Nguyen trong 02-09-2014 - 21:38

Mình nghĩ chỗ màu đỏ là $\overrightarrow{MC}$. Tổng quát thì chỉ cần $\alpha+\beta+\gamma\neq 0 $ là đủ, khi đó sẽ tồn tại duy nhất điểm $M$ thỏa :

$$\alpha\overrightarrow{MA} +\beta\overrightarrow{MB}+ \gamma \overrightarrow{MC} = 0$$

Bằng cách chuyển điểm $M$ là tâm tỉ cự của ba điểm $A,B,C$ với các hệ số $\alpha, \beta, \gamma$ sang $M$ là tâm tỉ cự của hệ $2$ điểm $E$ nào đó và $C$, ta được lời giải sau :

Vì $\alpha+\beta+\gamma\neq 0 $ nên giả sử $\alpha+\beta\neq 0$

Khi đó sẽ tồn tại điểm $E$ là tâm tỉ cự của hệ $2$ điểm $A,B$ với các hệ số $\alpha,\beta$, tức ta có  

$$\alpha \overrightarrow{EA}+\beta \overrightarrow{EB}=\overrightarrow{0}$$

Chèn điểm $E$ vào biểu thức ban đầu,ta có :

$$\alpha \overrightarrow{MA}+\beta \overrightarrow{MB}+\gamma \overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}$$

$$\Leftrightarrow \alpha (\overrightarrow{ME}+\overrightarrow{EA})+\beta (\overrightarrow{ME}+\overrightarrow{EB})+\gamma \overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}$$

$$\Leftrightarrow  \alpha (\overrightarrow{ME}+\overrightarrow{EA})+\beta (\overrightarrow{ME}+\overrightarrow{EB})+\gamma \overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\Leftrightarrow (\alpha +\beta )\overrightarrow{ME}+\gamma \overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}$$

Từ đó suy ra $M$ là tâm tỉ cự của hệ 2 điểm $E,C$ với các hệ số $\alpha +\beta$ và $\gamma $

Ta có : $$(\alpha +\beta )\overrightarrow{ME}+\gamma \overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\Leftrightarrow (\alpha +\beta )\overrightarrow{ME}=\gamma \overrightarrow{CM}\Rightarrow (\alpha +\beta )\overrightarrow{ME}=\gamma (\overrightarrow{CE}+\overrightarrow{EM})\Leftrightarrow \left ( \alpha +\beta +\gamma \right )\overrightarrow{ME}=\gamma \overrightarrow{CE}$$

Từ đây cho thấy tồn tại điểm $M$ 

 

Cảm ơn bạn nhưng phải chứng minh cái này bạn ạ 




#522476 $\boxed{TOPIC}$ Véc-tơ và ứng dụng

Gửi bởi Vo Sy Nguyen trong 02-09-2014 - 21:34

 

11) Cho tam giác $ABC$ và điểm $M$ nằm trong tam giác. Đặt $S_A=S_{MBC};S_B=S_{MAC};S_C=S_{MAB}$. Cmr: $$S_A.\overrightarrow{MA}+S_B.\overrightarrow{MB}+S_C.\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}$$

 

Đầu tiên ta dễ dàng chứng minh bổ đề  sau

Với điểm I thuộc cạnh BC trong tam giác ABC thì ta có $\overrightarrow{IA}=\frac{AB}{BC}\overrightarrow{IC}+\frac{AC}{BC}\overrightarrow{IB}$

 

Quay lại bài toán ta có

Gọi D là giao điểm của các đường thẳng AM, BC

Áp dụng bổ đề ta có

$\overrightarrow{MD}=\frac{DC}{BC}\overrightarrow{IB}+\frac{DB}{BC}\overrightarrow{IC}$ (1)

Dễ có 

$\frac{DC}{BC}=\frac{S_{b}}{S_{b}+S_{c}}$;

$\frac{DB}{BC}=\frac{S_{c}}{S_{b}+S_{c}}$

$\frac{MD}{MA}=\frac{S_{a}}{S_{b}+S_{c}}$

Mà $\overrightarrow{MD}$ trái hướng $\overrightarrow{MA}$

Thay vào (1)

có đpcm




#522462 $\boxed{TOPIC}$ Véc-tơ và ứng dụng

Gửi bởi Vo Sy Nguyen trong 02-09-2014 - 20:34

Mình xin đăng thêm bài này

 

