Đến nội dung

babystudymaths

babystudymaths

Đăng ký: 15-03-2013
Offline Đăng nhập: 16-03-2024 - 15:48
***--

Trong chủ đề: Đề thi Olympic toán học sinh viên 2012 Đại Học BK Hà Nội

16-02-2022 - 22:38

Thay $x$ bởi $\frac{{x - 1}}{2}$ liên tiếp ta được:
$$f\left( x \right) = \frac{1}{3}f\left( {\frac{{x - 1}}{2}} \right) + \frac{5}{3}.\frac{{x - 1}}{2}$$
$$\frac{1}{3}f\left( {\frac{{x - 1}}{2}} \right) = \frac{1}{9}f\left( {\frac{{x - 3}}{4}} \right) + \frac{5}{9}.\frac{{x - 3}}{4}$$
$$\frac{1}{9}f\left( {\frac{{x - 3}}{4}} \right) = \frac{1}{{27}}f\left( {\frac{{x - 7}}{8}} \right) + \frac{5}{{27}}.\frac{{x - 7}}{8}$$
$$...........$$
Bằng quy nạp ta chứng minh được:
$$\frac{1}{{{3^n}}}f\left( {\frac{{x - {2^n} + 1}}{{{2^n}}}} \right) = \frac{1}{{{3^{n + 1}}}}f\left( {\frac{{x - {2^{n + 1}} + 1}}{{{2^{n + 1}}}}} \right) + \frac{5}{{{3^{n + 1}}}}.\frac{{x - {2^{n + 1}} + 1}}{{{2^{n + 1}}}}$$
Cộng từng vế các đẳng thức trên và rút gọn ta được:
$$f\left( x \right) = \frac{1}{{{3^{n + 1}}}}f\left( {\frac{{x - {2^{n + 1}} + 1}}{{{2^{n + 1}}}}} \right) + \frac{5}{3}.\frac{{x - 1}}{2} + \frac{5}{9}.\frac{{x - 3}}{4} + ... + \frac{5}{{{3^{n + 1}}}}.\frac{{x - {2^{n + 1}} + 1}}{{{2^{n + 1}}}}$$
Do $f(x)$ liên tục nên với mọi $x$ cố định ta có:
$$\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } f\left( {\frac{{x - {2^{n + 1}} + 1}}{{{2^{n + 1}}}}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } f\left( {\frac{{x + 1}}{{{2^{n + 1}}}} - 1} \right) = f\left( {\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \left( {\frac{{x + 1}}{{{2^{n + 1}}}} - 1} \right)} \right) = f\left( { - 1} \right)$$
Từ phương trình đã cho, cho $x=-1$ được $f\left( { - 1} \right) = - \frac{5}{2}$.

Vậy $$\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{1}{{{3^{n + 1}}}}f\left( {\frac{{x - {2^{n + 1}} + 1}}{{{2^{n + 1}}}}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{1}{{{3^{n + 1}}}}\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } f\left( {\frac{{x - {2^{n + 1}} + 1}}{{{2^{n + 1}}}}} \right) = 0.\left( { - \frac{5}{2}} \right) = 0$$
Từ đó ta có: $$\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } f\left( x \right) = f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \left( {\frac{5}{3}.\frac{{x - 1}}{2} + \frac{5}{9}.\frac{{x - 3}}{4} + ... + \frac{5}{{{3^{n + 1}}}}.\frac{{x - {2^{n + 1}} + 1}}{{{2^{n + 1}}}}} \right)$$
$$ = \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{{5\left( {x + 1} \right)}}{6}\sum\limits_{k = 0}^n {{{\left( {\frac{1}{6}} \right)}^k}} - \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{5}{3}\sum\limits_{k = 0}^n {{{\left( {\frac{1}{3}} \right)}^k}} = \frac{{5\left( {x + 1} \right)}}{6}.\frac{1}{{1 - \frac{1}{6}}} - \frac{5}{3}.\frac{1}{{1 - \frac{1}{3}}} = x - \frac{3}{2}$$
Thử lại thấy hàm số $f\left( x \right) = x - \frac{3}{2}$ thỏa yêu cầu của bài toán nên đó là hàm số cần tìm.

mình xin chia sẻ một cách khác, cũng khá tương tự

 

Thay $x=-1\Rightarrow f(-1) = \dfrac{-5}{2}$.

Từ phương trình ban đầu ta có $3f(2x+1)=f(x)+5x \Leftrightarrow 3\left(f(2x+1)-(2x+1)+\dfrac{3}{2}\right) =f(x)-x+\dfrac{3}{2}$.

Đặt $g(x)=f(x)-x+\dfrac{3}{2}, y = 2(x+1)$, ta được: 

$3g(2x+1)= g(x) \Leftrightarrow g(y-1)=\dfrac{g\left(\dfrac{y}{2}-1\right)}{3}=\dfrac{g\left(\dfrac{y}{2^2}-1\right)}{3^2}=\cdots= \dfrac{g\left(\dfrac{y}{2^n}-1\right)}{3^n}$.

Do $f(x)$ liên tục nên $g(x)$ cũng liên tục, do đó $\lim_{n\to\infty}g\left(\dfrac{y}{2^n}-1\right)=g\left(\lim_{n\to\infty}\dfrac{y}{2^n}-1\right)=g(-1)=0$

Suy ra $g(y-1)=\dfrac{g\left(\dfrac{y}{2^n}-1\right)}{3^n} =_{n\to\infty}0$, hay $g(x)=0 \forall x\in\mathbb{R}$.

Do đó, $f(x)=x-\dfrac{3}{2} \forall x\in\mathbb{R}$


Trong chủ đề: Bài giảng Toán rời rạc

29-07-2019 - 09:10

 

Bài giảng Toán rời rạc


Đây là bài giảng môn Toán rời rạc dành cho sinh viên ngành Toán, các bạn sinh viên Toán và sinh viên ngành Tin nên tham khảo. Toán rời rạc là một môn học cơ bản của sinh viên ngành Toán Tin, tất cả các bạn sinh viên đều phải học môn học này.


16928.jpg


Download now

 

 

anh ơi link tải file này die r ạ, anh gửi lại cho em được ko ạ