Đến nội dung

Messi10597

Messi10597

Đăng ký: 04-05-2013
Offline Đăng nhập: 22-01-2016 - 22:48
****-

#604789 $z>0$ và $x,y,z\in [0;1]$

Gửi bởi Messi10597 trong 22-12-2015 - 23:37

Cho các số thực $x,y,z$ thỏa mãn $z>0$ và $x,y,z\in [0;1]$ . Tìm GTNN của biểu thức:

$P=\sqrt{\frac{x^{4}+x^{2}+x+1}{x^{3}+1}}+\sqrt{\frac{2y^{2}+2x+5y+5}{y+1}}+\frac{2}{3}\sqrt{xz+2yz+4-3z}\left ( \sqrt{3\left ( x^{2} +2y^{2}\right )} -2\right )$




#590955 viết phương trình đường thẳng

Gửi bởi Messi10597 trong 26-09-2015 - 10:47

Cái dữ kiện N  đấy có lẽ là để làm thế này: Gọi P là tđ AH

-Dùng t/c 2 đường tròn cắt nhau => PM vuông góc  với ED

=>$EP^2+NM^2=NP^2+EM^2<=>\frac{AH^2}{4}+MN^2=\frac{BC^2}{4}+NP^2$

=>MN =?, Ta có M(2a+1;a) =>M =>........

Nếu ko cần điểm N thì mình làm thế này

Gọi I là tâm ngoại tiếp

$\overrightarrow{AH}=(4;2)\Rightarrow AH=2\sqrt{5}$  $\Rightarrow IM=\sqrt{5}$

$M\in d:x-2y-1=0\Rightarrow M(2t+1;t)$

Ta có $\overrightarrow{AH}=2.\overrightarrow{IM}\Rightarrow I(2t-1;t)$

$IA=IB\Rightarrow \sqrt{(2t+1)^{2}+(t+1)^{2}}=\sqrt{IM^{2}+MB^{2}}=\sqrt{5+5}=\sqrt{10}$

Từ đó tìm đc t




#567829 Giải bất phương trình $(x^{2}-x)\sqrt{2x+1}...

Gửi bởi Messi10597 trong 24-06-2015 - 14:31

ĐK: $x\geq -\frac{1}{2}$

Đặt: $t=\sqrt{2x+1}$   $(t\geq 0)$

BPT trở thành: $x^{3}-t^{2}\geq (x^{2}-x)t$

                        $\Leftrightarrow (x^{2}+t)(x-t)\geq 0$

                        $\Leftrightarrow x\geq t$

          $\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 0 & & \\ x^{2}-2x-1\geq 0& & \end{matrix}\right.\Rightarrow x\geq 1+\sqrt{2}$




#566862 $\left\{\begin{matrix} x+y+(z^2-4z+2)...

Gửi bởi Messi10597 trong 19-06-2015 - 14:33

ĐK:...

PT1$\Leftrightarrow (x+y-2)-2\sqrt{x+y-2}+1+(z^{2}-4z+4)\sqrt{x+y-2}=0$

      $\Leftrightarrow (\sqrt{x+y-2}-1)^{2}+(z-2)^{2}\sqrt{x+y-2}=0$

      Suy ra $\sqrt{x+y-2}=1$

                 $z=2$

 

     




#566857 Topic Tổng Hợp Các Bài Toán Hình Học Phẳng Trong Các Đề Thi Thử THPT Quốc Gia...

Gửi bởi Messi10597 trong 19-06-2015 - 14:01

Bài 36: Trong mặt phẳng Oxy, tam giác ABC có trực tâm H(5,5), phương trình chứa cạnh cạnh BC là x+y-8=0. Biết đường tròn ngoại tiếp tam giac đi qua 2 điểm M(7,3), N(4,2) tính diện tích ABC.

 

------------

Bạn hãy post bài nghiêm túc hơn nhé!