19) Cho điểm M nằm trong tam giác ABC. Chứng minh rằng tồn tại $\alpha, \beta, \gamma$ sao cho

$\left\{\begin{matrix}\alpha+ \beta+ \gamma =1 \\ \alpha\overrightarrow{MA} +\beta\overrightarrow{MB}+ \gamma \overrightarrow{MC} = 0 \end{matrix}\right.$




#520694 cho bảng ô vuông kích thước 2010x2011

Gửi bởi Vo Sy Nguyen trong 22-08-2014 - 00:05

Cho bảng ô vuông kích thước 2010x2011 (2010 dòng và 2011 côt). Tìm số nguyên dương k lớn nhất sao cho ta có thể tô màu k ô vuông của bảng sao cho với mọi 2 ô vuông con nào được tô màu cũng ko có đỉnh chung.




#520692 Cmr: Nếu $\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{B...

Gửi bởi Vo Sy Nguyen trong 21-08-2014 - 23:51

$1)$ Cho tam giác $ABC$. Phân giác $AD;BE;CF$.

Cmr: Nếu $\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BE}+\overrightarrow{CF}=\overrightarrow{0}$ thì tam giác $ABC$ đều.

 

Ta sẽ sử dụng tỉ số đã được chứng minh ở bài 2, áp dụng vào bài 1 là ra




#520691 Cmr: Nếu $\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{B...

Gửi bởi Vo Sy Nguyen trong 21-08-2014 - 23:50

$2)$ Cho tam giác $ABC$. $A'\in BC;B'\in CA;C'\in AB$ sao cho $\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{CC'}=\overrightarrow{0}$. 

Cmr: $\frac{BA'}{BC}=\frac{CB'}{CA}=\frac{AC'}{AB}$

(Không biết có chiều ngược lại không?)

 

Chiều đảo:

Đặt $\frac{BA'}{BC}=\frac{CB'}{CA}=\frac{AC'}{AB}=x$

Ta có 

$x\overrightarrow{BC}+x\overrightarrow{CA}+x\overrightarrow{AB}$

$=\overrightarrow{BA'}+\overrightarrow{CB'}+\overrightarrow{AC'}$

$=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CC'}$

$=\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{CC'}$

đến đây ta có đpcm




#520688 Cmr: Nếu $\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{B...

Gửi bởi Vo Sy Nguyen trong 21-08-2014 - 23:40

$2)$ Cho tam giác $ABC$. $A'\in BC;B'\in CA;C'\in AB$ sao cho $\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{CC'}=\overrightarrow{0}$. 

Cmr: $\frac{BA'}{BC}=\frac{CB'}{CA}=\frac{AC'}{AB}$

(Không biết có chiều ngược lại không?)

 

Giả sử  

$\overrightarrow{AC'}=a\overrightarrow{AB}$;

$\overrightarrow{BA'}=b\overrightarrow{BC}$;

$\overrightarrow{CB'}=c\overrightarrow{CA}$

Ta có

$\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{CC'}=\overrightarrow{0}$

$\Rightarrow\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BA'}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CB'}+\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AC'}=\overrightarrow{0}$

$\Rightarrow \overrightarrow{AC'}+\overrightarrow{BA'}+\overrightarrow{CB'}=\overrightarrow{0}$

$\Rightarrow a\overrightarrow{AB}+b\overrightarrow{BC}+c\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{0}$

$\Rightarrow (a-c)\overrightarrow{AB}+(b-c)\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0}$

Vì $\overrightarrow{AB},\overrightarrow{BC}$ không cùng phương nên 

$a-c=b-c=0\Rightarrow a=b=c$

Ta có $\frac{BA'}{BC}=\frac{CB'}{CA}=\frac{AC'}{AB}(=a=b=c)$




#520682 Nếu $\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{B...

Gửi bởi Vo Sy Nguyen trong 21-08-2014 - 22:55

Bài này mở rộng thêm nữa ta có thể chứng minh cả 2 chiều thuận và đảo. Tương tự




#520681 Nếu $\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{B...

Gửi bởi Vo Sy Nguyen trong 21-08-2014 - 22:49

$(\frac{z}{z+y}-\frac{z}{x+z})\overrightarrow{AC}+(\frac{y}{z+y}-\frac{y}{x+y})\overrightarrow{AB}+(\frac{x}{x+y}-\frac{x}{x+z})\overrightarrow{BC}$

 

Chỗ này mình làm hơi tắt, xin lỗi nha. Các cái trong ngoặc đều bằng 0