Đến nội dung

vutung97

vutung97

Đăng ký: 14-01-2013
Offline Đăng nhập: 07-01-2016 - 16:49
-----

#512635 $24(\sum\frac{1}{a^{2}+8bc} )+.....

Gửi bởi vutung97 trong 13-07-2014 - 19:00

Cho a,b,c>0 CMR

$$24(\frac{1}{a^{2}+8bc}+\frac{1}{b^{2}+8ac}+\frac{1}{c^{2}+8ab})+\frac{4}{3}(\frac{1}{a^{2}}+\frac{1}{b^{2}}+\frac{1}{c^{2}})\geq \frac{135}{4(a+b+c)^{2}}+\frac{32}{9}(\frac{1}{a^{2}+bc}+\frac{1}{b^{2}+ca}+\frac{1}{c^{2}+ab})$$




#512620 $(a+b+c)+\frac{3(4a+b)}{abc}\geq 9$

Gửi bởi vutung97 trong 13-07-2014 - 17:18

B1. cho a,b,c dương chứng mình rằng

$$(a+b+c)+\frac{3(4a+b)}{abc}\geq 9$$

 

B2. cho a,b,c dương thỏa mãn $3b+4c\geq 18$    

chứng mình rằng

$$ (a+b+c)+\frac{6}{abc}\geq 4$$




#512570 Tìm GTNN của P=$\frac{1}{a}+\frac{2}{b}+\frac{3}{c}$

Gửi bởi vutung97 trong 13-07-2014 - 11:08

cho các số thực a,b,c thỏa mãn $ 21ab+2bc+8ca\leq 12$

Tìm GTNN của P=$\frac{1}{a}+\frac{2}{b}+\frac{3}{c}$

 

Mong mn giúp mình giải bài nài, đb là chỗ tìm điểm rơi ý




#510634 Hệ quả bất đẳmg thức cauchy

Gửi bởi vutung97 trong 04-07-2014 - 01:18

2, Bất đẳng thức Minkovsky: Với 2 dãy số thực $\Large (a_{1}, a_{2}, ..., a_{m})$ và $\Large (b_{1}, b_{2}, ..., b_{m})$ ta có:$\Large \sum\limits_{i=1}^{m} \sqrt{a_{i}^2+b_{i}^2} \geq \sqrt{(\sum\limits_{i=1}^{m} a_{i})^2+(\sum\limits_{i=1}^{m} b_{i})^2}$

Mn có thể giúp mình chúng minh nó đc ko


#495710 $A=cosx+cos(x+a)+......+cos(x+5a)$

Gửi bởi vutung97 trong 28-04-2014 - 18:37

 a = pi/6 thì phải, bạn ghép 2 số hạng ngoài cùng vào vs nhau r phân tích thành dạng tích




#430167 \[\frac{1}{{{a^2}}} +...

Gửi bởi vutung97 trong 24-06-2013 - 10:21

1. Giải hpt:

\[{{x^4} - {x^3} + 3{x^2} - 4y - 1 = 0}\]

\[{\sqrt {\frac{{{x^2} + 4{y^2}}}{2}}  + \sqrt {\frac{{{x^2} + 2xy + 4{y^2}}}{3}}  = x + 2y}\]

2. CHo các số thực x,y thoả mãn \[{x^2} + {y^2} = 1\]

Timg GTLN và GTNN của 

\[M = \sqrt 3 xy + {y^2}\]

3. Với a,b,c là các số dương thỏa mãn điều kiện a+b+c+ab+bc+ca=6abc

CM:

\[\frac{1}{{{a^2}}} + \frac{1}{{{b^2}}} + \frac{1}{{{c^2}}} \ge 3\]




#429456 \[{n^5}m - n{m^5} \vdots 3\]

Gửi bởi vutung97 trong 21-06-2013 - 11:13

CMR : \[{n^5}m - n{m^5} \vdots 3\]

 




#426572 \[{x^2} + (2m + 1)x - n + 3 = 0\]

Gửi bởi vutung97 trong 12-06-2013 - 22:03

Cho phương trình: \[{x^2} + (2m + 1)x - n + 3 = 0\]

với m,n là tham số. Trong trường hợp m = -1, tìm số tự nhiên n lớn nhất sao cho phương trình trên có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn \[2({x_1} + {x_2}) > {x_1}.{x_2}\]

 




#421383 \[\frac{a}{{b + c}} + \frac...

Gửi bởi vutung97 trong 26-05-2013 - 23:49

Cho a,b,c là 2 số dương. CMR

\[\frac{a}{{b + c}} + \frac{b}{{c + a}} + \frac{c}{{a + b}} \ge \frac{3}{2}\]

 




#411321 đề thi vào 10 chuyên Sư phạm hn 2009

Gửi bởi vutung97 trong 08-04-2013 - 19:19

bạn cho đáp an tất cả các câu di




#411207 đề thi vào 10 chuyên Sư phạm hn 2009

Gửi bởi vutung97 trong 07-04-2013 - 22:52

Vòng 1


Bài 1:
Cho các biểu thức
$A=\sqrt{20a+92+\sqrt{a^4+16a^2+64}}$
$B=a^4+20a^3+102a^2+40a+200$
1.Rút gọn A
2.Tìm a để A+B=0

Bài 2:
Hai người công nhân cùng làm 1 công việc trong 18 h thì xong,nếu người thứ nhất làm $6$ h và người thứ 2 làm 12 h thì chỉ hoàn thành được 50 % công việc.Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hoàn thành công việc đó trong bao lâu?

