Đến nội dung

ILoveMathverymuch

ILoveMathverymuch

Đăng ký: 17-03-2013
Offline Đăng nhập: 13-07-2014 - 22:17
***--

Trong chủ đề: Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$ cho $\Delta ABC$ có...

10-05-2014 - 05:45

Viết được pt đường cao là x+2y+1=0 qua kẻ từ A qua H và vuông góc với 2x-y+1=0

Giọ toạ độ A=(-2a-1;a) do đó toạ độ C = (2a-1;4-a)

Vì C thuộc BC: 2x-y+1=0 nên 2(2a-1)+1=4-a suy ra a=1

Tìm được toạ độ C,A rồi thì viết pt đường cao kẻ từ B vuông góc với AC kết hợp pt BC là ra toạ độ B ^^


Trong chủ đề: Các bài toán PT,Hpt,BPT trong các kì thi hsg

10-05-2014 - 05:23

Cảm ơn bạn đã ủng hộ.

Bài 3 :Giải hpt sau:$\left\{\begin{matrix} & \\ \sqrt{2x}+\sqrt{2y}=4 & \\ \sqrt{2x+5}+\sqrt{2y+5}=6 \end{matrix}\right.$

                                                             (Đề thi hsg Bà Rịa-Vũng Tàu)

 

Bài 4 :Giải hpt : $\left\{\begin{matrix} & \\ \sqrt{x+\frac{1}{y}}+\sqrt{x+y-3}=3 & \\ 2x+y+\frac{1}{y}=8 \end{matrix}\right.$

                                                               (Đề thi hsg Hải Phòng bảng A)

 

Bài 5 :Giải hpt: $\left\{\begin{matrix} & \\ 4x^2+y^4-4xy^3=1 & \\ 4x^2+2y^2-4xy=2 \end{matrix}\right.$

                                                                  (Đề chọn hsg Đồng Nai)

Câu 3:

Với x=y thì ta có nghiệm là (2;2)

Giả sử x khác y 

Cộng 2 pt với nhau và liên hợp có $(2x-2y)(\frac{1}{\sqrt{2x}-\sqrt{2y}}+\frac{1}{\sqrt{2x+5}-\sqrt{2y+5}}=0$

Vì x khác y  ta được $\sqrt{2x} +\sqrt{2x+5} -\sqrt{2y} -\sqrt{2y+5}=0$

Pt này vẫn quy về x= y loại (vì dk là x khác y ) Do đó chỉ có 2 nghiệm x=y=2

 

Câu 4:

Bình phương pt 1 và đặt a=x+y , $b=x+\frac{1}{y}$   và thế b=8-a vào pt đầu giải ra

 

Câu 5:

Trừ hai vế cho nhau được nhân tử chung là $y^{2}-1$ và giải ra


Trong chủ đề: Lớp 10 chuyên thì cần những sách nào để học môn Đại và Số học

09-05-2014 - 04:29

Anh ơi PHK là ai vậy anh? Em rất yếu phần Dirichlet và toán suy luận logic. Vậy em nên mua những cuốn nào vậy anh? Tiếc là em lại có quá ít thời gian lên mạng nên chỉ có thể ra nhà sách mua sách thôi ạ. Em học THCS. Cảm ơn anh.

Phan Huy Khải đấy em.^^

Cuốn hình học tổ hợp này cũng khá hay

http://mmbooks.vn/MM...430P1120081.jpg


Trong chủ đề: Cho điểm A(0;m) , B(-2; m + 4). Tìm điểm m để $\cos \wideh...

02-05-2014 - 20:08

Cho điểm A(0;m) , B(-2; m + 4). Tìm điểm m để $\cos \widehat{AOB}$ = 1350

Lập pt OA theo m, OB theo m,dùng công thức cos là ra.


Trong chủ đề: Topic: Hình học giải tích trong mặt phẳng qua các kì thi ĐH

27-04-2014 - 22:10

Bài 2:

Gọi K là giao của 2 tiếp tuyến tại A và B,T là giao của AB và KI (I là tâm đường tròn C)

NHiệm vụ phải tìm K (0;k)

Ta tính được độ dài IT,--->IK----->TK và dùng công thức khoảng cách từ K đến AB tính ra k---> K( : )

Lập ptdt IK và đưa tọa độ I về 1 ẩn và dùng công thức khoảng cách với IT ta có tọa độ I  ---> pt (C)