Mình ko biết vẽ hình đăng lên đâu mn thông cảm nhé 

Gọi giao của AH với đường tròn là K

Ta chứng minh K đối xúng với H qua BC

Ta có $\widehat{KBC}= \widehat{KAC}$ (cùng chắn cung KC)

          $\widehat{KAC}=\widehat{HBC}$ (cùng phụ với $\widehat{ACB}$ )

 Suy ra $\widehat{KBC}=\widehat{HBC}$ ,suy ra tam giác HBK cân tại B,suy ra K đối xúng với H qua BC,từ đó tìm đc K

đến đây dễ rồi




#557547 $(x+3)\sqrt{x+4}+(x+9)\sqrt{x+11}=x^2+9x+1...

Gửi bởi Messi10597 trong 02-05-2015 - 18:33

Đk $x\geq -4$

Do $x\geq -4\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x+4\geq 0& & \\ x+9> 0& & \end{matrix}\right.$

$\Rightarrow \frac{x+3}{\sqrt{x+4}+3}+\frac{x+9}{\sqrt{x+11}+4}-x-7=\frac{x+4}{\sqrt{x+4}+3}-\frac{x+4}{2}+\frac{x+9}{\sqrt{x+11}+4}-\frac{x+9}{2}-\frac{1}{\sqrt{x+4}+3}-\frac{1}{2}< 0$




#557006 $P=\frac{1}{a^{2}+c^{2}}+...

Gửi bởi Messi10597 trong 29-04-2015 - 22:38

Vì $c=min${$a,b,c$} nên ta có các đánh giá sau:

$a^2+c^2\leq (a+\frac{c}{2})^2,b^2+c^2\leq (b+\frac{c}{2})^2$

Vậy nếu đặt $x=a+\frac{c}{2},y=b+\frac{c}{2}$ thì:

$P\geq \frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\sqrt{x+y}$

Đến đây đã lộ ý tưởng đánh giá theo $x+y$

vì sao lại có 2 cái đánh giá kia thế bạn


  • TMW yêu thích


#556860 $x^{3}-5x^{2}+14x-4=6\sqrt[3]{x^{2...

Gửi bởi Messi10597 trong 28-04-2015 - 23:38

Giải Phương trình  

$x^{3}-5x^{2}+14x-4=6\sqrt[3]{x^{2}-x+1}$




#556656 $P=\frac{1}{a^{2}+c^{2}}+...

Gửi bởi Messi10597 trong 27-04-2015 - 21:26

Cho các số không âm a,b,c thỏa mãn c=min{a;b;c},Tìm GTNN của 

$P=\frac{1}{a^{2}+c^{2}}+\frac{1}{b^{2}+c^{2}}+\sqrt{a+b+c}$




#556371 Giải phương trình: $3^{x}=1+x+log_{3}(1+2x)$

Gửi bởi Messi10597 trong 26-04-2015 - 10:10

ĐK: $x>-\frac{1}{2}$

PT$\Leftrightarrow 3^{x}+x=(2x+1)+log_{3}(2x+1)=3^{log_{3}(2x+1)}+log_{3}(2x+1)$

Xét $f(t)=3^{t}+t$

${f}'(t)=3^{t}ln3+1> 0$

Suy ra f(t) đồng biến 

Mà $f(x)=f(log_{3}(2x+1))\Leftrightarrow x=log_{3}(2x+1)\Leftrightarrow 3^{x}=2x+1$

Đến đây lại dùng đạo hàm chứng minh đc phương trình có 2 nghiệm,đó là x=0 và x=1




#556141 CMR : $8(x^{4}+y^{4})+\frac{1}{x...

Gửi bởi Messi10597 trong 24-04-2015 - 23:07

áp dụng BĐT AM-GM ta có:

$8(x^{4}+y^{4})+\frac{1}{xy}\geq 16x^{2}y^{2}+\frac{1}{xy}=16x^{2}y^{2}+\frac{1}{4xy}+\frac{1}{4xy}+\frac{1}{2xy}\geq 3\sqrt[3]{16x^{2}y^{2}.\frac{1}{4xy}.\frac{1}{4xy}}+\frac{2}{(x+y)^{2}}=3+2=5$

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x=y=1/2




#555134 Topic Tổng Hợp Các Bài Toán Hình Học Phẳng Trong Các Đề Thi Thử THPT Quốc Gia...