Bài 3:
Cho parabol $ (P): y=x^2$ và đường thẳng $(d): y=mx+1$
1.Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại $2$ điểm phân biệt với mọi giá trị của m.
2.Gọi $A(x_1;y_1)$ và$ B(x_2;y_2)$ là các giao điểm của $(d)$ và $(P)$ .Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:$M=(y_1-1)(y_2-2)$

Bài 4:
Cho tam giác $ABC$ với $AB=5;BC=10;AC=3\sqrt{5}$.Đường phân giác $BK$ của $\widehat{ABC}(K \in AC)$ cắt đường cao $AH(H \in BC)$ và cắt trung tuyến $AM(M \in BC)$ của tam giác ABC lần lượt tại các điểm O và T
1.Tính AH
2.Tính diện tích tam giác AOT

Bài 5:
Cho các số thực x và y thỏa mãn
$(x+\sqrt{1+x^2})(y+\sqrt{1+y^2})=1$
Chứng minh $x+y=0$




#408948 đề thi vào 10 chuyên Sư phạm hn 2001 - 2002 v1 ( cực khó)

Gửi bởi vutung97 trong 29-03-2013 - 20:53

bài 1: Xét đa thức

\[P(x) = (1 - x + {x^2} - {x^3} + ... + {x^{1998}} - {x^{1999}} + {x^{2000}})(1 + x + {x^2} + {x^3} + ... + {x^{1998}} + {x^{1999}} + {x^{2000}})\]

khai triển   và ước lượng các số hạng đồng dạng, có thể viết:

\[P(x) = {a_0} + {a_1}x + {a_2}{x^2} + ... + {a_{4000}}{x^{4000}}\]

tính \[{a_{2001}}\]???

Bai2 giải pt:

\[\sqrt {3{x^2} - 7x + 3}  - \sqrt {{x^2} - 2}  = \sqrt {3{x^2} - 5x - 1}  - \sqrt {{x^2} - 3x + 4} \]

Bài 3 Tìm 3 chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm của số

\[A = {26^{{6^{2001}}}}\]

Bài 4: Cho a,b là 2 số dương, biết rằng pt:

\[{x^3} - {x^2} + 3ax - b = 0\]

có 3 nghiệm ( ko nhất thiết phân biệt)

Cm: \[\frac{{{a^3}}}{{{b^3}}} + 27b \ge 28\]

Bài 5: gọi A', B', C' lần lượt là trung điểm của các cung BC, CA, AB ko chứa các đỉnhA,B,C của đương tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Các cạnh BC, CA, AB cắt các cặp đoạn thẳng C'A', A'B';A'B', B'C' và B'C', C'A' lần lượt ở các cặp điểm M,N; P,Q và R,S. CMR:

a. Trực tam H' cảu tam giấc'B'C' trùng vs tâm I của đường tròn nội tiếp tam gáic ABC

b. Các đương chéo MQ,NR và PS của lục giác MNPQRS đông quy tại I

c. 3 đoạn thẳng MN,PQ, RS có độ dài bằng nhau khi và chi khi tam gáic ABClaf1 tam giác đều




#404285 các bài toán casio khó

Gửi bởi vutung97 trong 11-03-2013 - 22:11

Bài 4: :P
Ta có $(1)$ tương đương với:
$\dfrac{34187}{2011x-34187}=\dfrac{121}{11y-121}=\dfrac{34187}{17z-34187}$
Từ đây chúng ta dùng tính chất dãy tỉ số bằng nhau là ra :D
Bài 1:
Xét $7^{2011}+1 \vdots 4$
Vậy $7^{2011}$ chia cho 4 dư 3 hay có dạng là $4k+3$
Ta có: $2^{4k+3}=16^k.8=...8$
Vậy $2^{7^{2011}}$ có tận cùng là $8$

người ta yêu cầu tìm 3 chữ số cuối mà bạn


#404071 \[1 + x + {x^2} + {x^3} = {y^3}\]

Gửi bởi vutung97 trong 11-03-2013 - 17:21

giải phương trình nghiệm nguyên:
\[1 + x + {x^2} + {x^3} = {y^3}\]


#403702 các bài toán casio khó

Gửi bởi vutung97 trong 10-03-2013 - 16:54

1. Tìm 3 chữ số cuối cùng của số \[{2^{{7^{2011}}}}\] khi viết thành dạng số tự nhiên
2. Ở 2 đầu 1 đoạn đương thằng AD, 2 con chó chạy về phía nhau. Cùng xuất phát với con chó ở A, 1 con ong bay về B. Khi gặp con chó chạy từ B đến, nó lập tức quay về phía A, khi gặp con chó chạy từ A, nó lại quay về phía B.... Cứ thế cho tới khi cả 3 con gặp nhau
Biết AB dài 1117m, vạn tốc con chó đi từ A là 2,011m/s, vận tốc con chó đi từ B là 2,012m/s, vận tốc con ong là 5,17m/s. Hỏi:
a. Khi 3 con vật gặp nhau thì con ong đã bay được quãng đường bao nhiêu?
b. Chỗ gặp nhau cách A bao nhiêu mét
3.Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình sau
\[17(xyzt + xy + xt + zt + 1) = 54(yzt + y + t)\]
4.Giải hpt sau:

\[\left\{ \begin{array}{l}
\frac{{17}}{{x - 17}} = \frac{{11}}{{y - 11}} = \frac{{2011}}{{z - 2011}} \\
2011x + 11y + 17z = 137880435 \\
\end{array} \right.\]