Đến nội dung

tathanhlien98

tathanhlien98

Đăng ký: 29-12-2012
Offline Đăng nhập: 06-01-2019 - 20:41
*****

#520228 $\left ( 8x-4x^2-1 \right )\left ( x^2+2x+1 \right )...

Gửi bởi tathanhlien98 trong 18-08-2014 - 21:14

Giải phương trình : $\left ( 8x-4x^2-1 \right )\left ( x^2+2x+1 \right )=4(x^2+x+1)$

phân tích ra phương trình có dạng

-4x4 + 7x+2x -5 = 0 

có nghiệm x = 1 




#519210 $\sqrt{a+b}$ + $\sqrt{b+c}$...

Gửi bởi tathanhlien98 trong 12-08-2014 - 21:26

Cho các số a,b ,c dương thỏa mãn  ab + bc + ca = 3 . Tìm k lớn nhất sao cho 

$\sqrt{a+b}$ + $\sqrt{b+c}$ + $\sqrt{c+a}$ $\geq$  $\sqrt{k( a+b+c)+18-3k}$

 




#519188 Phân tính đa thức

Gửi bởi tathanhlien98 trong 12-08-2014 - 20:19

1.$(7-x)^{4} + (5-x)^{4} - 2$ 
2.$4(x^{2}+11x+30)(x^{2}+22x+120)-3x^{2}$
3.$(12x-1)(6x-1)(4x-1)(3x-1)-330$


Cho x,y,z là các số nguyên thỏa mãn x+y+z chia hết cho 6. CMR M=(x+y)(y+z)(z+x)-2xyz chia hết cho 6

 

chị làm 2 ý 1 với 3 nhé 

1 / đặt  7 - x = u , 5 - x = v nên u - v = 2

ta có là : u4-v4 - ( u - v ) = ...

em làm tiếp nhé ...

3 / [ ( 12x - 1 )( 3x - 1 )] [ (6x -1 ) ( 4x -1 ) ] - 330

     = (36x²-15x+1)(24x²-10x+1) - 330

đặt t = 12 x2 -5x ta được

  ( 3t +1 )(2t +1 ) -330

=6t2 + 5t -329 = (t -7 ) (6t + 47 )




#519020 [Lí 10]Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường...

Gửi bởi tathanhlien98 trong 11-08-2014 - 19:41

Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường $s_1=24m; s_2=64m$ trong hai khoảng thời gian liên tiếp nhau bằng $4s$. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của vật.

gọi vận tốc ban đầu là v0 ( m/s ) , gia tốc là a ( m/s2 )

Ta có

từ t=0 đến t=4s vật đi quãng đường s1 = 24 m nên ta có s1 = v0.4+ 0,5. a.4= 24

từ t=0 đến t=8s ( 4s tiếp theo ) vật đi quãng đường  s1 + s= 24 +64 =88 = v.8 + 0,5 a. 8

giải hệ suy ra v= 1 ( m/s )

                         a = 2.5 ( m/s)




#509773 Tính số phần tử A giao B

Gửi bởi tathanhlien98 trong 29-06-2014 - 10:32

BÀi 1 :

Cho tập $M$ gồm $n$ phần tử , với $2$ tập con tùy ý $A$ và $B$ .Tính số phần tử $A$ giao $B$ 

Chứng minh rằng tổng tất cả số phần tử của mọi giao có thể bởi 2 tập con của M là $n4^{n-1}$

BÀi 2 :

Hãy tìm số các cặp khác nhau của các tập con không giao nhau thuộc tập $n$ phần tử 

Chú ý : nhớ gõ latex nhé bạn .




#470888 Cho a,b,c>0 thỏa mãn abc=1

Gửi bởi tathanhlien98 trong 14-12-2013 - 17:44

Cho a,b,c thỏa mãn abc=1

chứng minh rằng

a^{3} +b^{3} +c^{3} +6 \geq (a+b+c)^{2}





#458612 Có bao nhiêu tập con $k$ phần tử của tập $n$ số nguyên dư...

Gửi bởi tathanhlien98 trong 19-10-2013 - 18:50

Cho các số nguyên dương $n,k$ thỏa mãn $n+1 \ge 2k$.

Có bao nhiêu tập con gồm $k$ phần tử của tập hợp $n$ số nguyên dương đầu tiên mà không chứa hai số liên tiếp.

 

admin:




#429570 Đề thi chuyên toán vòng 2 Lương Văn Tụy 2013-2014

Gửi bởi tathanhlien98 trong 21-06-2013 - 18:50

  đề toán vòng 2 Lương Văn Tụy em mới thi hôm nay đây ạ.Ai giải giúp em bài 5 ý 2 với sdg.jpg

 

Câu 1 (1,5 điểm). Cho biểu thức 
$$A=\left ( \frac{1}{x-\sqrt x} +\frac{1}{\sqrt x - 1} \right ): \frac{\sqrt x + 1}{(\sqrt x - 1)^2}$$
 với $x > 0, x \neq 1$.
1) Rút gọn $A$.
2) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức $P = A - 16\sqrt x$
 
Câu 2 (2,0 điểm). Cho phương trình:
$$x^2 + (m-1)x - 6 = 0, \text{   (1)}$$
với $x$ là ẩn, $m$ là tham số.
1. Tìm các giá trị của $m$ để phương trình $(1)$ có nghiệm $x = 1 \sqrt 2$
2. Chứng minh rằng phương trình $(1)$ luôn có hai nghiệm phân biệt $x_1,x_2$ với mọi $m$. Tìm $m$ để biểu thức $B = (x_1^2-9)(x_2^2-4)$ đạt giá trị lớn nhất.
 