Gửi bởi Messi10597 trong 19-04-2015 - 21:14

Một bài nữa :

Câu 18:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD vuông tại C, D có BC = 2 AD = 2DC ,
đỉnh C(3;-3) , đỉnh A nằm trên đường thẳng : 3- 2 = 0 , phương trình đường thẳng
DM - 2 = 0 với M là điểm thỏa mãn de-thi-thu-thpt-quoc-gia-mon-toan-nam-20 . Xác định tọa độ các điểm A, D, B ( THPT Hàn Thuyên)

 

Bài này chỉ cần tìm đc M là tìm đc tất các điểm cần tìm

Gọi N là trung điểm BC thì ANCD là hình vuông , M là trung điểm CN

Gọi E là trung điểm AN $\Rightarrow DM\perp CE$ 

$\Rightarrow \overrightarrow{n_{CE}}=\overrightarrow{u_{DM}}=(1;1)\Rightarrow CE:x+y=0$

$H=DM\cap CE\Rightarrow H(1;-1)$

Ta có: $\Delta CHM\sim \Delta DCM\Rightarrow \frac{HM}{CH}=\frac{CM}{DC}=\frac{1}{2}\Rightarrow 2HM=CH$

$M\in MD\Rightarrow M(t;t-2)\Rightarrow 2\sqrt{(t-1)^{2}+(t-2+1)^{2}}=2\sqrt{2}\Leftrightarrow \left | t-1 \right |=1$




#554735 Topic Tổng Hợp Các Bài Toán Hình Học Phẳng Trong Các Đề Thi Thử THPT Quốc Gia...

Gửi bởi Messi10597 trong 17-04-2015 - 22:31

Câu 13: Tự nhiên lục lọi trong topic đề thi thử THPT quốc gia 2015 lại tìm thấy đúng bài cần tìm :lol:

Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM và đường cao AH lần lượt có phương trình 13x-6y-2=0,x-2y-14=0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC là I(-6;0). (THPT chuyên Hùng Vương)

Ta tìm đc A(-4;-9)

Gội G là trọng tâm,K là trực tâm tam giác ABC

Dễ dàng cm đc K,G,I thẳng hàng và $\overrightarrow{IG}=\frac{1}{3}\overrightarrow{IK}$ (theo đường thẳng ơle)

khi đó tìm đc điểm K,lại có $\overrightarrow{AK}=2\overrightarrow{IM}$ ,tìm đc M

khi đó ta viếtđc pt BC

Tọa độ B,C là ngiệm của hệ gồm pt BC và pt đường tròn




#546052 Giải hpt $\begin{cases} & (x+y)\sqrt{x^...

Gửi bởi Messi10597 trong 25-02-2015 - 14:47

Đặt: $\sqrt{x^{2}+7}=u;\sqrt{2y^{2}+1}=v$

Hệ trở thành $\left\{\begin{matrix} (x+y)u+yv=xy+2y^{2} & & \\ 2xu+(x+y)v=3xy-x^{2}& & \end{matrix}\right.$

Coi đây là hệ hai phương trình bậc nhất với ẩn là u và v

Dễ thấy $x=y=0$ là nghiệm

Khi x,y không đồng thời bằng 0 thì 

$\left\{\begin{matrix} u=\frac{(xy+2y^{2})(x+y)-(3xy-x^{2})y}{x^{2}+y^{2}}=2y & & \\ v=\frac{(x+y)(3xy-x^{2})-2x(xy+2y^{2})}{x^{2}+y^{2}}=-x& & \end{matrix}\right.$

$\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \sqrt{x^{2}+7}= 2y& & \\ \sqrt{2y^{2}+1}=-x & & \end{matrix}\right.$




#546047 Chứng minh rằng: $\frac{1}{a^{3}(b+c)...

Gửi bởi Messi10597 trong 25-02-2015 - 14:32

$VT=\frac{\frac{1}{a^{2}}}{\frac{1}{b}+\frac{1}{c}}+\frac{\frac{1}{b^{2}}}{\frac{1}{c}+\frac{1}{a}}+\frac{\frac{1}{c^{2}}}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}\geq \frac{1}{2}\left ( \frac{1}{a}+\frac{1}{b} +\frac{1}{c}\right )\geq \frac{3}{2}\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=\frac{3}{2}$