Đến nội dung

tienlennua

tienlennua

Đăng ký: 21-12-2012
Offline Đăng nhập: 23-02-2013 - 20:36
*----

#384385 20 nhà toán học vĩ đại đã làm thay đổi thế giới

Gửi bởi tienlennua trong 07-01-2013 - 12:29

muốn tìm thông tin về Wliiam Playfair và đồ thị THCS thì tìm ở đâu?


#383930 Vì sao 1 + 1 = 2 ?

Gửi bởi tienlennua trong 05-01-2013 - 20:08

1+1=????????????
câu trả lời chưa có lời giải
Xét về toán học thì 1+1=2
nhưng về các khía cạnh khác thì 1+1$\neq$2
VD:
1 giọt nước+1giọt nước=1 giọt nước
1 chiếc xe hôn 1 chiếc xe=1 vụ tai nạn..................

bạn làm sai rồi
1 giọt nước nhỏ + 1 giọt nước nhỏ( bằng giọt nước ban đầu kể cả thể tích, khối lượng)=1 giọt nước lớn bằng 2 lần thể tích, khối lượng giọt nước nhỏ(cộng đây chả khác nào nhỏ thêm)
còn 1 chiếc xe hôn 1 chiếc xe=1 vụ tai nạn.Đây là hôn chứ đâu phải +


#383916 $\pi=4$?

Gửi bởi tienlennua trong 05-01-2013 - 19:49

Hình đã gửi

lần một:
gọi khoảng cách từ điểm tiếp xúc tới giao điểm của hai cạnh là a
(a luôn lớn hơn 0)
ta có 4 phần diện tích bằng nhau của hình vuông nằm ngoài đường tròn là
$S_{1}> 4(a^{2} : 2 )$ (diện tích của một phần này luôn lớn hơn dt của một tam giác vuông cân có cạnh bên = a)
lần 2:
ta có 8 phần diện tích bằng nhau của đa giác nằm ngoài đường tròn là
$S_{2}> 4.2\left [ (\frac{a}{2^{1}})^{2}:2 \right ]$(diện tích của một phần này luôn lớn hơn dt của một tam giác vuông cân có cạnh bên = a:2)
lần 3:ta có 16 phần diện tích bằng nhau của đa giác nằm ngoài đường tròn là
$S_{3}> 4.2^{2}\left [ (\frac{a}{2^{2}})^{2}:2 \right ]$(diện tích của một phần này luôn lớn hơn dt của một tam giác vuông cân có cạnh bên = a:4)
......
vô hạn lần (n lần):ta có phần diện tích của hình đa giác nằm ngoài đường tròn là
$S_{n}> 4.2^{n-1}\left [ (\frac{a}{2^{n-1}})^{2}:2 \right ]> 0$
vậy ko thể có chuyện hình đa giác bó sát xung quanh hình tròn vì luôn tồn tại một S > 0
suy ra kết luận trên sai.
Hoặc đơn giản hơn số pi là số vô tỉ có hàng tỉ chữ số chứ không phải là 4


#383887 Nghịch lý vui

Gửi bởi tienlennua trong 05-01-2013 - 19:02

0=0
0=0+0+0...+0
0=(1-1)+(1-1)+...(1-1)
0=1+(-1+1)+(-1+1)+...+(-1+1)-1
0=0
trong toán học khi cùng đại lượng làm sao có chuyện 0=1
mình không bao giờ tin


#383883 Nghề nào dễ nhất?

Gửi bởi tienlennua trong 05-01-2013 - 18:45

Nghề nào cũng dễ nếu tất cả đam mê và yêu nghề. Tuy nhiên XH nhiều khi chưa có những đãi ngộ xứng đáng với các nghề chủ chốt


#380374 cho 3 số dương a,b,c thỏa mãn

Gửi bởi tienlennua trong 25-12-2012 - 19:43

cho 3 số dương a,b,c thỏa mãn :$a^{2}+b^{2}+c^{2}=1$
CMR: $\frac{a^{3}}{2c+b}+\frac{b^{3}}{2a+c}+\frac{c^{3}}{2b+a}\geq \frac{1}{3}$
(2 cách)


#380277 Chuyên mục : Trao đổi các bài toán casio .

Gửi bởi tienlennua trong 25-12-2012 - 12:30

bài 2:
Ta có:$\left [ \sqrt{1} \right ]+\left [ \sqrt{2} \right ]+...+\left [ \sqrt{n} \right ]=805$
$\Leftrightarrow (2^{2}-1^{2}).1+(3^{2}-2^{2}).2+ ... +\left \lceil (n^{2}+1)-n^{2} \right \rceil.n=805$
Gán X=0
A=0
Ghi màn hình : X=X+1:B=($(X+1)^{2}-X^{2}$)X:A=A+B
Ấn CALC, lặp lại phím =
khi X=9, ta có A=615
khi X=10, ta có A=825
$\Rightarrow$$\left [ \sqrt{1} \right ]+\left [ \sqrt{2} \right ]+...+\left [ \sqrt{n} \right ]=805$
$\Leftrightarrow 615+10.a=805$
$\Leftrightarrow a =19$
vậy n=99+19=118


#380197 Dành cho học sinh giỏi máy tính cầm tay

Gửi bởi tienlennua trong 24-12-2012 - 23:10

bài 2: tìm n (2000 $\leqslant$n$\leqslant$2011) biết$7^n{}$ chia 11 dư 2
ta có quy luật
$7^1{}$ ,$7^2{}$,$7^3{}$,$7^4{}$,$7^5{},7^6{},7^7{},7^8{},7^{9},7^{10}$ chia cho 11 lần lượt có số dư là 7,5,2,3,10,4,6,9,8,1
$7^{11},7^{12},7^{13},7^{14},7^{15},7^{16},7^{17},7^{18},7^{19},7^{20}$ chia cho 11 lần lượt có số dư là 7,5,2,3,10,4,6,9,8,1
...........
Suy ra ta có:
$7^{x+1}chia cho 11 dư 7.

7^{x+2}chia cho 11 dư 5 .

7^{x+3}chia cho 11 dư 2.

7^{x+4}chia cho 11 dư 3.

7^{x+5}chia cho 11 dư 10.
7^{x+6}chia cho 11 dư 4.

7^{x+7}chia cho 11 dư 6.

7^{x+8}chia cho 11 dư 9.

7^{x+9}chia cho 11 dư 8.

7^{x+10}chia cho 11 dư1$.

vậy n = 2003


#380150 casio

Gửi bởi tienlennua trong 24-12-2012 - 21:08

gán A=1
B=2
C=3
X=2
Ghi màn hình
X=X+1:A=2B+3A:C=C+A:X=X+1:B=3A+2B:C=C+B
Ấn CALC , lặp lại phím =, n tính theo X


#379875 [Casio] Số $2^{11}-1$ là số nguyên tố hay hợp số

Gửi bởi tienlennua trong 23-12-2012 - 18:30

Bài 1: Số 2^11 - 1 là số nguyên tố hay hợp số.

Bài làm
ta có: 2^11-1=2047
thử trên máy: lấy 2047 chia cho lần lượt các số nguyên tố: 3,5,7,...
ta thấy 2047=23.89 nên 2^11 - 1 là hợp số