Câu 3 (2,0 điểm).
1) Giải hệ phương trình:
$$\left\{\begin{matrix}x+y+z=6\\ xy+yz-zx=7\\ x^2+y^2+z^2=14\end{matrix}\right.$$
2) Tìm tất cả các cặp số thực $(x;y)$ thỏa mãn $(x^2+1)(x^2+y^2)=4x^2y$.
 
Câu 4 (3 điểm). Cho đường tròn $(O;R)$ có đường kính $AB$. Trên đoạn thằng $OB$ lấu một điểm $H$ ($H$ khác $O$ và $B$). Qua $H$ kẻ đường thẳng vuông góc với $AB$, cắt đường tròn tại hai điểm $M,N$. Trên tia đối của tia $NM$, lấy điểm $C$. $AC$ cắt đường tròn tại $K$ khác $A$, hai dây $MN, BK$ cắt nhau ở $E$.
1) Chứng minh tứ giác $AHEK$ là tứ giác nội tiếp.
2) Qua $N$ kẻ đường thẳng vuông góc với $AC$ cắt tia $MK$ tại $F$. CHứng minh rằng tam giác $NKF$ là tam giác cân.
3) Giả sử $KE=KC$. Chứng minh rằng $KM^2+KN^2$ không đổi khi $H$ di chuyển trên đoạn $OB$.
 
Câu 5 (1,5 điểm)
1) Cho $x,y$ là các số thực thỏa mãn $x^2(x^2+2y^2-3)+(y^2-2)^2=1$. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức $C=x^2+y^2$.
2) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương $(a;b)$ sao cho $\frac{a^2-2}{ab+2}$ là số nguyên.



#397762 cm:$\frac{4}{a}+\frac{1}{4b...

Gửi bởi tathanhlien98 trong 17-02-2013 - 18:53

$VT=\frac{2^{2}}{a}+\frac{\left ( \frac{1}{2} \right )^{2}}{b}\overset{C-S}{\geq }\frac{(2+\frac{1}{2})^{2}}{a+b}=5$

mình cũng không hiểu lắm


#392900 $OI + OJ + OK < BC$

Gửi bởi tathanhlien98 trong 03-02-2013 - 19:16

Bài $1$ :
Cho tam giác $ABC$ có $BC=a$ $;$ $CA=b$ $;$ $AB=c$ và $R$ là bán kính đường tròn ngoại tiếp thoả mãn hệ thức : $R(b+c)=a\sqrt{bc}$. Tìm dạng của tam giác $ABC$.
Bài $2$ :
$a)$ Cho một điểm $P$ ngoài đường tròn tâm $O$ kẻ tiếp tiếp tuyến $PA$ với đường tròn. Từ trung điểm $B$ của $PA$ kẻ cát tuyến $BCD$ ($C$ nằm giữa $B$ và $D$). Các đường thẳng $PC$ và $PD$ lần lượt cắt $(O)$ tại $E$ và $F$. Chứng minh rằng tam giác $PBC$ đồng dạng với tam giác $DBP$.
$b)$ Cho tam giác $ABC$ thoả mãn điều kiện $BC>CA>AB$.Trong tam giác $ABC$ lấy điểm $O$ tuỳ ý. Gọi $I,J,K$ lần lượt là hình chiếu của $O$ trên $BC,CA,AB$. Chứng minh rằng $OI + OJ + OK < BC$.


#387460 Đề thi toán 9

Gửi bởi tathanhlien98 trong 17-01-2013 - 19:14

các bạn tham khao dùm mình

Hình gửi kèm

  • sdf.jpg



#385253 Đề thi toán Ninh Bình

Gửi bởi tathanhlien98 trong 10-01-2013 - 11:56

Câu I: (2,0 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình
Một xe con đi từ A đến C. Cùng lúc đó, từ một điểm B trên đoạn đường AC có một xe tải cùng đi đến C. Sau 5h, hai xe gặp nhau ở C. Biết rằng vận tốc xe tải bằng vận tốc xe con. Hỏi xe con đi từ A đến B mất bao lâu?
Câu II: (3,5 điểm)
Cho đường tròn , một dây cung cố định , M là điểm bất kỳ trên cung lớn AB, I là trung điểm . Dựng đường tròn tâm qua và nhận là tiếp tuyến. Gọi tương ứng là giao điểm của với đường tròn và . Chứng minh rằng:
1.
2. Tứ giác ANBP là hình bình hành.
3. IB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MBP.
4. Khi M thay đổi trên cung lớn AB thì trọng tâm của tam giác PAB thay đổi như thế nào?